Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 35 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO

VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A5

GV thực hiện: Nguyễn Thị Thủy


KIỂM TRA BÀI CŨ

Vì sao nói: Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?


CHƯƠNG II : VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ
NHẤT (1918)

TIẾT 31: BÀI 22
XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN
PHÁP


NhỮNG chuyển biến về kinh tế

Nội dung
bài học

Những chuyển biến về xã hội





1. Kiến thức
- Biết được mục đích, những nội dung cơ bản của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
- Trình bày được những biểu hiện của sự chuyển biến về kinh tế, xã hội và sự ra đời của các giai cấp, tầng lớp mới tại Việt Nam
đầu thế kỉ XX dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Bước đầu đánh giá được vị trí, vai trò của mỗi giai cấp, tầng lớp trong xã hội đối với công cuộc giải phóng dân tộc.
2. Kĩ năng
- Quan sát lược đồ, tranh ảnh, tư liệu lịch sử.
- Phân tích, đánh giá thái độ và khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam
- Kĩ năng phân tích, đánh giá những tác động tích cực và tiêu cực của chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
3. Thái độ
- Thấy được mục đích, ý đồ và bản chất của thực dân Pháp trong cuộc khai thác, bóc lột thuộc địa Việt Nam.
- Hiểu được yêu cầu của lịch sử lúc này đó là tìm ra con đường mới để giải phóng dân tộc thay cho con đường phong kiến.


1.Những chuyển biến về kinh tế
a. Mục đích và nội dung của chương trình khai thác

Tại sao Pháp lại tiến hành khai thác thuộc
địa vào thời gian này?


Bắc Kỳ

Lào

Liên Bang
Đông Dương
Trung Kỳ

Campuchia


Nam Kỳ


Sơ đô bô máy thông trị cua Pháp ơ Đông Dương
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG

BẮC KÌ

TRUNG KÌ

NAM KÌ

LÀO

CAM-PU-CHIA

(Thông sư)

(Khâm sư)

(Thông sư)

(Khâm sư)

(Khâm sư)

Bô máy chinh quyên các câp (Pháp)

Bô máy chinh quyên câp Tinh, Huyên(Pháp + Ban sư)


Bô máy chinh quyên câp Xa, Thôn(Ban xư)


Sơ đô tô chưc nhà nươc Viêt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)

BẮC KÌ

TRUNG KÌ

NAM KÌ

(Thông sư Pháp)

(Khâm sư Pháp)

(Thông sư Pháp)

TỈNH (PHÁP)

PHU, HUYÊN, CHÂU (PHÁP+BAN XƯ)

LÀNG XÃ (BAN XƯ)






1.Những chuyển biến về kinh tế
a. Mục đích và nội dung của chương trình khai thác

Nội dung cua chương trình khai
thác thuộc địa cua thực dân
Pháp?




1.Những chuyển biến về kinh tế
a. Mục đích và nội dung của chương trình khai thác



Mục đích:






Nội dung:
- Nông nghiệp
- Công nghiệp
- Giao thông vận tải


SỐ LIỆU RUỘNG ĐẤT BỊ TD PHÁP CHIẾM


ha

Naêm

CẢ NƯỚC

CẢ NƯỚC

NAM KÌ

BẮC KÌ

(10.900 ha)

(301.000 ha)

(1.528.000 ha)

(470.000 ha)


Tổng sản lượng khai thác than
Tấn

500000
450000
400000
350000
300000
250000

200000
150000
100000
50000
0

1903

1912

1913

285.915 tấn

415.000 tấn

500.000 tấn

Năm


Rượu, giấy,

Thiếc, chì,kẽm

diêm

Than đá

Sợi, ximăng, sửa


Bông, vải, sợi,

chữa tàu

rựơu
Gỗ, diêm

Nguồn lợi của Pháp ở
Việt Nam

Rượu, bia, xay
xát, sửa chữa
tàu


- Giao

thông vận tải :

Đường sắt :

+ Đến năm 1912 xây dựng được 2059 km.

+ Các tuyến đường:

Hà Nội - Lạng Sơn

Hà Nội - Vinh - Huế - Đà Nẵng



Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng từ 1902





Văn hóa



“ Rượu cồn và thuốc phiện cùng báo chí phản động của bọn cầm quyền bổ sung
cho cái công cuộc ngu dân của chính phủ. Máy chém và nhà tù làm nốt phần còn
lại”.


1.Những chuyển biến về kinh tế
a. Mục đích và nội dung của chương trình khai thác
b. Tác động của chương trình khai thác

Tác động của chương trình khai thác
thuộc địa đối với tình hình nước ta?


2. Những chuyển biến về xã hội

THẢO LUẬN NHÓM:
Nhóm 1: Đặc điểm và thái độ đối với cách mạng của giai cấp địa chủ.
Nhóm 2: Đặc điểm và thái độ đối với cách mạng của giai cấp nông dân.
Nhóm 3:. Đặc điểm và thái độ đối với cách mạng của giai cấp công nhân

Nhóm 4: Đặc điểm và thái độ đối với cách mạng của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.


Giai câp/ tầng lơp

Địa chủ

Nông dân

Công nhân

Tư sản

Tiểu tư sản

Địa vị, xuât thân

Thái độ đôi vơi cách mạng


GIAI CẤP ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN


×