Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 15 trang )


Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Các nhân tố quan trọng nhất trong quá trình hình thành đất ?
A Đá mẹ, địa hình, nhiệt độ
B Đá mẹ, khí hậu, sinh vật
C Đá mẹ, địa hình, nước

Câu 2: Nêu đặc điểm các thành phần của đất
- Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt
khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước to, nhỏ khác nhau.
-Thành phần hữu cơ chiếm 1 tỉ lệ nhỏ, tồn tại trong tầng trên cùng của lớp
đất. Chất hữu cơ tạo thành chất mùn, có màu sắc đen hoặc xám thẫm.


Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng
đến sự phân bố thực, động vật trên trái đất
1) Lớp vỏ sinh vật


+ 10

Không gian có sự sống
0 km trên lục đòa
miền có sự
Thuỷ
sống dưới tầng
quyển
- 8,5 mặt đất
Quyển trầm tích – độ sâu
- 10
lớn nhất đòa quyển biến



Chiều dày của sinh quyển

+ 20

……………………………………………………………
…………………………………………………

Tầng bình lưu(16 km–
80 km

Chiều dày của sinh
quyển ở lục đòa

Tầng ô dôn

Tầng đối lưu(0–
16 km

SƠ ĐỒ VỊ TRÍ LỚP VỎ
SINH VẬT


1)

Lớp vỏ sinh vật

- Lớp vỏ sinh vật là những sinh vật sống trong các lớp đất đá,
không khí và lớp nước, tạo thành 1 lớp vỏ mới liên tục bao
quanh trái đất


Lớp vỏ sinh
vật là gì?


2) Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực đông vật

a) Đối với thực vật
Khí hậu: Có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật
Ngoài ra: Địa hình, đất,…cũng ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật
Quan sát 2 hình trên và cho biết sự phát triển của thực vật ở 2 nơi này như
thế nào?
hình 67: có nhiều cây, mọc chen chúc
hình 68: Thực vật ít, chỉ có xương rồng

Hình 67

Ngoài khí hậu
ra, thực vật còn
chịu68
ảnh hưởng
Hình
của yếu tố nào?


2) Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật

a) Đối với thực vật
b) Đối với động vật
- Động vật ít chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn thực vật(vì động vật có thể di

chuyển được hoặc tự thay đổi để thích nghi với môi trường)
- Sự phân bố của động vật có ảnh hưởng lớn của thực vật
- Hãy quan sát 2 hình trên và cho biết tên các loài động vật trong mỗi miền. Vì
sao các loài động vật giữa 2 miền lại có sự khác nhau?


Sơ đồ mèi quan hÖ gi÷a thùc vËt vµ

®éng vËt

ĐỘNG VẬT ĂN
THỰC VẬT

THỰC VẬT

CHẤT THẢI
(XÁC ĐỘNG
VẬT,
THỰC VẬT)

ĐỘNG VẬT
ĂN XÁC THỐI

§Êt

ĐỘNG VẬT ĂN THỊT


2) Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật


a) Đối với thực vật
b) Đối với động vật
c) Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
- Sự phân bố các loài thực vật ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài
động vật: Thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.


3) Ảnh hưởng của con người đến sự phân bố thực động vật trên trái đất

a) Ảnh hưởng tích cực
-Tìm và đưa giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác phù hợp để
mở rộng phạm vi phân bố
- Cải tạo và lai giống để có hiệu quả kinh tế cao
Con người đã làm
gì để để bảo vệ sự
phân bố thực, động
vật
trên trái
đất?
Chúng
ta cần
phải
làm gì để bảo vệ
sự phân bố thực,
động vật trên trái
đất?


3) Ảnh hưởng của con người đến sự phân bố thực động vật trên trái đất


a) Ảnh hưởng tích cực
b) Ảnh hưởng tiêu cực
- Phá rừng, săn bắt thú rừng bừa bãi làm thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài
thực, động vật làm động vật mất nơi cư trú
Con người đã tác
động vào môi
trường như thế
nào và gây ra
hậu quả như
thế nào?


Củng cố
1. Lớp vỏ sinh vật có ở :
A

Môi trường nước

B
Nước,
đất , đá, không khí.


C
D

Lớp đất , đá.
Không khí.



2. Nhân tố tự nhiên quan trọng
nhất ảnh hưởng đến
sự phân bố động vật, thực vật là:
A. Khí hậu .
hình .

B. Đòa

C. Đất.
D. Con
3. nh hưởng của con người
người
đến sự phân bố động vật và
thực vật ở mặt:
A. Tích cực.
Tiêu cực.
C. Cả A và B đúng.

B.


Dặn dò
-Học bài và làm các bài tập sách giáo khoa
-Về ôn tập các bài đã học để hôm sau chúng ta tiến
hành ôn tập học kì II
+Lớp không khí
+ Lớp nước
+ Lớp sinh vật





×