Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Bài 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.72 KB, 12 trang )

Tiết 6: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

GV: Nguyễn Thị Hằng
Tổ: Khoa học xã hội


1. Các loại kí hiệu bản đồ

Quan sát hệ thống kí hiệu, nhận xét các kí hiệu
với hình dạng thực tế của các đối tượng?



Có mấy loại kí hiệu bản đồ?


Quan sát vào bản đồ: Địa
hình trên bản đồ, người
ta biểu hiện bằng những
kí hiệu nào?


2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

-Thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạt để thể hiện độ cao, độ sâu.


Quan sát vào hình sau: Các điểm được đánh dấu A , B, C, D có độ cao ở mỗi điểm là
bao nhiêu m?

X A



A= 100m
B= 300m

X C
100m

200m

300m

350m

X B
C= 200m

X

D

Kết hợp với SGK hãy cho biết : Thế nào gọi là đường đồng mức?

D= 200m


Nếu ta cắt quả núi này bằng những lát
cắt song song thì đường đồng mức như
thế nào?

Là đường viền chu vi của những lát cắt.



450m

Ví dụ: địa hình 1 ngọn núi cao 450m, dốc về
hướng đông

400m

300m

Sườn dốc

Sườn thoải
200m

100m

100m

200m

300m

400m

450m


2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ


Dựa vào các đường đồng mức, cho ta biết những
đặc điểm gì của địa hình


Như thế nào gọi là địa hình dốc, thoải?
- Các đường đồng mức dồn về phía nào thì phía đó dốc.

Địa hình âm thoải về phía Đông

Địa hình dương thoải về phía Tây

+

-

A

B




×