Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 23 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ

GV : KIỀU THỊ TỐ UYÊN


Kiểm tra bài cũ

Trình bày hậu quả của gia tăng dân số quá
nhanh ở đới nóng đối với tài nguyên, môi
trường và biện pháp khắc phục?


1. Hậu quả của gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng đối với tài
nguyên, môi trường và biện pháp khắc phục:
-Hậu quả : gia tăng dân số nhanh đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài
nguyên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng ngày càng bị thu
hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch…Chất lượng
cuộc sống của người dân thấp.
-Biện pháp: giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế, nâng cao
đời sống người dân ở đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên
và môi trường.


I.Sự di dân.
Thuật ngữ :(sgk/ 186)
Di dân (hay chuyển cư): Di chuyển dân cư trong nước (từ
nông thôn ra thành thị và ngược lại, hoặc từ vùng này sang
vùng khác) và từ nước này sang nước khác.

4




Một số nguyên nhân dẫn đến di dân ở đới nóng

Hạn hán

Xung đột sắc tộc

Lũ lụt

Nghèo đói ở Xô Ma Li

Chiến tranh

Biếm họa về thiếu việc làm


Một số nguyên nhân dẫn đến di dân ở đới nóng

Thủy điện Sơn La

Vườn cà phê ở Đăk lắk

Khai hoang trồng cây công nghiệp

Nông trường trồng cao su


I. SỰ DI DÂN:


Do thiên tai, chiến tranh
Di dân
tự do
Nguyên
nhân di dân
rất đa dạng

Kinh tế chậm phát triển
Nghèo đói và thiếu việc làm,…

Di dân
có kế
hoạch

nhằm phát triển kinh tế - xã
hội ở các vùng núi, ven biển

7


Hãy phân biệt đâu là di dân có tổ chức(kế hoạch), đâu là di dân tự do?

1. Người Xô- ma- li phải rời bỏ nhà cửa
để tránh chiến tranh

3. Xây dựng thủy điện ở Sơn La

2. Người dân nhận viện trợ lương thực
tại Xô- ma- li


4. Vườn cà phê ở Đăk lắk

8


Theo em quá trình di dân tự do
từ nông thôn ra thành thị sẽ
dẫn đến những hậu quả gì?

Tạo sức ép về việc
làm, môi trường đô thị,
sức ép về kinh tế, các
tệ nạn xã hội….


Vùng đồng bằng sông
Hồng
Vùng
Trung du
và miền
núi phía
bắc
Vùng Tây Nguyên
Vùng Đông Nam Bộ
Vùng đồng bằng sông
Cửu Long

Bản đồ các luồng di dân chủ yếu ở Việt Nam



II.Đô thị hóa.
Thuật ngữ :(sgk/ 187)
Đô thị hóa: Quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng
sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị
thành đô thị

11


N 1, 2: Hoàn thành bảng số liệu về sự thay đổi số siêu đô thị ở
đới nóng từ năm 1950 - 2000
NĂM

SỐ SIÊU ĐÔ THỊ

1950

Chưa có

2000

11

N 3,4, : Hoàn thành bảng số liệu về sự thay đổi số dân đô thị ở
đới nóng từ năm 1989 – 2000 và đến vài chục năm sau
Thời gian
1989 - 2000
Vài chục năm sau

Thay đổi số dân đô thị

Tăng gấp đôi
Bằng 2 lần dân số đô thị
ở đới ôn hòa


Quan sát hình 3.3, xác định các siêu đô thị có trên 8 triệu
dân ở đới nóng?

13


II. ĐÔ THỊ HÓA
Bảng: Tỉ lệ dân đô thị ở một số nơi trên thế giới. Đơn vị: %
Tỉ lệ dân đô thị(%)
Châu lục
1950
2001
Châu Á
15
37
Châu Âu
56
73
Châu Phi
15
33
Bắc Mĩ
64
75
Nam Mĩ

41
79
Bảng: Tốc độ đô thị hóa trên thế giới. Đơn vị: %

Các nước

Thế giới

Tốc độ đô thị hóa
( 1992 so với 1950)

49.6

Nước
Nước đang
phát triển phát triển
38.1

101.1


Di dân tự do từ
nông thôn

Thành thị

Biểu đồ tỉ lệ dân cư thành thị và nông
thôn trên thế giới thời kì 1900 - 2002

Vậy nguyên

nhân sự bùng
nổ đô thị ở
đới nóng chủ
yếu do đâu?


Quan sát ảnh, kết hợp SGK hãy so sánh sự khác nhau giữa đô thị
hoá tự phát và đô thị hoá tự giác (có kế hoạch)?

H 11.1 Xin-ga-po, thành phố sạch H 11.2 Khu nhà ổ chuột ở Ấn Độ
nhất thế giới
16


Sự khác nhau giữa đô thị hoá tự phát và đô thị hoá tự giác (có
kế hoạch)?
Đô thị hóa tự giác
(có kế hoạch)

Đô thị hóa nhanh và tự phát

Cuộc sống của người
dân ổn định, có đủ tiện
nghi, môi trường đô thị
sạch đẹp.

Thiếu chỗ ở, nước sạch, tiện nghi sinh
hoạt, dễ bị dịch bệnh, nảy sinh nhiều
tệ nạn xã hội, môi trường bị ô nhiễm,
kinh tế chậm phát triển, cảnh quan đô

thị bị phá vỡ…

17


Hu qu ca ụ th hoỏ t phỏt ti mụi trng v kinh t xó hi ca
i núng?

Nh chut

Sinh hot cựng rỏc

Vui chi cựng rỏc

Ngh nht rỏc

Sụng b ụ nhim
ễ nhim khụng khớ
Lợc đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm18


Hu qu ca ụ th hoỏ t phỏt ti mụi trng v kinh t xó hi
ca i núng?

n tc giao thụng ụ th

Triu cng gõy ngp ỳng

T
hivùng kinh tế và vùng kinh

Ttế
nntrọng
xó hiđiểm19
Lợcnn
đồxó
các


Hãy nêu giải pháp áp dụng phổ biến hiện nay ở đới nóng
trong quá trình phát triển đô thị ?

Thành phố Singapore

Thành phố Gia – các – ta

Giao thông đô thị

Thành phố Mum bai - Ấn Độ


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập 3. Dựa vào hình 11.3, nhận xét về tốc độ tăng tỉ lệ dân đô
thị ở một số nơi trên thế giới.

Hình 11.3 – Biểu đồ tỉ lệ dân đô thị

21


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Hướng dẫn làm bài tập 3/38 - SGK
Bước 1: So sánh tỉ lệ dân số giữa các châu lục và khu vực năm
2001 để xác định nơi có tỉ lệ dân số đô thị hoá cao nhất.
Bước 2: Tính và so sánh tốc độ đô thị hoá của từng châu lục và
khu vực năm 2001 so với năm 1950 tăng bao nhiêu %.
Tốc độ đô thị hoá của Châu
Âu là:

73 − 56
× 100 = 30,4%
56

Bước 3: So sánh tốc độ đô thị hoá giữa các châu lục và khu vực
để tìm ra nơi có tốc độ đô thị hoá nhanh nhất.

- Chuẩn bị trước bài 11: Ôn lại đặc điểm của 3 kiểu
khí hậu trong môi trường đới nóng. Học bài.
22


23



×