Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.86 KB, 8 trang )

Bài 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU
THẾ KỈ XX


II. Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó
1. Xu thế toàn cầu hoá
* Khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ
những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau,
phụ thuộc nhau của các khu vực, quốc gia, dân tộc.


* Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá
+ Sự phát triển nhanh chóng
quan hệ thương mại quốc tế. • VN kí nghị định gia nhập
+ Sự phát triển và tác động to lớn WTO
của các công ti xuyên quốc gia
+ Sự sát nhập và hợp nhất của
các công ti thành những tập
đoàn lớn
+ Sự ra đời cơ cấu tổ chức liên
kết kinh tế, thương mại, tài
chính quốc tế và khu vực


NAFTA
Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ
 Năm thành lập: 1994
 Dân số 435,7 triệu người (2005)
 GDP: 13323,8 tỉ USD (2004)




 Năm thành lập: 1957
 Số dân: 459,7

EU

 GDP: 12690,5 tỉ USD-Năm 2007 tăng lên thành 27


ASEAN
 Năm thành lập: 1967
 Số dân: 555,3 triệu người
 GDP: 799,9 tỉ USD


2. Tác động của xu thế toàn cầu hoá:
+ Tích cực: Thúc đẩy nhanh sự phát triển và xã hội hoá
LLSX, đem lại sự tăng trưởng cao góp phần chuyển
biến cơ cấu KT.
+ Hạn chế: làm trầm trọng thêm sự bất công XH, nguy cơ
đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc và sự độc lập tự chủ
của quốc gia.
Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể đảo
ngược; vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với
mỗi quốc gia, dân tộc.





×