Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 37 trang )


- Đặc điểm khí hậu đới nóng có những thuận lợi,
khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp ?
- Trình bày một số sản phẩm nông ngiệp chủ yếu
ở đới nóng ?


1/ Dân số :


Quan sát lược đồ H.2.1, SGK/ Tr.7. Hãy xác định trên lược đồ những
khu vực tập trung đông dân cư phân bố ở đới nóng ? Nhận xét về
mật độ dân số của đới nóng so với các đới khí hậu khác?


ĐỚI NÓNG

Vì sao dân cư tập trung đông ở đới
nóng và chủ yếu ở 4 khu vực trên?
Lược đồ phân bố dân cư thế giới..


1/ Dân số :
- Dân số đông, chiếm gần một nữa dân số Thế giới

Lược đồ phân bố dân cư Thế giới



Quan sát biểu đồ
H1.4 cho biết tình


hình gia tăng dân số
của đới nóng?
Gia tăng tự nhiên cao → Bùng nổ dân số


Bảng tổng điều tra dân số Thế giới
và một vài quốc gia ( năm 2008 ) Đặc điểm gia tăng dân số ở đới
Thế Giới

6.618.381.951
người

Ấn Độ

1.110.000.000
người

In-đô-nê-xia

222.781.000
người

Ni-giê-ri-a

131.530.000
người

Bra-xin

186.405.000

người

nóng có ảnh hưởng gì tới tài
nguyên, môi trường và kinh tế, đời
sống các nước trong khu vực ?
Hậu quả :
- Tài nguyên thiên nhiên
nhanh chóng cạn kiệt
- Môi trường rừng, biển, đất
trồng,… dần xuống cấp, tác
động xấu tới nhiều mặt .

Theo LHQ, trong số 2.2 tỉ người tăng lên trong thời gian từ 1975 đến
2000 thì có 2 tỉ người thuộc các nước đang phát triển, chiếm 90% sự
tăng dân số.
Lược đồ phân bố dân cư Thế giới


1/ Dân số :
- Dân số đông, chiếm gần một nữa dân số Thế giới
- Dân số tăng quá nhanh → bùng nổ dân số  Gây ra hậu quả:
kinh tế chậm phát triển, đời sống chậm cải thiện, tác động tiêu
cực tới tài nguyên, môi trường.


Đông con

Thiếu
chỗ ở


Đói

Suy dinh
dưỡng

Sự gia tăng dân số và đói nghèo cứ tiếp tục gây áp lực tới
môi trường


Một số hình ảnh khai thác tài nguyên ở môi trường đới nóng


Một số ảnh về ô nhiễm môi trường


Dân số thế giới
đạt 1 tỷ trong những năm
đầu thế kỷ 19, tăng gấp đôi
lên 2 tỷ trong năm 1920 và
tăng lên đến 6 tỷ trong năm
1990. Năm 2011, thế giới
có 7 tỷ người. Hiện nay,
con số đó là 7.2 tỷ.

Các kết quả chủ yếu của Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ (IPS) được trình
bày trong Hội nghị công bố kết quả điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ, do Tổng cục
Thống kê và Quỹ Dân số LHQ tổ chức hôm nay (17/12) tại Hà Nội cho thấy: Tại thời
điểm 0h ngày 1/4/2014, dân số Việt Nam đã là 90.493.352 người, bao gồm
44.618.668 nam (chiếm 49,3%) và 45.874.684 nữ (chiếm 50,7%).
Điều tra cho thấy, trong 5 năm qua, dân số Việt Nam đã tăng thêm 4.646.355

người, trung bình mỗi năm tăng 929.271 người. Tỷ suất tăng dân số trung bình mỗi
năm là 1,06% giai đoạn từ 2009 đến 2014, thấp hơn so với tỷ suất tăng dân số 1,2%
mỗi năm trong giai đoạn 1999 – 2009. Tổng tỷ suất sinh là 2,09 trẻ trên một phụ nữ.


1/ Dân số :
2/ Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường :


Thảo luận nhóm : (4 phút)
Trình bày hậu quả của dân số đông, gia tăng dân số nhanh tới
đời sống, tài nguyên và môi trường ở đới nóng ?

Nhóm 1 : Dựa vào bảng số liệu Tr.34, nhận xét mối tương
quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam
Á? Tìm hiểu sức ép dân số tới tài nguyên (đất, khoáng
sản, rừng…)?
Nhóm 2 : Tìm hiểu sức ép dân số tác động tới nạn ô nhiễm
môi trường? Nêu một vài dẫn chứng để thấy rõ khai thác
rừng quá mức sẽ có tác động xấu tới môi trường?
Nhóm 3 : Dựa vào H.10.1- SGK/ Tr.34, tìm hiểu sức ép
dân số tới bình quân lương thực theo đầu người? Nêu sức
ép dân số tới chất lượng cuộc sống?


Năm
1980
1990

Dân số (triệu người)

360
442

S tích rừng (Triệu ha)
240,2
208,6

- Từ năm 1980 đến năm 1990, dân số ĐNÁ tăng từ 360tr
người đến 442tr người. Trung bình mỗi năm tăng (442 360)/10 = 0,82 tr. người
- Từ năm 1980 dến năm 1990,diện tích rừng ĐNÁ giảm từ
240,2 tr ha xuống còn 208,6 tr ha. Trung bình mỗi năm giảm
(240,2-208,6)/10 = 3,1tr. ha
=> Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.


Một số ảnh khai thác tài nguyên thiên nhiên


Đất bị xói mòn, bạc màu

Rừng suy giảm
Sức
ép
dân
số

Khoáng sản bị khai thác cạn
kiệt

Nước bị ô nhiễm, giảm chất

lượng

Ô nhiễm không khí

Suy
giảm tài
nguyên


1/ Dân số :

2/ Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường :
* Dân số tăng quá nhanh → Hậu quả :
- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên  TNTN bị khai thác
kiệt quệ


Dân số tăng nhanh tác động đến môi trường:
- Ô nhiễm nguồn nước : do nước thải sinh hoạt và nước thải
từ các nhà máy…
- Ô nhiễm không khí : do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
- Ô nhiễm tiếng ồn : tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công
trường, nhà máy…
- Ô nhiễm đất : sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ
sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
=> Môi trường sống bị hủy hoại dần


Một số ảnh về ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm nguồn nước


Ô nhiễm không khí


Một số hình ảnh về khai thác rừng quá mức tác động xấu
tới môi trường


1/ Dân số :

2/ Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường :
* Dân số tăng quá nhanh → Hậu quả :
- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên  TNTN bị khai thác
kiệt quệ
- Làm suy thoái môi trường  Môi trường bị hủy hoại nghiêm
trọng


Biểu đồ về mối quan hệ giữa dân
số và lương thực châu Phi từ năm
1975 đến năm 1990
%

Kết quả thảo luận nhóm:
• Lương

thực: Tăng từ 100% lên
trên 110%
• Gia tăng


dân số tự nhiên:Tăng từ
100% lên gần 160%

160
150

• So

sánh gia tăng lương thực với
gia tăng dân số: Cả lương thực và
dân số đều tăng nhưng lương thực
tăng không kịp với đà tăng dân số.

140
130
120
110

• Bình

quân lương thực đầu người:
Giảm từ 100% xuống 80%

100

• Nguyên

90
80
1975


1980

1985

1990

Năm 1975=100%

Năm

nhân BQLTĐN sụt giảm:
Do dân số tăng nhanh hơn lương
thực
 Chất lượng cuộc sống thấp


×