Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

bài 2: bản đồ và cách sử dụng bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 15 trang )

Khoa học xã hội 6
BÀI 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Bản đồ
là gì?


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu
vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.


BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NINH

Tỉ lệ bản đồ là gì?
Tỉ lệ thước là gì? Tỉ
lệ số là gì?


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách
trên bản đồ với khoảng cách ngoài thực
tế.

Tỉ lệ số : là phân số luôn có tử số bằng
1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và


ngược lại.

Tỉ lệ thước: là tỉ lệ đã được vẽ cụ thể
dưới dạng một thước đo đã tính sẵn.


Hình 2: Bản đồ một khu vực của TP Đà Nẵng

Hình 3: Bản đồ một khu vực của TP Đà Nẵng


Đặc điểm so sánh

Hình 2

Hình 3

Đặc điểm so sánh

Hình 2

Hình 3

Dạng tỉ lệ

Tỉ lệ số.

Tỉ lệ thước

1cm trên bản đồ ứng với bao


150 m

75 m

Thấp hơn

Lớn hơn

Dạng tỉ lệ
1cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu mét ngoài thực tế

Mức độ chi tiết

nhiêu mét ngoài thực tế

Mức độ chi tiết


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Tỉ lệ bản đồ cho biết khoảng
Ý nghĩa

cách, kích thước trên bản đồ thu
nhỏ bao nhiêu lần so với kích
thước ngoài thực địa





PHIẾU HỌC TẬP

Kí hiệu

Kí hiệu hình học

Kí hiệu điểm

Kí hiệu diện tích

Kí hiệu đường

Kí hiêu tượng hình

Đối tượng


Kí hiệu

Đối tượng

Khí hiệu hình học

khoáng sản ( than nâu, khí thiên nhiên, đá vôi….)

Kí hiệu điểm

Sân bay quốc tế, sân bay nội địa, cảng, vườn quốc gia, bãi tắm, hang động,

thủy điện

Kí hiệu diện tích

Các loại đất ( đất feralit, đất phù sa…) bãi cá, bãi tôm, rừng giàu và trung
bình, vùng nông lâm kết hợp, vùng lúa, lợn, gia cầm

Kí hiệu đường

Ranh giới vùng kinh tế, địa giới hành chính tỉnh

Kí hiệu tượng hình

Trâu, bò; cây ăn quả


Bản đồ công nghiệp điện Việt Nam

Bản đồ trên sử dụng kí
hiệu gì ? ý nghĩa của các kí
hiệu đó?


Ý nghĩa kí hiệu bản
đồ

Cho biết tên, vị trí, số lượng và chất lượng
của đối tượng được thể hiện trên bản đồ.



Thứ tự

Các bước sử dụng bản đồ

1

Đọc tên bản đồ để biết đối tượng lịch sử, địa lý được thể hiện trên bản đồ là gì.

2

Xem bản chú giải để biết các kí hiệu, màu sắc thể hiện các đối tượng lịch sử, địa lý trên bản đồ.

3

Tìm và xác định vị trí của các đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu và màu sắc thể hiện.

4

Dựa vào bản đồ để trình bày diễn biến của các cuộc khởi nghĩa, chiến dịch lịch sử; tìm ra một số đặc
điểm của các đối tượng địa lý và xác lập các mối liên hệ đơn giản giữa các đối tượng địa lý.



×