Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 45 trang )

CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC VIÊN
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC



Chương II
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI (1918 - 1939)

3


Bài 11. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ
BẢN
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI
(1918 - 1939)

4


NỘI DUNG BÀI HỌC
1.Thiết lập trật tự thế giới mới theo
hệ thống Vécxai- Oasinhtơn
2. Cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các
nước tư bản. Quốc tế Cộng sản (đọc thêm)
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933
và hậu quả của nó


4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống
phát xít và nguy cơ chiến tranh (đọc thêm)5


1. Thiết lập trật tự thế giới mới
theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn
- Sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất, các hội nghị được tổ chức tại
Hội nghị Vécxai
và Hội
Vécxai (1919-1920)
và Oa-sinh-tơn
nghị Oa-sinh-tơn
(1921-1922),
nhằm được
phân tổchia
quyền
lợi giữa
nước.
chức
nhằmcác
mục
đích gì?
Trật tự thế giới mới được thiết lập
- hệ thống
- Oasinhtơn.
Trật Vécxai
tự thế giới
mới thường
- Anh, Pháp,

Mĩ, với
Nhật
quyền lợi
được gọi
têncó
gì?
về kinh tế và áp đặt sự nô dịch đối
với các nước bại trận và thuộc địa.
6


- Thành lập Hội quốc liên để duy trì trật tự
thế giới mới, với 44 thành viên.

2. Cao trào cách mạng 1918
- 1923 ở các nước tư bản.
Quốc tế Cộng sản: đọc thêm

7


3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933
và hậu quả của nó
Nhóm
Nhóm1:
1:Nêu
Nêu
nguyên
nguyênnhân
nhândẫn

dẫn
tới
tớikhủng
khủnghoảng
hoảng
kinh
kinhtế
tế1929-1933
1929-1933??

Nhóm
Nhóm 2:
2: Trình
Trình bày
bày
diễn
diễn biến
biến chính
chính
của
của khủng
khủng hoảng
hoảng
kinh
kinhtế
tế1929-1933
1929-1933??

Thời gian: 2 phút


Nhóm
Nhóm 4:
4: Các
Các nước
nước
tưbản
bảnđã
đãlàm
làmgì
gìđể
để
Nhóm
Nhóm 3:
3: Trình
Trình bày
bày tư
thoát khỏi
khỏi khủng
khủng
hậu
hậu quả
quả của
của cuộc
cuộc thoát
hoảngkinh
kinhtế
tế19291929khủng
khủng hoảng
hoảng kinh
kinh hoảng

1933?
1933?
tế
tế19291929-1933?
1933?


3. Cuộc khủng hoảng kinh tế
1929 - 1933 và hậu quả của nó
- Nguyên nhân: Sản xuất ồ ạt,
chạy theo lợi nhuận, trong khi
sức mua của quần chúng lại
không có, dẫn đến tình trạng
hàng hóa ế thừa, cung vượt
quá cầu (khủng hoảng thừa)
9


3. Cuộc khủng hoảng kinh tế
1929 - 1933 và hậu quả của nó
- Diễn biến:
+ 10-1929, khủng hoảng kinh
tế nổ ra ở Mĩ, sau đó lan ra toàn
bộ thế giới tư bản.
+ Cuộc khủng hoảng kéo dài 4
năm, trầm trọng nhất là năm
1932.
10



3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 và hậu quả của nó
- Hậu quả:
+ Kinh tế: bị tàn phá nặng nề,
hàng chục triệu người lâm vào tình
trạng thất nghiệp, đói khổ
+ Chính trị - xã hội: không ổn định,
đấu tranh, biểu tình, tuần hành
diễn ra liên tục ở khắp các nước.
11


3. Cuộc khủng hoảng kinh tế
1929 - 1933 và hậu quả của nó
- Biện pháp cứu vãn:
+ Mĩ, Anh, Pháp: tiến hành cải
cách kinh tế xã hội, đổi mới quá
trình quản lí, tổ chức sản xuất
+ Đức, I-ta-li-a, Nhật: thiết lập
chế độ độc tài phátxít - nền
chuyên chính khủng bố công
khai
12


3. Cuộc khủng hoảng kinh tế
1929 - 1933 và hậu quả của

- Quan hệ quốc tế ngày càng
phức tạp, hình thành 2 khối
đối lập: một bên là Mĩ, Anh,

Pháp, còn một bên là Đức, Ita-li-a, Nhật ráo riết chạy vũ
trang, báo hiệu nguy cơ của
một cuộc chiến tranh mới.

13


Sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản
trong những năm 1918 - 1939
1918

1929

1924

1939

Ổn định tạm thời

Khủng hoảng kinh tế 1920-1921
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
14


Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929-1933
đối với quan hệ quốc tế

CTTG II

Chủ nghĩa

phát xít
Khủng
hoảng kinh
tế 1929-1933

Nguy cơ
chiến tranh


4. Phong trào Mặt trận
Nhân dân chống phát xít
và nguy cơ chiến tranh
(đọc thêm)

16


1. Em có nhận xét gì về tính chất của hệ
thống Vécxai- Oasinhtơn ?
2. Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế
1929-1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc
chiến tranh thế giới mới?

17


Thời gian diễn ra Hội nghị
Vécxai ?

A. 19191922

C. 19211922

B. 19191920

D. 19201921


Khủng hoảng kinh tế nổ ra đầu
tiên ở nước nào ?

A. Mĩ

B. Đức

C. Anh

D. Pháp


Thời gian diễn ra Hội nghị
Oasinhtơn ?

A. 19191920
C. 19191922

B. 19211922

D. 19201921



Nước nào được thành lập sau
Hội nghị Vécxai-Oasinh tơn ?

A. Ba Lan

B. Thụy Sĩ

C. Hi Lạp

D. Ru-ma-ni


- Chép nội dung trong phiếu học tập vào
tập.
- Học bài 11 và chuẩn bị Bài 12. Nước Đức
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (19181939 theo các câu hỏi sau:
+ Tình hình nước Đức trong những năm
1929-1939 ?
+ Chính sách chính trị, kinh tế, đối ngoại
của chính phủ Hít-le ?


23


Với Hòa ước Vécxai - Oasinhtơn:
Đức mất 1/8 đất đai, gần ½ dân
số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than,
2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản
lượng thép, gần 1/7 diện tích trồng

trọt và bồi thường chiến phí rất
nặng nề
chủ nghĩa phục thù ở Đức
mầm móng của Chiến tranh thế giới
thứ 2
24


Đế quốc
Áo-Hung
Tiệp Khắc

Ba Lan
Hung-ga-ri
Nam Tư

Áo

25

Nguồn: />

×