Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

KỸ THUẬT GHÉP KÊNH OFDM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 40 trang )

ĐỒ ÁN 3

KỸ THUẬT GHÉP KÊNH OFDM
THEO IEEE 802.11N

1


MỤC LỤC

2


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

3


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
OFDM
MIMO
IFFT
FFT
ISI
ICI
FEC


IDFT
DFT
QAM
DSSS
P/S
S/P
WiFi
PAPR
IEEE
WLAN
AWGN
CSMA/CA
SNR

Orthogonal Frequency Division Multiplexing
Multi Input Multi Output
Inverse FFT
Fast Fourier Transform
InterSymbol Interference
InterChannel Interference
Forward Error Correcting
Inverse Discrete Fourier Transform
Discrete Fourier Transform
Quadrature Amplitude Modulation
Direct Sequence Spread Spectrum
Parallel to Serial
Serial to Parallel
Wireless Fidelity
Peak to Average Power Ratio
Institute of Electrical and Electronic Engneers

Wireless Local Area Network
Additive White Gaussian Noise
Carrier Sense Multiple Access With Collision Avoidance
Signal to Noise Ratio

BER

Bit Error Rate

PDP

Power Delay Profile

5


ĐỒ ÁN 3
Trang 6/36

CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ CÁC HỌ CHUẨN
IEEE 802.11

1.1 Giới thiệu chung về các chuẩn IEEE 802.11
Chuẩn 802.11 được biết đến rộng rãi là "Wi-Fi" vì Wi-Fi Alliance cung cấp
bằng chứng nhận cho các sản phẩm 802.11. Đã có bốn tiêu chuẩn 802.11 chính
được đặt tên với hậu tố các chữ cái (a, b, g và n). Mới nhất và nhanh nhất là chuẩn
802.11n ( chậm nhất là 802.11b, và hai tốc độ trung bình là 802.11a; 802.11g).
Họ các tiêu chuẩn 802.11 làm việc ở dãi tần 2.4GHz, 3.6GHz và 5GHz hoạt

động ở tốc độ dữ liệu 1Mbps và 2Mbps (Mbits/s: Megabits per second), được
truyền qua tín hiệu hồng ngoại (IR); áp dụng kỹ thuật trải phổ chuỗi trực tiếp
(DSSS: Direct Sequence Spread Spectrum) [4].
1.1.1 Chuẩn 802.11a
Đây là chuẩn đầu tiên sử dụng kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực
giao (OFDM) có thể truyền lên đến 54Mbps. Nó hoạt động ở băng tần 5GHz và
không tương thích ngược với tốc độ truyền tải chậm hơn là 11b; bao gồm 52 sóng
mang phụ. Tỷ lệ dữ liệu tối đa của chuẩn 802.11a là 54Mbps. Tuy nhiên nó có thể
giảm xuống còn 48, 36, 24, 18, 12, 9 sau đó 6Mbps nếu cần thiết. [5].
Chuẩn 802.11a có ưu điểm là tốc độ truyền tải nhanh cùng với tần số hoạt
động 5GHz nên phần nhiều tránh được xuyên nhiễu bởi các thiết bị khác. Tuy
nhiên, nhược điểm 802.11a là giá thành cao hơn; tầm phủ sóng hẹp hơn 802.11b và
dễ bị che khuất.
1.1.2 Chuẩn 802.11b
Hoạt động ở băng tần là 2.4GHz. 802.11b tăng tốc độ truyền tải dữ liệu lên
11Mbps trong khi vẫn duy trì chế độ DSSS chậm hơn để đáp ứng tín hiệu yếu [7].
Mặc dù xuất hiện trên thị trường cùng một thời điểm nhưng chuẩn 802.11b dễ
dàng chiếm ưu thế hơn so với chuẩn 802.11a. Do chuẩn 802.11b sử dụng kỹ thuật
điều chế DSSS (kỹ thuật trải phổ chuỗi trực tiếp).


ĐỒ ÁN 3
Trang 7/36

Chuẩn 802.11b có ưu điểm là giá thành thấp, và tầm phủ sóng tốt hơn
802.11a ; không dễ dàng bị che khuất. Tuy nhiên, chuẩn 802.11b có nhược điểm là
tốc độ thấp và dễ bị can nhiễu bởi các thiết bị gia dụng như: lò vi sóng…
1.1.3 Chuẩn 802.11g
802.11g là một tiêu chuẩn Wi-Fi được phát triển bởi IEEE để truyền dữ liệu
qua mạng không dây và được phê chuẩn vào năm 2003. Chuẩn 802.11g hoạt động

ở dãi tần 2.4GHz và sử dụng OFDM để đạt được tốc độ truyền dữ liệu lên tới
54Mbps, tương thích ngược với chuẩn 802.11b [7].
Khi hoạt động trong cùng môi trường với chuẩn 802.11b, thì tốc độ dữ liệu
của sản phẩm 802.11g sẽ giảm xuống 11Mbps (tốc độ tối đa mà chuẩn 802.11b hỗ
trợ). Tuy nhiên, vẫn có thể cấu hình bộ định tuyến không dây 802.11g, chỉ chấp
nhận thiết bị dùng cho chuẩn 802.11g, điều này đảm bảo được mạng hoạt động ở
tốc độ hàng đầu nhất.
1.1.4 Chuẩn IEEE 802.11n
Để sửa đổi mở rộng tốc độ cao. IEEE đã hình thành chuẩn
802.11n và chuẩn này cũng sử dụng lại những công nghệ trước như OFDM,
DSSS, điều biến biên độ cầu phương… [5]
Song, bên cạnh đó chuẩn 802.11n vẫn đảm bảo được khả năng tương thích
ngược với các sản phẩm trước đó. Nếu sản phẩm Wi-Fi chuẩn n sử dụng đồng thời
hai mức tần số 2,4GHz và 5GHz thì sẽ tương thích ngược, với các sản phẩm chuẩn
802.11a; b; g.
Các đặc tính kỹ thuật được so sánh giữa các chuẩn của họ IEEE 802.11 sẽ được
trình bày ngắn gọn trong bảng 1-1 [2, tr.67-68].
Bảng 1-1: Các đặc tính kỹ thuật giữa các chuẩn của họ IEEE 802.11

Chuẩn IEEE
802.11

802.11a

802.11b

802.11g

802.11n



ĐỒ ÁN 3
Trang 8/36

Đặc điểm
Năm phê chuẩn

1999

1999

2003

2007

Tốc độ tối đa

54Mbps

11Mbps

54Mbps

300Mbps

100m

100m

100m


150m

OFDM

DSSS

OFDM hoặc

OFDM hoặc

DSSS

DSSS

5GHz

2,4GHz

2,4GHz

1

1

1

20MHz

20MHz


20MHz

3

3

23

Khoảng cách
tối đa
Kỹ thuật điều
chế
Dải tần số trung
tần (RF)
Chuỗi dữ liệu
Độ rộng băng
thông
Số kênh không
chồng lấn nhau

CHƯƠNG 2.

2,4Ghz hoặc
5GHz
1, 2, 3 hoặc 4
20MHz 40MHz
3 (2,4GHz)
hoặc 23 (5GHz)


KỸ THUẬT GHÉP KÊNH OFDM

1.2 Tổng quan về kỹ thuật OFDM
Trong hệ thông tin vô tuyến cần thiết phải có sóng mang cao tần để truyền
thông tin. OFDM là kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao. Kỹ thuật
này chia toàn bộ băng tần ra hệ thống thành nhiều sóng mang nhánh, và các sóng
mang nhánh này được điều chế là trực giao với nhau.
Ngày nay, kỹ thuật ghép kênh OFDM được sử dụng rộng rãi; trong các hệ
thống truyền dẫn băng rộng như HDSL /ADSL/VDSL; các hệ thống phát thanh và
truyền hình số quảng bá DAB (Digital Audio Broadcasting). Ngoài ra, OFDM còn
là giải pháp được đề cử cho các chuẩn mạng LAN không dây (Wireless Local Area
Network).
1.3 Nguyên tắc cơ bản của kỹ thuật OFDM


ĐỒ ÁN 3
Trang 9/36

Trong OFDM, chuỗi dữ liệu đầu vào nối tiếp tốc độ cao (R) được chia thành N
chuỗi dữ liệu con song song từ 1 đến N với tốc độ thấp hơn (R/N). N chuỗi con này
được điều chế bởi N sóng mang phụ trực giao. Và các sóng mang này được tổng
hợp lại rồi phát lên kênh truyền ( như hình 2-1). Ở phía quá trình thu tin thì ngược
lại.

Hình 2-1: Sơ đồ quá trình phát tin OFDM

Hình 2-2: Hình dạng phổ của tín hiệu FDM và OFDM

1.4 Bản chất trực giao
Các tín hiệu được xem là trực giao với nhau nếu chúng độc lập nhau. Tính trực

giao là một tính chất cho phép nhiều tín hiệu thông tin được phát và thu tốt; trên
một kênh truyền chung nhưng mà không làm can nhiễu giữa các tín hiệu này. Tính
trực giao của một sóng mang với sóng mang khác bị mất nếu giá trị của sóng mang
này không bằng 0 tại tần số trung tâm của sóng mang khác. Một khi mất đi tính trực


ĐỒ ÁN 3
Trang 10/36

giao, làm cho các tín hiệu thông tin này bị xuyên nhiễu lẫn nhau, nên phía đầu thu
khó khôi phục lại được hoàn toàn tín hiệu gốc.

Hình 2-3: Phổ của các sóng mang trực giao

1.5 Sử dụng các biến đổi FFT/IFFT trong kỹ thuật OFDM

Phép biến đổi Fourier nhanh (FFT) là thuật toán hỗ trợ tính toán DFT nhanh và gọn
hơn. Từ công thức (2.1) có thể thấy thời gian tính DFT bao gồm:
-

Thời gian để thực hiện phép nhân phức.

-

Thời gian tiến hành thực hiện phép cộng phức.

- Thời gian để đọc các hệ số e

− j 2Nπ


.


ĐỒ ÁN 3
Trang 11/36

-

Thời gian để truyền số liệu.

1.6 Sơ đồ hệ thống OFDM

Hình 2-4: Sơ đồ một hệ thống OFDM

Ở máy phát, chuỗi dữ liệu nhị phân nối tiếp qua bộ chuyển đổi S/P được biến
thành N chuỗi con song song, mỗi chuỗi này qua một bộ điều chế. Ngõ ra các bộ
điều chế, thu được một chuỗi số phức D 0, D1, …, DN-1, trong đó Dk = Ak + jBk.
Chuỗi số phức này đi vào bộ IFFT:


ĐỒ ÁN 3
Trang 12/36

Trong quá trình truyền tín hiệu trên các kênh sẽ có các nguồn nhiễu gây ảnh
hưởng đáng kể như nhiễu Gausian trắng cộng AWGN.
Ở máy thu, quá trình ngược lại: Tín hiệu OFDM được biến đổi từ tần số cao
xuống sau đó qua bộ biến đổi A/D, loại bỏ khoảng bảo vệ, rồi đưa tiếp vào bộ biến
đổi FFT để thực hiện biến đổi giải thuật FFT. Sau giải điều chế, tiếp tục biến đổi các
chuỗi dữ liệu từ song song sang nối tiếp để khôi phục lại chuỗi dữ liệu gốc.
N −1


D[ k ] = ∑ d [ n].e

− j 2π

k
n
N

n =0

1.7 Ưu điểm và khuyết điểm của OFDM
1.1.5 Ưu điểm

(2.6)


ĐỒ ÁN 3
Trang 13/36

1.1.6 Khuyết điểm
+ Đầu thu sẽ gặp khó khăn trong việc quyết định vị trí định thời tối ưu để giảm ảnh
hưởng của nhiễu ICI và nhiễu ISI.
+ Tỷ số công suất đỉnh trên công suất trung bình PAPR lớn vì tín hiệu OFDM là
tổng của N thành phần được điều chế bởi các thành phần tần số khác nhau. Khi các
thành phần này đồng pha nhau chúng tạo ra ở ngõ ra một tín hiệu có biên độ rất lớn.
Trái lại, khi chúng ngược pha thì chúng lại triệt tiêu nhau làm ngõ ra bằng 0. Chính
vì vậy tỉ số PAPR trong hệ thống OFDM là rất lớn do đó cần có các biện pháp làm
giảm PARR của các tín hiệu OFDM trước khi đưa qua bộ khuếch đại công suất.



ĐỒ ÁN 3
Trang 14/36

CHƯƠNG 3.

KỸ THUẬT MIMO – OFDM

1.8 Tổng quan về kỹ thuật MIMO
1.1.7 Giới thiệu về kỹ thuật MIMO
Kỹ thuật MIMO là hệ thống sử dụng đa anten phát và đa anten thu, tận dụng tối đa
các tín hiệu phản xạ để thu được độ lợi về lưu lượng kênh. hình 3-1 [3, tr. 36].
Anten phát
b
Dữ liệu vào
Bộ chuyển đổi MIMO

Anten thu
*
*
*

Hij
Dữ liệu ra
Bộ giải chuyển đổi MIMO

Hình 3-1: Tổng quan về hệ thống MIMO
(Hij là hệ số đặc tính kênh truyền, truyền từ anten j đến anten i)

Ưu điểm của MIMO

Khắc phục được những ảnh hưởng bất lợi của hiện tượng truyền dẫn đa
1.1.1.1

-

đường và fading để từ đó đạt được tốc độ truyền dẫn dữ liệu cao trong các
-

kênh băng thông hạn chế.
Tốc độ truyền dẫn dữ liệu cao, tăng phạm vi và độ tin cậy mà không cần
tăng băng thông hoặc công suất phát.

Khuyết điểm của MIMO
- Tăng độ phức tạp trong việc xử lý tín hiệu phát và thu.
- Nhiễu đồng kênh xuất hiện do sử dụng nhiều anten truyền dữ liệu trên cùng
1.1.1.2

một băng tần hệ thống.
1.1.8 Sơ lược phân tập
Trong kỹ thuật truyền thông không dây, các kỹ thuật phân tập được dùng rộng
rãi để làm giảm ảnh hưởng của fading đa đường; nhiễu đông kênh, lỗi chùm, cải


ĐỒ ÁN 3
Trang 15/36

thiện độ tin cậy của kênh truyền bằng cách sử dụng hai hay nhiều kênh thông tin
liên lạc với các tính chất rất khác nhau. [3].
Phân tập thời gian
Là sự truyền cùng một tín hiệu ở hai thời điểm khác nhau, như hình 3-2.

1.1.1.3

Hình 3-2: Phân tập theo thời gian

Với T là chu kỳ tín hiệu truyền; nT là thời điểm truyền tín hiệu (n N). Gọi x(nT);
y(nT); h(nT); ~x(nT) lần lượt là các tín hiệu truyền, nhận, tham số kênh truyền, tín
hiệu ước lượng tín hiệu truyền.
Tín hiệu truyền đi:
x(n1T) = x(n2T)

(3.1)

y(n1T) = h(n1T)*(n1T) + b(n1T) )

(3.2)

y(n2T) = h(n2T)*(n2T) + b(n2T)

(3.3)

Tín hiệu thu nhận được:

Tín hiệu ước lượng thu được: ~x(n1T) = y(n1T)h(n1T)* + y(n2T)h(n2T)*
= [h(n1T)(n1T) + b(n1T)] h(n1T)* + [h(n2T)(n2T) + b(n2T)]h(n2T)*]
1.1.1.4 Phân tập tần số
Đây là kỹ thuật sử dụng một tập hợp các tần số để cùng phát một tín hiệu. Các

khoảng cách tần số phải có đủ lớn để đảm bảo độc lập ảnh hưởng của fading với
các tần số không tương quan với nhau. Khoảng cách tần số ở mức vài lần băng tần



ĐỒ ÁN 3
Trang 16/36

kết hợp kênh sẽ đảm bảo được tính thống kê fading của các tần số khác nhau sẽ độc
lập với nhau [3].
Phân tập không gian
Là phương pháp phân tập được sử dụng rộng rãi trong thông tin vô tuyến. Sử
1.1.1.5

dụng nhiều anten ở máy phát, máy thu hay các mảng anten được sắp xếp theo các
khoảng cách hợp lý để tín hiệu trên các anten được độc lập. Khoảng cách yêu cầu
được thay đổi tùy thuộc vào độ cao anten, tần số hay môi trường truyền.
Phân tập không gian không làm suy giảm hiệu suất băng tần như phân tập
thời gian, hình 3-3 [3, tr. 39].

Hình 3-3: Mô hình phân tập không gian.

1.9 Kỹ thuật ghép kênh MIMO – OFDM
1.1.9 Giới thiệu chung về kỹ thuật MIMO - OFDM
Hiện nay có nhiều loại hệ thống MIMO-OFDM và tùy vào từng kỹ thuật
MIMO mà có các hệ thống khác nhau như: hệ thống MIMO-OFDM mã hoá theo
không gian-thời gian; hệ thống MIMO-OFDM ghép kênh không gian song mỗi hệ
thống đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Điều này tuỳ vào mục đích khai
thác cũng như tính kinh tế mà sử dụng các hệ thống sao cho phù hợp.
1.1.10 Hệ thống MIMO – OFDM


ĐỒ ÁN 3
Trang 17/36


Hình 3-4: Sơ đồ phát và thu tín hiệu của hệ thống MIMO-OFDM

Ở phía phát:
Luồng dữ liệu ban đầu được mã hoá bởi bộ mã hoá FEC (Forward Error Correction)
Luồng dữ liệu mã hoá sau đó được ánh xạ qua bộ constellation (sơ đồ chòm sao)
bởi bộ điều chế và bộ mã hoá MIMO. Mỗi luồng symbol đầu ra tương ứng với một
anten phát Tx và chịu sự xử lí OFDM của anten đó gồm:
-

Chèn thêm vào chuỗi pilot.
Điều chế bởi bộ IFFT.

Ở phía thu:
Đầu tiên, các luồng dữ liệu nhận được từ anten thu Rx được đồng bộ trước. Sau đó
CP được tách ra từ luồng Rx nhận được. Luồng tín hiệu còn lại sau khi tách ra thành
các tín hiệu OFDM, được giải điều chế bằng bộ điều chế FFT. Tiếp theo chuỗi pilot
tần số được được tách ra từ các tín hiệu OFDM; giải điều chế. Các symbol được
tổng hợp, giải điều chế và giải mã để khôi phục luồng dữ liệu phát gốc ban đầu.

CHƯƠNG 4.

SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG IEEE 802.11N

1.10 Sơ đồ khối hệ thống


ĐỒ ÁN 3
Trang 18/36


Hình 4-1: Sơ đồ khối của hệ thống IEEE 802.11n

1.11

Mô tả chức năng các khối

1.1.11 Khối Convolution Encoder và Viterbi Decoder


ĐỒ ÁN 3
Trang 19/36

Hình 4-2: Ví dụ của khối Convolution Encoder có k = 7

Thuật toán giải mã Viterbi là một trong hai loại thuật toán giải mã được sử
dụng với bộ mã hóa mã chập . Giải mã tuần tự có ưu điểm là có thể hoạt động với
các mã chập có chiều dài ràng buộc lớn, nhưng lại có thời gian giải mã không ổn
định. Nhưng yêu cầu sự tính toán tăng theo hàm mũ, như là một hàm của chiều dài
ràng buộc. Do đó thường giới hạn chiều dài ràng buộc của nó là k = 7 hoặc k = 9.
Bảng 4-1: Bảng mô tả một số mã xoắn

1.1.12 Khối Interleaver và Deinterleaver
Trong OFDM, còn kết hợp mã hóa với kỹ thuật xen rẽ (interleaving) trên giản
đồ thời gian – tần số, để khắc phục lỗi chùm (burst error) thường xuất hiện trong
thông tin đa sóng mang do hiện tượng Fading lựa chọn tần số. Các lỗi chùm không
thể được sửa bởi các loại mã hóa kênh. Nhờ vào kỹ thuật xen rẽ, người ta đã chuyển
lỗi chùm (nếu có xảy ra) thành các lỗi ngẫu nhiên và các lỗi ngẫu nhiên này dễ dàng
được khắc phục bởi các loại mã hóa kênh [6]. Khối Interleaver sắp xếp lại chuỗi dữ
liệu từ ngõ ra của khối Convolution.
Khối Deinterleaver chỉ sắp xếp lại chuỗi dữ liệu từ khối 16-DeQAM để khôi phục

lại tín hiệu ban đầu.
1.1.13 Khối QAM (16-QAM và 16-DeQAM)


ĐỒ ÁN 3
Trang 20/36

Bảng 4-2: Bảng mã Binary chuyển sang mã Gray

Decimal
0
1
2
3
4
5
6
7

Binary code

Gray code

(input)
0000
0001
0010
0011
0100
0101

0110
0111

(output)
0000
0001
0011
0010
0110
0111
0101
0100

Decimal
8
9
10
11
12
13
14
15

Binary code

Gray code

(input)
1000
1001

1010
1011
1100
1101
1110
1111

(output)
1100
1101
1111
1110
1010
1011
1001
1000


ĐỒ ÁN 3
Trang 21/36

Hình 4-3: Tọa độ (I, Q) thể hiện trên giản đồ chòm sao (Binary code)

Hình 4-4: Tọa độ (I, Q) thể hiện trên giản đồ chòm sao (Gray code)

Để đảm bảo dữ liệu đầu ra cho khối Alamouti Encoder thì số symbol ngõ ra
của khối 16-QAM phải có dạng 2xn nên phải thêm vào một symbol 0 (0 + 0i).


ĐỒ ÁN 3

Trang 22/36

1.1.14 Khối Alamouti Encoder và Decoder
Mô hình kênh truyền MIMO 2x2 dựa trên thuật toán Alamouti, hình 4-5.

Hình 4-5: Mô hình kênh truyền MIMO 2x2

Bảng 4-3: Thời gian truyền của các symbol

Tx antenna 0
Time t
Time t + T
=x+
= + +
= + +

Tx antenna 1


ĐỒ ÁN 3
Trang 23/36

= + +
= + +
Bảng 4-4: Thông số giữa bên truyền và bên nhận

Rx antenna 0

Rx antenna 1


Tx antenna 0
Tx antenna 1
Time t
Time t + T
Sau khi bộ thu nhận được tín hiệu, dữ liệu phải được đi qua khối Alamouti
Decoder để đạt được dữ liệu symbol như ban đầu. Bộ giải mã Decoder bao gồm bộ
tổ hợp và bộ phát hiện đúng (Combiner and A Maximum Likelihood Detector).
1.1.15 Khối IFFT và FFT
Biến đổi DFT phức có thể được xem như là cách xác định biên độ và pha của
những thành phần sóng sin và cosin, cấu thành nên tín hiệu phân tích. IDFT sẽ tổng
hợp tất cả các sóng sin và cosin có biên độ lưu trữ trong mảng X(k) để tái tạo trở lại
tín hiệu được phát ở miền thời gian [5].
Lấy mẫu X(w) N mẫu trong một chu kỳ 2:
(DFT)

(IDFT)

Trong đó:
X(k): chứa N giá trị biên độ của các thành phần tần số
x(n): chứa N mẫu của tín hiệu miền thời gian
: biểu thị tần số của sóng sin/cosin
k: thông số định nghĩa số chu kỳ sin/cosin, ứng với k [0, N-1]


ĐỒ ÁN 3
Trang 24/36

Ví dụ về tính DFT 4 điểm x(n) = [1, 2, 3, 4] dựa trên sơ đồ cánh bướm:

Hình 4-6: Ví dụ về tính DFT 4 điểm


1.12 Kênh truyền (Channel)
1.1.16 Phân loại mô hình kênh truyền 802.11n

Trong thực tế, mỗi đường con đến phía thu với độ trễ và góc AoA khác nhau.
Các đường con này gây ra các đặc điểm về độ trải trễ (DS) và trải góc (AS). Vì sự
giới hạn băng thông, nên độ trải trễ được xem như bằng 0, tức là các đường con đến
phía thu xem như cùng một lúc [1].
1.1.17 Kênh truyền phân bố Rayleigh
Đường bao của tổng hai tín hiệu nhiễu Gauss là trực giao theo phân bố
Rayleigh có hàm mật độ xác suất như công thức sau:


ĐỒ ÁN 3
Trang 25/36

Với là giá trị hiệu dụng của điện thế tín hiệu nhận được được bộ tách đường bao,
là công suất trung bình theo thời gian.
1.1.1 Mô hình kênh truyền 802.11n

Hình 4-7: Ví dụ về mô hình một cluster

Thông số AoD và PAS phía phát, được sử dụng để xác định tương quan giữa
tín hiệu các anten phát với nhau (ma trận tương quan phía phát R tx). Tương tự như
vậy, AoA và PAS bên nhận, được sử dụng để xác định tương quan giữa tín hiệu các
anten thu với nhau (ma trận tương quan phía thu R rx). Ma trận Rtx và Rrx được sử
dụng để xác định ma trận tương quan của các tap, hình 4-8 [1, tr.28].



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×