Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 56 trang )

Bài 7 : Cuộc
TRƯỜNG THPT NGƠ QUYỀN

vận động
cách mạng
tháng Tám
(1939 – 1945)
Gv: PHẠM TUYẾT MAI


I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

• 1. Hoàn cảnh lịch sử.
a. Thế giới.

• – 1/9/1939 : Thế chiến II bùng
nổ, đến tháng 6/1940, Đức
chiếm Pháp.
• – Nhật tiến sát biên giới
Việt – Trung.
Thiê


n
hòan
g
Hirô
Hitô




• b. Trong nước.
• – 9/1939 : Đảng Cộng sản Đông
Dương rút vào bí mật, chuẩn
bị cho một cao cách mạng mới.
• – 22/9/1940 : Nhật tấn công
Lạng Sơn. Pháp thỏa hiệp với
Nhật. Nhân dân ta một cổ hai
tròng.
• – Nhật lôi kéo một số địa
chủ, tư sản làm tay sai.
• – Mâu thuẫn giữa nhân dân ta
với Pháp – Nhật ngày càng
trở nên gay gắt.


Nguyễn Văn Cừ chủ trì hội nghị
trung ương 6 ( 11/1939)


• 2. Nội dung chủ trương chuyển hướng

chỉ đạo cách mạng.
• – Hội nghị Trung ương VI (6/11/1939, tại
Hóc Môn) đề ra chủ trương mới :
• Kẻ thù chủ yếu trước mắt : bọn đế
quốc – phát xít Pháp Nhật.
• Nhiệm vụ hàng đầu & cấp bách nhất
của cách mạng Đông Dương là vấn đề
giải phóng dân tộc.

• Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng
đất.
• Thành lập chính phủ Cộng hòa dân
chủ Đông Dương.
• Hội nghị thành lập Mặt trận dân tộc
thống nhất phản đế Đông Dương nhằm
đoàn kết rộng rãi các tầng lớp, giai
cấp, dân tộc ở Đông Dương.
• Dùng bạo lực cách mạng : kết hợp đấu
tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.


3. Ý nghóa.
•– Đảng ta giương cao ngọn cờ
giải phóng dân tộc, tăng
cường Mặt trận dân tộc
thống nhất, đấu tranh bạo
lực làm bùng lên phong
trào đấu tranh giải phóng
dân tộc.
•– Cách mạng Việt Nam bước
sang thời kỳ mới : thời kỳ
trực tiếp chuẩn bị mở
đường đi tới thắng lợi của
Cách mạng Tháng Tám 1945.



II. Những phát súng đầu
tiên báo hiệu thời kì đấu

1. Cuộcmới.
khởi nghóa Bắc Sơn (27/9/1940).
•tranh
a. Nguyên nhân.

• – 22/9/1940 : Nhật đánh Lạng Sơn, Pháp

thua, chạy qua châu Bắc Sơn.
b. Diễn biến.

• – 27/9/1940 : nhân dân Bắc Sơn đã
tước khí giới của quân Pháp, thành
lập chính quyền CM và đội du kích Bắc
Sơn.
• – Nhật – Pháp thỏa hiệp, Pháp tập
trung lực lượng đàn áp nhân dân Bắc
Sơn rất dã man.
• – 20/10/1940 : Pháp đánh úp Vũ Lăng,
nghóa quân rút vào rừng đánh du kích.


Vũ khí của đội du kích
Bắc Sơn dùng

Nồi cơm


ĐựNG THứC ĂN CủA DU KÍCH BắC SƠN



• 2. Cuộc khởi nghóa Nam Kỳ (23/11/1940).
a. Nguyên nhân.

• – 11/1940 : Pháp điều lính người Việt

đến biên giới Campuchia – Thái Lan nên
binh lính và nhân dân Nam Kỳ rất bất
bình. Tình thế rất cấp bách, Đảng bộ
Nam Kỳ quyết định khởi nghóa.
b. Diễn biến.

• – Lệnh khởi nghóa đã ban hành nhưng
kế hoạch bị lộ : Xứ ủy bị bắt, Pháp
chủ động đối phó.
• – Đêm 22 rạng 23/11/1940, khởi nghóa
vẫn bùng nổ ở hầu khắp các tỉnh
Nam Kỳ.
• – Nhiều nơi lập được chính quyền.
• – Pháp đàn áp dã man : ném bom, tàn
sát nhân dân, xử bắn nhiều đảng
viên : Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị
Minh Khai … Đảng bị tổn thất nặng.


LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG LẦN
ĐẦU TIÊN XUẤT HIỆN


Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ

quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ nơng cơng thương binh
Đồn kết lại như sao vàng năm
cánh.


Nguyễn Văn Cừ

Nguyễn Thị Minh Khai

Hà Huy Tập


• 3. Cuộc binh biến Đô Lương

(13/1/1941).
• a. Nguyên nhân.
• – Binh lính người Việt ở Nghệ An
bất bình về việc họ bị Pháp điều
sang biên giới Lào – Thái Lan làm
bia đỡ đạn.
• b. Diễn biến.
• – 13/1/1941 : Đội Cung chỉ huy 36
binh lính chiếm đồn Chợ Rạng,
đến tối, chiếm đồn Đô Lương rồi
kéo về Vinh nhưng bị Pháp đánh
bại.

• – Đội Cung và 10 người bị xử tử.


xã Hồ Sơn - Đơ Lương - Nghệ An


4. Nguyên nhân thất bại, ý nghóa,
bài học kinh nghiệm
a. Nguyên nhân thất bại.

• – Nổ ra chưa đúng thời cơ. Lực lượng
cách mạng chưa được tổ chức và
chuẩn bị đầy đủ.
b. Ý nghóa.

• – Nêu cao tinh thần anh dũng, bất
khuất của nhân dân Việt Nam, giáng
những đòn mạnh vào thực dân Pháp
và nghiêm khắc cảnh cáo phát xít
Nhật.
• – Các cuộc khởi nghóa đó “là những
tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi
nghóa toàn quốc”.
c. Bài học kinh nghiệm.

• – Bài học về khởi nghóa vũ trang, về
xây dựng lực lượng vũ trang và chiến
tranh du kích, trực tiếp chuẩn bị cho
Tổng khởi nghóa tháng Tám.




I. Tình hình ĐD dưới ách
thống trị của Nhật –

1. Quá trình Nhật xâm lược
Pháp
Đông Dương.
• – Sau khi thua Nhật ở Lạng Sơn

(22/9/1940), Pháp phải mở cửa
Đông Dương cho Nhật
• – 12/41 : Pháp cam kết hợp tác với
Nhật về mọi phương diện.
• – Từ tháng 9/1940, Pháp – Nhật
câu kết với nhau nhưng chúng đều
ngấm ngầm chuẩn bị đối phó với
nhau.
• – 9/3/1945 : Nhật đảo chính, đuổi
Pháp khỏi Đông Dương.


• 2. Về kinh tế (thủ đoạn bóc

lột).
• a. Thủ đoạn của Nhật.
• – Công ty Nhật đầu tư nhiều
vốn ở nhiều ngành công
thương.
• – Buộc Pháp cung cấp nguyên

liệu, nhu yếu phẩm và bắt
nhân dân ta phá lúa trồng đay.
• b. Thủ đoạn của Pháp.
• – Thực hiện chính sách “kinh tế
chỉ huy”, tăng thuế, cưỡng bức
mua lương thực với giá rất rẻ.


• 3. Về chính trị (thủ đoạn chính trị lừa

bịp).
a. Thủ đoạn của Nhật.

• – Nhật lôi kéo một số tư sản, địa
chủ làm tay sai để lập các đảng phái
thân Nhật.
• – Tuyên truyền : khu thịnh vượng chung
“Đại Đông Á”, văn hóa và sức mạnh
của Nhật.
b. Thủ đoạn của Pháp.

• – Thi hành chính sách hai mặt :
• Tiếp tục đàn áp, khủng bố phong
trào cách mạng.
• Dùng nhiều thủ đoạn lừa bịp lôi kéo
trí thức, thanh niên… để nhân dân ta
lầm tưởng Pháp là “bạn”.


• 4. Hậu quả về xã hội.

• – Nền kinh tế Việt Nam

vào tình trạng kiệt quệ.
• – Đời sống của các tầng
lớp, giai cấp vô cùng
điêu đứng, khổ cực.
• – Mọi tầng lớp nhân dân
đều chống Pháp – Nhật,
tham gia cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc.


Những người chết đói ở trại Giáp
Bát được cải táng về nghĩa trang
Hợp Thiện (Hà Nội) - Ảnh: Võ An
Ninh

Bia tưởng niệm nạn nhân chết đói
tại đường Kim Ngưu   (Hà Nội) Ảnh: Q.T.


IV. Hội nghị trung ương VIII
(5/1941) và việc thành lập
Mặt
trận
Việt
Minh.
cảnh
.
• 1. Hoàn

a. Thế giới.

• – Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô.
• – Nhật vào Đông Dương câu kết với

Pháp, và bí mật chuẩn bị chiến
tranh Thái Bình Dương.Thế giới hình
thành hai trận tuyến : Phe đồng minh
và phe phát xít
b. Trong nước.

• – Đời sống dân ta cực khổ dưới hai
tầng áp bức Nhật – Pháp.
• – NAQ về nước (28/1/1941) và triệu
tập Hội nghị TW Đảng VIII (10/5/1941)
tại Pắc Bó (tỉnh Cao Bằng).


Bác Hồ về Pắc Pó –
Cao bằng


• 2. Nội dung Hội nghị Trung ương VIII.
• * Chủ trương mới của Đảng :
• - Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc
lên hàng đầu vì mâu thuẫn giữa
dân tộc ta với bọn đế quốc phát
xít Pháp – Nhật trở thành mâu
thuẫn chủ yếu nhất, vận mệnh
nước nhà nguy vong Không lúc nào

bằng
• – Kẻ thù chính trước mắt là đế
quốc phát xít Pháp – Nhật.
• – Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “tịch
thu ruộng đất của địa chủ”.
• - Chuẩn bị mọi điều kiện để khởi
nghóa vũ trang, giành chính quyền.
• – Hội nghị TW 8 có tác dụng quyết
định đối với thắng lợi của Cách
mạng tháng 8/1945.


×