Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 9. Sự phát triển lịch sử và văn hoá Ấn Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.24 KB, 20 trang )

Tiết 9

Bµi 9

Sù ph¸t triÓn
lÞch sö
vµ v¨n ho¸ Ên
®é


1. Sự phát triển lịch sử và
văn hoá truyền thống trên
toàn lãnh thổ ấn Độ:
Câu hỏi:

Sau thời Gúp-ta, Lịch sử ấn
độ phát triển thế nào?


Trả lời:
Sau thời kỳ Gúpta, ấn Độ
trải qua thời Hậu Gúpta và
Hác-sa (606-647). Đến giữa
Tk VII, ấn Độ rơi vào tình
trạng chia rẽ, cát cứ thành
các tiểu quốc.


Văn hóa truyền thống ấn Độ
phát triển thế nào trong giai
đoạn


Các tiểu quốc
có này?
con đờng phát

triển riêng về văn hóa trên cơ sở
văn hóa truyền thống đợc định
hình từ thời Gúpta. Do vậy, sự
phân liệt về lãnh thổ không đồng
nghĩa với việc cát cứ về văn hóa
mà nói lên sự đa dạng và mở rộng
của văn hóa ấn Độ thời kỳ này.


2. Vơng triều Hồi giáo đêli
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1: Vơng triều Hồi giáo Đêli
đợc thành lập nh thế nào?
Nhóm 2: Tình hình ấn Độ dới sự
cai trị của Vơng triều Hồi giáo
Đêli?
Nhóm 3: Em hãy cho biết nét nổi
bật của văn hóa ấn Độ thời kỳ Hồi
giáo Đêli?


3. Vơng triều Mô-gôn
Nhóm 4: Vơng triều Môgôn đợc
thành lập và phát triển thế nào?
Nhóm 5: Chính sách cai trị của V
ơng triều Hồi giáo Môgôn dới triều

đại Acơba. Qua đó em có nhận xét
gì?
Nhóm 6: Một số thành tựu văn hóa
của ấn Độ dới vơng triều Môgôn.


2.Vơng triều Hồi giáo đêli
- Năm 1055, ngời Thổ Nhĩ Kì
theo Hồi giáo lập ra một vơng
quốc Hồi giáo ở Lỡng Hà và bắt
đầu truyền bá đạo Hồi sang tận
ấn Độ.
- Ngời Hồi giáo gốc Trung á tấn
công vào miền Bắc ấn, lập ra v
ơng quốc Hồi giáo ấn Độ, gọi là V
ơng
triều
Hồi
giáo
Đêli
(
Sultanat Delhi -1206-1526).


Nhóm 2: Tình hình ấn Độ dới sự

cai trị của Vơng triều Hồi giáo
Đêli?

Trong 320 năm tồn tại và phát triển

(1206-1506), Vơng triều Hồi giáo
Đêli đã có những bớc phát triển nhất
định, nhng chỉ có lợi cho giai cấp
thống trị, còn quần chúng nhân
dân vẫn cực khổ; đặc biệt là thuế
khóa nặng nề, chiến tranh tàn phá
và sự thù hận về tôn giáo.


Nhóm 3
Em hãy cho biết nét nổi bật của
văn hóa ấn Độ thời kỳ Hồi giáo Đêli
Văn hóa Hồi giáo du nhập và dần
dần ảnh hởng đến văn hóa ấn Độ,
tạo nên sự giao thoa văn hóa giữa
ấn Độ Hin-đu giáo và
ả rập Hồi
giáo:
Xuất hiện những công trình
kiến trúc theo Hồi giáo (tháp cao
nhọn, mái, cửa vòm, có sân rộng
và tuyệt nhiên không có tợng ngời)


3. Vơng triều Mô-gôn
Nhóm 4:
Sự thành lập và phát triển của Vơng
triều Môgôn:
- Vào năm 1525, nhân tình hình ấn độ
rối ren, Babua, một quý tộc ở vùng

Trung á dẫn 12.000 quân xâm lợc ấn
Độ. Năm 1526, Babua chiếm đợc Đêli,
thành lập Vơng triều Môgôn.
- Các vị vua của Vơng triều Môgôn
(1526-1707) đã ra sức củng cố, xây
dựng đất nớc theo hớng ấn Độ hóa,
tiêu biểu là thời kỳ của Acơba.


Nhóm 5: Chính sách cai trị của

Vua Acơba (1556-1605)

- Xây dựng một chính quyền có tính
chất đoàn kết giữa các dân tộc, không
phân biệt nguồn gốc.
- Hạn chế sự bóc lột quá mức của chủ
đất, quý tộc và xây dựng khối hòa hợp
dân tộc, sắc tộc.
- Thống nhất hệ thống cân đong và
đo lờng; thuế đất hợp lý.
- Khuyến khích sáng tạo văn hóa, nghệ
thuật.


Nhận xét:

Các chính sách đó làm cho
xã hội ổn định, kinh tế
phát triển, văn hóa có

những thành tựu mới làm
cho đất nớc thịnh vợng.
Acơba đợc xem là vị anh
hùng dân tộc.


Nhóm 6: Thành tựu về văn
hóa
- Đến thời Môgôn, nghệ thuật ấn Độ
đạt tới trình độ cao, do có sự hợp
nhất giữa nghệ thuật truyền thống
bản địa với những tinh hoa nghệ
thuật Trung á và Tây á.
- Nhiều công trình kiến trúc đợc xây
dựng, nh cung điện, nhà thờ và lăng
mộ, tiêu biểu nh: lăng mộ Tajơ Mahan
, Thành Đỏ ....trở thành những di sản
văn hóa bất hủ, niềm tự hào vĩnh
cửu về sự sáng tạo của con ngời.


Nhóm 6: Thành tựu về
văn
hóa
Tuy nhiên, do chính sách cai

trị ngày càng độc đoán nên
mâu thuẫn xã hội ngày càng
tăng. Thực dân phơng Tây
bắt đầu xâm nhập vào ấn Độ.




1206


Thµnh §á (La Kila)


Ng«i mé Taj¬ Mahan


Vua Acơba


Babua



×