Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 4. Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 17 trang )

QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A
MÔN: ĐỊA LÍ 7
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG XUÂN SƠN



TIẾT: 51 – Bài 46
THỰC HÀNH:
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC
VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN
TÂY CỦA DÃY AN-ĐET


- Xác định vị trí dãy An-đét
trên lược đồ.
- Chỉ trên lược đồ khu vực
phía Tây và khu vực phía
Đông của dãy An-đét.

Tây
Dãi An-đét

Đông An-đét


1. Quan sát H46.1, cho biết các đai thực vật theo chiều cao
ở sườn tây An- đet.

- Trên 5000m : Băng tuyết

- Trên 3500m – 5000m : Đồng cỏ núi cao


- Trên 2500m – 3500m : Đồng cỏ, cây bụi.
- Từ 1000m – Trên 2000m : Cây bụi, xương rồng

- Từ 0 -1000m : Thực vật nửa hoang mạc


2. Quan sát hình 46.2, cho biết:
+Thứ tự các vành đai thực vật theo chiều cao của sườn đông An- đet
+Từng đai thực vật được phân bố từ độ cao nào đến độ cao nào?

- Từ trên 5500m : Băng tuyết
- Từ 4000m – trên 5500m :
Đồng cỏ núi cao
- Từ 3000m - 4000m : Đồng cỏ

- Từ 1300m -3000m : Rừng lá kim
- Từ 1000m - 1300m : Rừng lá rộng
- Từ 0 -1000m : Rừng nhiệt đới


- Dựa vào sơ đồ H46.1 và H46.2 xác định giới hạn về độ cao của
từng đai thực vật ( từ thấp lên cao ) giữa hai sườn núi An-đét?


- Dựa vào sơ đồ H46.1 và H46.2 xác định giới hạn về độ cao của
từng đai thực vật ( từ thấp lên cao ) giữa hai sườn núi An-đét?
SƯỜN TÂY AN - ĐÉT
Các đai thực vật

Độ cao


SƯỜN ĐÔNG AN - ĐÉT
Các đai thực
vật
Rừng nhiệt đới

Độ cao

Thực vật nữa
hoang mạc

0m-1000m

Cây bụi xương
rồng

1000m-2000m Rừng lá rộng

1000m-1300m

Đồng cỏ cây bụi

2000m-3500m Rừng lá kim

1300m-3000m

Đồng cỏ núi cao

3500m-5000m Đồng cỏ


3000m-4000m

0m-1000m

Đồng cỏ núi cao 4000m-5500m


S­ên­bê­t©y­cña­An­-­
®Ðt
Th¶m­thùc­
vËt

®é­cao­

S­ên­bê­®«ng­cña­An­-­
®Ðt
Th¶m­thùc­
vËt

Thùc­vËt­nöa­
hoang­m¹c

Rõng­nhiÖt­
®íi

C©y­bôi­x­¬ng­
rång

Rõng­l¸­réng


®ång­cá­c©y­
bôi

Rõng­l¸­kim

®ång­cá­nói­
cao

®ång­cá

Băng tuyết

®ång­cá­nói­
cao
Băng tuyết

®é­cao



S­ên­bê­t©y­cña­An­-­
®Ðt

S­ên­bê­®«ng­cña­An­-­
®Ðt

Th¶m­thùc­
vËt

®é­cao­


Th¶m­thùc­
vËt

®é­cao

Thùc­vËt­nöa­
hoang­m¹c

0-­1000m

Rõng­nhiÖt­
®íi

0-1000m

C©y­bôi­x­¬ng­ 1000­-2500m
rång

Rõng­l¸­réng

1000-­
13000m

®ång­cá­c©y­
bôi

2500-­3500m

Rõng­l¸­kim


1300-­3000m

®ång­cá­nói­
cao

3500-­5000m­

®ång­cá

3000-­4000m

Băng tuyết

Tõ­trªn­
5000m

®ång­cá­nói­ 4000-­5500m
cao
Băng tuyết

Tõ­trªn­
5500m


3. Dựa vào sơ đồ H46.1 và H46.2 cho biết: Tại sao từ độ cao 0m
đến 1000m, ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực
vật nửa hoang mạc?



Tín phong đông bắc


Trả lời:
- Từ độ cao 0m đến 1000m ở sườn đông có rừng nhiệt đới là
do phía đông chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Guy-a-na và
gió tín phong đông bắc từ Đại Tây Dương thổi vào vì thế làm
cho sườn tây có mưa nhiều, thực vật phát triển tươi tốt.
- Từ độ cao 0m đến 1000m ở sườn tây có thực vật nửa hoang
mạc là do dòng biển lạnh Pê-ru chạy ven bờ xua khối nước
nóng trên mặt ra xa bờ, khi khối khí nóng ẩm từ Thái Bình
Dương vào khi qua dòng biển lạnh độ ẩm ngưng tụ thành
sương mù, còn khối khí khô nóng đi thẳng vào đất liền làm
khu vực này trở nên khô hạn.


( Gồm 11 chữ cái )

G

I

Ó T

Í

N

P H O N G


Đây là loại hoàn lưu khí quyển quan trọng góp
phần tạo nên rừng rậm ở phía đông dãy An-đét.


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Về nhà học bài, hoàn chỉnh bài thực hành.
- Xem và đọc trước:
Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH
NHẤT THẾ GIỚI.


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY !



×