Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 14: DIA HINH BE MAT TRAI DAT (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 26 trang )


TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO
GV; LÊ TẤN TÀI
Bài 14
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)

KIỂM TRA BÀI CŨ
Núi là gì? Có mấy loại núi? Núi già và
núi trẻ khác nhau ở điểm nào?

Núi là dạng đòa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Có 3 loại núi: núi thấp, núi
TB và núi cao. Núi già hình thành cách đây hàng trăm triệu năm và bò bào
mòn. Còn núi trẻ mới được hình thành cách khoảng vài chục triệu năm.

BAỉI 14:
ẹềA HèNH BE MAậT TRAI ẹAT (tt)

BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Dạng địa hình
1. Bình nguyên( Đồng bằng)


Cánh đồng lúa chín
Quan sát hình
và em hãy nêu
nhận xét về bề
mặt đòa hình
của bình
nguyên?

BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)


Địa hình 1. Bình nguyên( Đồng bằng
Đặc điểm
địa hình
- Địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng
phẳng hoặc hơi gợn sóng.

Cánh đồng lúa chín
? Những bình nguyên
thường có độ cao bao
nhiêu?

BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Địa hình
1. Bình nguyên ( Đồng bằng)
Độ cao
- Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m ( có những
bình nguyên cao đến 500m)
Đặc điểm
địa hình
- Địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng
phẳng hoặc hơi gợn sóng

Dựa vào nguyên
nhân hình
thành, bình
nguyên chia làm
mấy loại chính?
Đồng bằng do băng hà bào mòn
Đồng bằng do phù sa sông hoặc biển bồi tụ


BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Địa hình
1. Bình nguyên( Đồng bằng)
Độ cao
- Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m ( có những
bình nguyên cao đến 500m)
Đặc điểm
địa hình
- Địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc
hơi gợn sóng
- Có hai loại bình nguyên : bình nguyên do băng hà
bào mòn và bình nguyên do phù sa sông, biển bồi
tụ ( châu thổ).
Phân loại

Hãy xác đònh trên bản đồ vò trí của đồng bằng Sông Cửu Long
( Việt Nam)

Quan sát và
kể tên các
hoạt động
diễn ra trong
ảnh?

BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Địa hình
1. Bình nguyên( Đồng bằng
Độ cao
- Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m ( có những
bình nguyên cao đến 500m)

Đặc điểm
địa hình
- Địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng
phẳng hoặc hơi gợn sóng
- Có hai loại bình nguyên chính: bình nguyên do
băng hà bào mòn và bình nguyên do phù sa
sông, biển bồi tụ
- Thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, dân cư
đông đúc.
Ý nghĩa
kinh tế
Phân loại

BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Địa hình
1. Bình nguyên( Đồng bằng)
2. Cao nguyên
Độ cao
- Độ cao tuyệt đối thường dưới
200m ( có những bình nguyên
cao đến 500m)
Đặc điểm địa hình
- Địa hình thấp, bề mặt tương
đối bằng phẳng hoặc hơi gợn
sóng
- Có hai loại bình nguyên chính:
bình nguyên do băng hà bào
mòn và bình nguyên do phù sa
sông, biển bồi tụ
- Thuận lợi cho việc phát triển

nông nghiệp, dân cư đông đúc.
Ý nghĩa kinh tế
Phân loại

THẢO LUẬN NHÓM
? Quan sát hình, tìm
những điểm giống và
khác nhau giữa bình
nguyên và cao nguyên?
BÌNH NGUYÊN CAO NGUYÊN

BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Địa hình
1. Bình nguyên( Đồng bằng)
2. Cao nguyên
Độ cao
- Độ cao tuyệt đối thường dưới
200m ( có những bình nguyên
cao đến 500m)
Đặc điểm địa hình
- Địa hình thấp, bề mặt tương
đối bằng phẳng hoặc hơi gợn
sóng
- Có hai loại bình nguyên chính:
bình nguyên do băng hà bào
mòn và bình nguyên do phù sa
sông, biển bồi tụ
- Thuận lợi cho tưới tiêu, gieo
trồng cây lương thực, thực
phẩm, chăn nuôi gia xúc, gia

cấm. Dân cư tập trung đông đúc
Ý nghĩa kinh tế
Phân loại
- Địa hình bằng phẳng hoặc hơi
gợn sóng, có sườn dốc.
- Độ cao tuyệt đối trên 500m

Rừng cao su
Cà phê
Hồ tiêu
Quan sát ảnh và nêu ý nghĩa kinh tế của Cao Nguyên?

TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Địa hình
1. Bình nguyên( Đồng bằng)
2. Cao nguyên
Độ cao
- Độ cao tuyệt đối thường dưới
200m ( có những bình nguyên
cao đến 500m)
Đặc điểm địa hình
- Địa hình thấp, bề mặt tương
đối bằng phẳng hoặc hơi gợn
sóng
- Có hai loại bình nguyênchính:
bình nguyên do băng hà bào
mòn và bình nguyên do phù sa
sông, biển bồi tụ
- Thuận lợi cho việc phát triển
nông nghiệp. Dân cư đông đúc

Ý nghĩa kinh tế
Phân loại
- Địa hình bằng phẳng hoặc hơi
gợn sóng, có sườn dốc.
- Độ cao tuyệt đối trên 500m
- Thuận lợi cho trồng cây công
nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.

BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Địa hình
1. Bình nguyên( Đồng bằng
2. Cao nguyên
3. Đồi
Độ cao
- Độ cao tuyệt đối thường dưới
200m ( có những bình nguyên
cao đến 500m)
Đặc điểm địa hình
- Địa hình thấp, bề mặt tương
đối bằng phẳng hoặc hơi gợn
sóng
- Có hai loại bình nguyên chính:
bình nguyên do băng hà bào
mòn và bình nguyên do phù sa
sông, biển bồi tụ
- Thuận lợi cho việc phát triển
nông nghiệp. Dân cư đông đúc
Ý nghĩa kinh tế
- Độ cao tuyệt đối
trên 500m

- Địa hình bằng
phẳng hoặc hơi
gợn sóng, có sườn
dốc.
- Thuận lợi cho
trồng cây công
nghiệp, chăn nuôi
gia súc lớn.
Phân loại

? Quan sát hình,
mô tả hình
thái bên ngoài của địa
hình đồi?
? Đồi thường có độ
cao bao nhiêu?
Giá trị kinh tế của đồi?

BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Địa hình
1. Bình nguyên( Đồng bằng
2. Cao nguyên
3. Đồi
Độ cao
- Độ cao tuyệt đối thường dưới
200m ( có những bình nguyên
cao đến 500m)
Đặc điểm địa hình
- Địa hình thấp, bề mặt tương
đối bằng phẳng hoặc hơi gợn

sóng
- Có hai loại bình nguyên chính:
bình nguyên do băng hà bào
mòn và bình nguyên do phù sa
sông, biển bồi tụ
- Thuận lợi cho việc phát triển
nông nghiệp. Dân cư đông đúc
Ý nghĩa kinh tế
- Độ cao tuyệt đối
trên 500m
- Địa hình bằng
phẳng hoặc hơi
gợn sóng, có sườn
dốc.
- Thuận lợi cho
trồng cây công
nghiệp, chăn nuôi
gia súc lớn.
Phân loại
- Địa hình nhô
cao, có đỉnh
tròn, sườn
thoải.
-Độ cao tương
đối dưới 200m
Thuận lợi cho
việc trồng các
loại cây lương
thực và cây công
nghiệp.


LŨ LỤT
NƯỚC LŨ
HẠN HÁN
SẠT LỞ ĐẤT
Quan sát hình em hãy
nêu những khó khăn do
thiên nhiên mang lại
cho các dạng đòa hình?

HƯỚNG DẪN TỰ
HỌC
-
Đọc bài đọc thêm trang 48/SGK.
-
Trả lời câu hỏi số 3 trang 48/SGK.
-
Xem lại nội dung kiến thức Đòa lí 6 chuẩn bò cho
tiết ôn tập HK I.

×