Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Bài 9. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 12 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN THAM DỰ "GIỜ HỌC TÍCH CỰC”
CỦA LỚP 11VS


NGA

BÀI 9:
CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)

VIỆT NAM


NỘI DUNG BÀI HỌC:

I) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

II) Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết

III) Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga


I) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

1)

Tình hình nước Nga trước cách mạng:

NGA HOÀNG NICOLAS II
Nơi ở của nông dân Nga năm 1917



Nạn đói ở Nga đầu năm 1917


I) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
1) Tình hình nước Nga trước cách mạng:

-Nga là nước đế quốc quân chủ chuyên chế, do Nicolas II đứng đầu.
- Năm 1914, Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên
những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước:

+ Về kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói; nông nghiệp, công nghiệp
đình đốn.
+ Về xã hội: Đời sống nhân dân các dân tộc trong đế quốc Nga vô cùng cực khổ.

Nhận xét về tình hình của nước Nga trước cách mạng? Tình hình đó sẽ dẫn
=> phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hoàng diễn ra khắp
đến điều gì?
nơi.


I) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

2) Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười:

a) Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917:

sử dụng thông tin trong sgk để điền vào bảng sau:



Tháng 2/1917, cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở thủ
đô Pê - tơ - rô - grat, sau đó nhanh chóng chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi

Hoàn cảnh

Lãnh đạo

Lực lượng tham gia

nghĩa vũ trang.

Giai cấp vô sản

Công nhân, binh lính, nông dân

+ Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ.
+ Nga trở thành nước Cộng hòa; tồn tại song song hai chính quyền: Chính phủ tư sản

Kết quả

lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính


I) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

2) Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười:
b) Cách mạng tháng Mười Nga 1917:

** Diễn
Hoànbiến

cảnh
--       
4: Lê-nin
đãtháng
thông Hai,
qua Đảng
Bôn-sê-vích
bảnquyền
Luận cương
       Tháng
Sau Cách
mạng
Nga  tồn
tại 2 chính
song tháng
song: 4 chỉ ra mục tiêu đường lối tiếp theo của
cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản  sang cách mạng xã hội  chủ nghĩa.

+          Chính phủ lâm thời (tư sản)
+          Xô viết đại biểu (vô sản)

+          Nên cục diện không thể kéo dài.
-       Đêm 24/10/1917 (6-11) bắt đầu khởi nghĩa.

-        Trước tình hình đó Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư
sản
sang
mạng
xã tấn
hộicông

chủ cung
nghĩađiện
(lậtMùa
đổ chính
sảnbộlâm
thời).
-       
Đêmcách
25/10
(7-11)
Đông,quyền
bắt giữtư
toàn
Chính
phủ tư sản (trừ tướng Kê - ren -xki).
-        Đầu tháng 10/1917 không khí cách mạng bao trùm cả nước. Lê-nin đã về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa
vũ trang giành chính quyền.
-       Đầu năm 1918 chính quyền Xô viết giành thắng lợi trên khắp nước Nga rộng lớn.

Đội Cận vệ đỏ


II) Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết (Đọc thêm)


III) Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga

- Đối với thế giới:
+ Thay đổi cục diện thế giới.
+ Cổ vũ phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản trên thế giới.


- Đối với nước Nga:
+ Đập tan ách thống trị của phong kiến và tư sản.
+ Đưa giai cấp vô sản lên nắm quyền.
+ Mở ra thời kì mới cho lịch sử nước Nga.


Tên cuộc CM

Củng cố bàiCÁCH
họcMẠNG THÁNG HAI

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI

Tiêu chí

Hoàn thành bảng sau:
LÃNH ĐẠO

LỰC LƯỢNG

Giai cấp vô sản

TÍNH CHẤT

Lê nin

Công nhân, nông dân binh lính và

Công nhân, nông dân binh lính và


quần chúng nhân dân

quần chúng nhân dân

- Lật đổ Nga hoàng.

MỤC ĐÍCH

Đảng Bôn-sê-vích, đứng đầu là

- Giành chính quyền về tay nhân dân.

Cách mạng dân chủ tư sản KIỂU MỚI

- Lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.
- Đưa Nga tiến lên CNXH.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa


Bài học đến đây là kết thúc.
Cảm ơn quý thầy cô đã đến tham dự cùng chúng em!



×