Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.37 KB, 9 trang )

Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI
ĐẤT


Bài 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI
ĐẤT
1. Bình nguyên: (đồng bằng)
a) Đặc điểm:
- Là dạng địa hình thấp.
- Có bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Có độ cao bằng tuyệt đối thường dưới
200m


Bài 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI
ĐẤT
1. Bình nguyên: (đồng bằng)
b) Phân loại bình nguyên:
- Dựa vào nguyên nhân hình thành:
- Có hai loại bình nguyên băng hà.
- Có bình nguyên bồi tụ.


Bài 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI
ĐẤT
1. Bình nguyên: (đồng bằng)
c) Sản xuất:
- Phát triển nông nghiệp:
+ Trồng lương thực.
+ Trồng thực phẩm.



Bài 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI
ĐẤT
2. Cao nguyên:
a) Đặc điểm:
- Là dạng địa hình có bề mặt tương đối
bằng phẳng.
- Nhưng có phần gồ ghề, sườn dốc.
- Độ cao tuyệt đối trên 500m


Bài 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI
ĐẤT
2. Cao nguyên:
b) Thuận lợi:
- Trồng cây công nghiệp.
- Chăn nuôi gia súc lớn.


Bài 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI
ĐẤT
3. Đồi:
a) Đặc điểm:
- Là dạng địa hình nhô cao.
- Có đỉnh tròn sườn đốc.
- Độ cao tuyệt đối không quá 200m.


Bài 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI
ĐẤT

3. Đồi:
b) Thuận lợi:
- Trồng cây công nghiệp.
- Chăn nuôi gia súc lớn.


Chuẩn bị bài thật tốt
và soạn bài đầy đủ để ôn
tập.
Chúc các thầy cô một tiết học tốt
và vui vẻ nha.



×