Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

phân tích chiesn lược kinh doanh – marketing của công ty cổ phần than vàng danh vinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.64 KB, 13 trang )

BÀI TẬP CÁ NHÂN
Môn Học: QUẢN TRỊ MARKETING

Đề Bài:
phân tích chiesn lược kinh doanh – marketing của Công ty Cổ phần Than
Vàng Danh-Vinacomin

A. Giới thiệu về doanh nghiệp:
I . Công ty Cổ phần Than Vàng Danh-Vinacomin
Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH – VINACOMIN
Tên giao dịch quốc tế: VINACOMIN - VANGDANH COAL JOINT STOCK
COMPANY
Tên viết tắt: VVDC.
Địa chỉ: 185 Nguyễn Văn Cừ, Vàng Danh, Uông Bí , Quảng Ninh.
Điện thoại: 0333 853 108
Fax: 0333 853 120
Website:
1. Ngày thành lập:
Công ty của phần than Vàng Danh - Vinacomin mà tiền thân là Mỏ than
Vàng Danh được thành lập theo quyết định số: 262- BCNNg-KB2 ngày
06/06/1964 của Bộ công nghiệp nặng.
Một số điểm mốc quan trọng:
Ngày 17/09/1996 Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương), có Quyết định số:
2604/QĐ/TCCB thành lập doanh nghiệp Mỏ than Vàng Danh - đơn vị hạch toán độc

- 1 - Quản Trị Marketing


lập trực thuộc Tổng công ty Than Việt Nam – nay là Tập đoàn Công nghiệp Than –
Khoáng sản Việt Nam.
Ngày 01/10/2001 Hội đồng quản trị Tổng Công ty Than Việt Nam ban hành


quyết định số 405/QĐ/HĐQT của chủ tịch HĐQT về việc đổi tên Mỏ than Vàng
Danh thành Công ty than Vàng Danh.
Ngày 08/11/2006 Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng
sản Việt Nam ký Quyết định số 2458 QĐ/HĐQT về việc đổi tên Công ty than
Vàng Danh thành Công ty than Vàng Danh - TKV.
Kể từ ngày 16 tháng 9 năm 2007, bộ phận vận tải chính của Công ty là
đường sắt 1000 ly và kho, cảng được điều động về Tập đoàn TKV theo quyết
định của Tập đoànn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam, Công ty chỉ còn
chức năng chính là sản xuất vụ chế biến than. Than sản xuất ra được bán duy nhất
cho TKV thông qua Công ty Kho vận đá bạc – TKV.
Công ty Than Vàng Danh – TKV được cổ phần hóa theo Quyết định số
1119/QĐ-BCN ngày 03/04/2007 của Bộ Công nghiệp, thời điểm xác định giá trị
doanh nghiệp 01/07/2007.
Ngày 06 tháng 06 năm 2008 Đại hội đồng cổ đông sáng lập Công ty đã họp
và Công ty cổ phần than Vàng Danh-TKV đã chính thức trở thành Công ty cổ
phần từ ngày 01 tháng 07 năm 2008.
Năm 2007, Công ty đạt cột mốc sản xuất 3 triệu tấn than nguyên khai, là đơn
vị sản xuất than hầm lò đầu tiên đạt sản lượng 3 triệu tấn trong Tập đoàn Công
nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.
2. Mục tiêu hoạt động:
Sau đại hội đồng cổ đông, Công ty cổ phần than Vàng Danh-TKV tiếp tục
phát triển trên cơ sở những thuận lợi sẵn có và những yếu tố tích cực do mô hình
hoạt động theo hình thức cổ phần tạo ra, Công ty sẽ không ngừng mở rộng sản
xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn, đảm bảo việc làm và thu nhập ổn
định cho người lao động, thu nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trước, cổ tức

- 2 - Quản Trị Marketing


hàng năm trả cho cổ đông sẽ cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm dài hạn và sẽ tăng

dần qua các năm.
3. Các giá trị cốt lõi của Công ty:
- Truyền thống công nhân mỏ - truyền thống ngành than;
- Ý thức lao động kỷ luật – đoàn kết – sáng tạo;
- Hướng tới khách hàng;
- Hợp tác chia sẻ;
- Nỗ lực vượt trội;
- Năng động sáng tạo;
4. Sản phẩm và dịch vụ:
Sản phẩm đặc trưng của Công ty là than hầm lò. Hiện nay, Công ty được
Tập đoàn giao cho quản lý, khai thác 6 vỉa than, bao gồm: Vỉa 4, Vỉa 5, Vỉa 6,
Vỉa 7, Vỉa 8, Vỉa 9. Theo thăm dò địa chất, trữ lượng công nghiệp của 6 vỉa than
trong 4 dự án hầm lò do Công ty quản lý còn khoảng 96,8 triệu tấn trong đó:
- Lò bằng từ + 122 lên lộ vỉa: Trữ lượng công nghiệp còn khoảng 8 triệu tấn
- Khu lò giếng Vàng Danh đến mức ±0: Trữ lượng công nghiệp còn khoảng 18
triệu tấn
- Lò giếng Cánh Gà xuống đến mức -50: Trữ lượng công nghiệp còn khoảng 25,5
triệu tấn.
- Công ty đang có thiết kế mở rộng khu giếng Vàng Danh từ mức +-00 đến mức
-175 sẽ mở ra trữ lượng khoảng 45,3 triệu tấn.
Do vậy Công ty có điều kiện phát triển ổn định, bền vững, lâu dài.
Một số kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011: Sản lượng than nguyên khai
là 3,5 triệu tấn, sản lượng than sạch chế biến là 2,9 triệu tấn, đạt doanh thu 2.686
tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế là 161 tỷ đồng.

- 3 - Quản Trị Marketing


b) Chủng loại và chất lượng than sản xuất
Sản phẩm than của Công ty được sử dụng rộng rãi trong các ngành công

nghiệp: Điện, xi măng, rèn đúc, lân nung chảy, sản xuất vật liệu xây dựng... luôn
được khách hàng tín nhiệm và đã có mặt hầu hết trên các thị trường trong nước
và được xuất khẩu sang các nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan,…
Chủng loại và chất lượng than thương phẩm của Công ty CP Than Vàng Danh
Lưu huỳnh Trị số tỏa

Tỷ lệ
dưới cỡ
Loại Cỡ hạt
than

(mm)

Độ tro khô

tối đa

AK (%)

khi giao

Độ ẩm toàn Chất
phần

bốc

WTP(%)

khô


S KCH (%)

V

ban đầu

(%)

Trung
bình

Giới hạn

Trung Tối
bình

đa

nhiệt
toàn
phần khô
QKQR(Cal

K

nhận
(%)

chung khô


/G)
Trung Tối
bình

đa

Tối thiểu

1 – THAN CỤC
Cục
2A VD

50 100 18

8

7,009,00

4,0 5,0

3,0

0,9 1,5

7250

50 100 18

10


9,0112,00 4,0 5,0

3,0

0,9 1,5

7000

35 50 15

8

7,009,00

4,0 5,0

3,0

0,9 1,5

7250

35 50 15

10

9,0112,00 4,0 5,0

3,0


0,9 1,5

7000

15 35 15

8

7,009,00

5,0 6,0

3,0

0,9 1,5

7250

6 15 15

13

5,0 7,0

3,0

0,9 1,5

6750


Cục
2B
VD
Cục
3A VD
Cục
3B
VD
Cục 4
VD
Cục 5
VD

2 – THAN CÁM
- 4 - Quản Trị Marketing

10,0015,0
0


Cám
3 VD
Cám
4A VD

015

13

015


18

015

24

015

30

015

36

015

42

Cám
4B
VD
Cám
5 VD
Cám
6A VD
Cám
6B
VD


10,0015,0
0
15,0120,0
0
20,0126,0
0
26,0133,0
0
33,0140,0
0
40,0145,0
0

8,5 13,0 3,5

0,9 1,5

6700

8,5 13,0 3,5

0,9 1,5

6100

8,5 13,0 3,5

0,9 1,5

5850


8,5 13,0 3,5

0,9 1,5

5250

8,5 13,0 3,5

0,9 1,5

4650

8,5 13,0 3,5

5. Công tác đầu tư phát triển.
Công ty tiếp tục triển khai hai dự án lớn hiện đang đầu tư, đó là:
- Dự án đầu tư khai thác phần lò giếng khu Vàng Danh: Tiếp tục đầu tư mở
rộng để đến cuối năm 2013 đạt và vượt công suất thiết kế là: 1.500.000tấn/năm
(chỉ tính từ mức +122 đến ± 00); tháng 7 năm 2009 khởi công dự án đào giếng từ
mức ± 00 xuống đến mức -175 mở ra trữ lượng 45,3 triệu tấn, chuẩn bị nâng cao
công suất Mỏ vào các năm sau 2015.
- Dự án đầu tư khai thác phần lò giếng khu Cánh Gà-mỏ than Vàng
Danh: khai thác từ mức +130 đến – 50, triển khai từ năm 2006 với tổng vốn đầu
tư là 1.238 tỷ, đến tháng 12/2009 đã ra than lò chợ đầu tiên ở khu vực này. Cặp
giếng nghiêng Cánh Gà hoàn thành đã mở ra diện khai thác mới với trữ lượng 25
triệu tấn than, cho thêm sản lượng 1,5 triệu tấn/năm.
- Từ năm 2009 tiếp tục đầu tư giai đọan 1 nhà máy tuyển Vàng Danh - 2 để
đến năm 2014 đạt công suất thiết kế 2,0 triệu tấn/năm và đến năm 2029 đạt 3,5
- 5 - Quản Trị Marketing



triệu tấn/năm đáp ứng cho việc phân loại sản phẩm than khu Cánh Gà và Than
Thùng.
- Tiếp tục đầu tư hoàn thiện cơ giới hoá đồng bộ trong khai thác và đào lò:
Dàn VINAALTA, dàn KDT-1, giá khung ZH; máy COMBAIN đào lò, băng tải
hóa khâu vận tải trong hầm lò...
* Về phát triển nguồn nhân lực:
Đẩy mạnh đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực,
chú trọng đào tạo độ ngũ cán bộ quản lý là quản đốc, trưởng phòng trở lên tương
xứng với yêu cầu của quản lý Công ty ở tầm cao hơn, nâng cao chất lượng độ ngũ
công nhân kỹ thuật nhất là đội ngũ thợ cả, thợ lành nghề./.
II. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Than Nam MẫuVinacomin.
Mỏ Than Nam Mẫu được thành lập ngày 01/4/1999 (nay là Công ty TNHH
một thành viên Than Nam Mẫu-Vinacomin) trên cơ sở sáp nhập 2 mỏ Than Than
Thùng và Than Yên Tử. Trụ sở đặt tại phường Quang Trung - thị xã Uông Bí tỉnh Quảng Ninh. Nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất than hầm lò tại khu vực Than
Thùng. (xã Thượng Yên Công, thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh).
Ngày 11/6/2008 HĐQT Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt
Nam có quyết định số 1372/QĐ-HĐQT chuyển Công ty TNHH một thành viên
Than Nam Mẫu về trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt
Nam lấy tên là Công ty TNHH một thành viên Than Nam Mẫu – TKV, kể từ ngày
01/7/2008. Tại thời điểm đó tổng số CBCNVC là 3.760 người, trong đó có 1.652
thợ lò, bộ máy tổ chức gồm 17 phòng ban, 25 phân xưởng, trong đó có 16 phân
xưởng khai thác và đào lò, 9 phân xưởng phục vụ khác.
Chức năng nhiệm vụ:
- Khai thác, chế biến, kinh doanh than và các khoáng sản khác.
- Thăm dò, khảo sát địa chất và địa chất công trình.
- Thi công xây lắp các công trình mỏ, công nghiệp, giao thông và dân dụng.
- 6 - Quản Trị Marketing



- Sản xuất, sửa chữa cơ khí, thiết bị mỏ, phương tiện vận tải.
- Vận tải đường sắt, đường bộ, đường thủy.
- Sản xuất vật liệu xây dựng.
- Sản xuất, kinh doanh nước uống tinh khiết, hàng hóa phục vụ sản xuất và đời
sống.
Sản phẩm chính:
Là một đơn vị sản xuất than hầm lò, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên Than Nam Mẫu có sản phẩm chính là than thương phẩm, chúng loại sản
phẩm tương tự như sản phẩm của Công ty Cổ phần Than Vàng Danh –
Vinacomin.
Một số kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011: Sản lượng than nguyên khai
là 2 triệu tấn, đạt doanh thu 1.982 tỷ đồng
III. Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Than Uông Bí –
Vinacomin
Công ty than Uông Bí thành lập năm 1979. Khi đó than Uông Bí trực tiếp
quản lý toàn bộ các đơn vị sản xuất, xây dựng mỏ vùng Uông Bí, Đông Triều như
mỏ Mạo Khê, Vàng Danh, Nhà máy cơ điện Uông Bí...
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển trước xu thế hội nhập quốc tế của
Việt Nam nói chung và của ngành than nói riêng. Ngày 28/11/2005 Bộ công
nghiệp đã có quyết định số 3911/QĐ-BCN về việc chuyển Công ty than Uông Bí
thành Công ty TNHH một thành viên, hoạt động theo mô hình Công ty mẹ Công ty con.
Để nâng cao chất lượng than, Công ty đang đầu tư hệ thống sàng tuyển hiện
đại như tuyển than xoáy lốc, tuyển khí... Công ty vừa đầu tư 75 tỷ đồng lắp đặt
dây chuyền tuyển than bằng công nghệ tuyển khí có công suất 1 triệu tấn/năm.
Đây là dây chuyền tuyển than theo công nghệ tuyển khí hiện đại nhất hiện nay,
được lắp đặt tại khu vực Tràng Khê, Uông Bí. Tuyển khí có rất nhiều ưu điểm
như có thể lấy cỡ hạt, chất lượng than nhanh chóng theo ý muốn. Đồng thời tuyển
- 7 - Quản Trị Marketing



khí còn là công nghệ thân thiện với môi trường vì mọi hoạt động trong quá trình
tuyển đều được thực hiện bằng dạng khí tuần hoàn, không đưa bụi bẩn ra ngoài
môi trường.
Chức năng nhiệm vụ (ngành nghề kinh doanh chính):
- Sản xuất, khai thác, chế biến kinh doanh than và các khoáng sản khác
- Thăm dò khảo sát địa chất và địa chất công trình
- Tư vấn đầu tư, lập dự toán, thiết kế và thi công xây lắp các công trình mỏ,
công trình công nghiệp, giao thông và dân dụng.
- Thiết kế và chế tạo, sửa chữa thiết bị mỏ, ô tô, phương tiện vận tải thủy,
bộ, sản xuất ắc quy và đèn mỏ.
- Sản xuất vật liệu xây dựng.
- Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, quản lý, khai thác cảng và bến
thủy nội địa.
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch lữ hành nội địa và quốc
tế.
- Khai thác, sản xuất và kinh doanh nước tinh khiết.
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu than, xăng dầu, vật tư, thiết bị, phụ tùng,
hàng hóa. Đại lý các sản phẩm cho các tổ chức sản xuất trong và ngoài nước.
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
Sản phẩm chính:
Là một đơn vị sản xuất than hầm lò, Công ty có sản phẩm chính là than
thương phẩm, chúng loại sản phẩm tương tự như sản phẩm của Công ty Cổ phần
Than Vàng Danh – Vinacomin.
Một số kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011: Sản lượng than nguyên khai
là 2,314 triệu tấn, đạt doanh thu 3.000 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 82 tỷ
đồng.

- 8 - Quản Trị Marketing



B.Tìm hiểu vài nét cơ bản về chiến lược Marketing của 02 Công ty than Nam
Mẫu và than Uông Bí
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Than Nam Mẫu-Vinacomin
Với đặc thù là doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than –
Khoáng sản Việt Nam, kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng năm của Công ty đã được
Tập đoàn thông qua theo hợp đồng phối hợp kinh doanh giữa Công ty với Tập
đoàn. Trong đó sản lượng khai thác của Công ty được thực hiện theo kế hoạch
Tập đoàn giao, và công tác tiêu thu sản phẩm thông qua đơn vị chuyên trách của
Tập đoàn. Với kế hoạch sản xuất sản phẩm (sản lượng than nguyên khai và sản
lượng than sạch) không ngừng tăng hàng năm theo kế hoạch giao của Tập đoàn
chủ quản.
Vì vậy chiến lượng marketing của Công ty than Nam Mẫu nói riêng và các
đơn vị sẩn sản xuất than nói chung có đặc thù riêng và khác biệt nhiều với các
doanh nghiệp khác trong nền kinh kế quốc dân.
Trong nửa cuối năm 2011 và những tháng đầu năm 2012 công tác tiêu thụ
sản phẩm của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam nói chung và
của các đơn vị thành viên nói riêng trong đó có Công ty TNHH một thành viên
Than Nam Mẫu gặp nhiều khó khăn, tiêu thụ chậm.
Trong bối cảnh hiện nay ngành than đang đứng trước yêu cầu sản xuất đáp
ứng nhu cầu sản lượng lớn cho việc phát triển nền kinh tế quốc dân, vì vậy ngành
than có nhiều điều kiện thuận lợi về tiêu thụ sản phẩm để phát triển. Tuy nhiên,
do điều kiện lao động nặng nhọc, sức lao động chưa được cải thiện nhiều, trong
khi đó công tác cơ giới hóa, hiện đại hóa ngành than, đặc biệt là ngành khai thác
than hầm lò đang gặp nhiều khó khăn và ít có đột biến. Do đó để nâng cao năng
lực sản xuất, tăng sản lượng than khai thác trước hết cần phải mở rộng quy mô
sản xuất theo chiều rộng và từng bước mở rộng về chiều sâu. Nhưng hiện nay,
các đơn vị sản xuất than hầm lò đang gặp nhiều khó khăn trong công tác thu hút
lao động, tỉ lệ lao động bỏ việc cao. Do đó Công ty chú trọng chiến lượng
marketing thu hút nguồn lao động phục vụ phát triển ổn định và bền vững.

- 9 - Quản Trị Marketing


Một số giải pháp phát triển nhân lực như: cử cán bộ đi đào tao nâng cao
trình độ; Liên kết với các trường đào tạo nghề mỏ tuyển sinh theo chỉ tiêu của
mỏ, hỗ trợ kinh phí học tập đảm bảo lực lượng lao động này sau khi ra trường sẽ
vào mỏ làm việc.
Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập,
cải thiện đời sống người lao động, Công ty tập trung tìm hiểu nhu cầu thị trường,
có chiến lược chế biến sản phẩm đáp ứng nhu cầu thì trường.

2. Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Than Uông Bí – Vinacomin
Tương tự như Công ty than Nam Mẫu, cùng với đặc thù là doanh nghiệp
trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, kế hoạch sản
xuất, tiêu thụ hàng năm của Công ty đã được Tập đoàn thông qua theo hợp đồng
phối hợp kinh doanh giữa Công ty với Tập đoàn. Trong đó kế hoạch sản xuất của
Công ty thực hiện theo kế hoạch Tập đoàn giao, và công tác tiêu thu sản phẩm
chính thông qua đơn vị chuyên trách của Tập đoàn.
Việc bán hàng (các sản phẩm chính như than) được thực hiện thông qua sự
điều phối và các đơn vị đầu mối kinh doanh than của Tập đoàn Công nghiệp Than
– Khoáng sản Việt Nam. Trong điều kiện nhu cầu thị trường cào, việc tiêu thụ sản
phẩm không phải là vấn đề chính trong việc xây dựng và phát triển Công ty.
Tương tự như các đơn vị khác trong Tập đoàn, Công ty than Uông Bí chú trọng
phát triển tăng sản lượng khai thác bằng cách tăng cường áp dụng cơ giới hóa,
hiện đại hóa các khâu công nghệ sản xuất chế biến; đồng thời tập trung thu hút
nguồn lực lao động đang ngày càng khan hiếm.
Vì vậy chiến lượng marketing của Công ty than Uông Bí nói riêng và các
đơn vị sản xuất than nói chung có đặc thù riêng và khác biệt nhiều với các doanh
nghiệp khác trong nền kinh kế quốc dân.


- 10 - Quản Trị Marketing


Công ty chú trọng thu hút lao động bằng cách không ngừng nâng cao thụ
nhập, cải thiện điều kiện lao động, sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên trong đơn
vị.
Công ty bám sát kế hoạch tiêu thụ của Tập đoàn để chế biến sản phẩm đáp
ứng nhu cầu thị trường, tăng giá trị sản phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.

C / So sánh các điểm chung và khác biệt chiến lược marketing của Công ty
TNHH một thành viên Than Nam Mẫu, Công ty TNHH một thành viên
Than Uông Bí với Công ty Cổ phần Than Vàng Danh.
Dựa vào các phân tích trên về kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và phát
triển sản xuất cho chúng ta thấy rằng cùng là các doanh nghiệp trực thuộc một
Tập đoàn kinh tế lớn của nhà nước, trong bối cảnh việc sản xuất kinh doanh nằm
trong kế hoạch điều hành chung của Tập đoàn nên các chiến lược phát triển của
các đơn vị có nhiều điểm chung như: chú trọng phát triển nguồn nhân lực, tập
trung thu hút lao động, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập cho người
lao động; từng bước tiến hành hiện đại hóa, cơ giới hóa trong sản xuất để nâng
cao năng suất lao động. Vì lý do đó mà sự cạnh tranh giữa các đơn vị không
mang tính quyết liện như nhiều ngành kinh tế khác. Nhất là trong giai đoạn hiện
nay, nhu cầu thị trường cho sản phẩm của các đơn vị là rất cao, để phát triển và
đứng vững trong bối cảnh sản xuất không ngừng tăng cao thì các đơn vị phải xác
định rõ ràng quan điểm phải hiện đại hóa, cơ giới hóa các khâu công nghệ đến cơ
giới hóa đồng bộ trong sản xuất; tăng cường chế biến nâng cao chất lượng, giá trị
sản phẩm; đồng thời phải thực hiện tốt quản trị chi phí trong sản xuất, nâng cao
thụ nhập, cải thiện điều kiện làm việc và thu hút được lao động đảm bảo phát
triển ổn định và bền vững. Để làm được điều đó chúng tôi sử dụng công cụ
SWOT để phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh của Công ty CP Than

Vàng Danh trong hiện tại và tương lai
Công cụ phân tích SWOT:
- 11 - Quản Trị Marketing


* Điểm mạnh:
- Có định hướng chiến lược rõ ràng:
Nằm chung trong chiến lượng phát triển của Tập đoạn Công nghiệp Than –
Khoáng sản Việt Nam, VVDC luôn xác định cơ giới hóa các khâu công nghệ và
cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất là bước đột phá quyết định sự phát triển lớn
mạnh của Công ty. Công ty thường xuyên hợp tác với các Viện khoa học Công
nghệ mỏ - Vinacomin tập trung phát triển hoàn thiện các công nghệ sản xuất đặc
biệt là công nghệ cơ giới hóa đồng bộ hiện đang được áp dụng tại Công ty.
- Văn hóa doanh nghiệp có chất lượng:
Trải qua quá trình hình thành và phát triển gần 50 năm VVDC có bề dày về
văn hóa doanh nghiệp, bề dầy truyền thống, đặc biệt truyền thống của công ty
được hình thành và lớn mạnh cùng với truyền thông công nhân vùng mỏ - truyền
thống ngành than. Đây là cái lôi của giai cấp công nhân Việt Nam.
- Vị thế tài chính:
Hoạt động treo mô hình công ty cổ phần nên VVDC có nhiều lợi thế trong
việc huy động vốn đầu tư mở rộng phát triển sản xuất.
* Điểm yếu:
- Là đơn vị sản xuất than hầm lò lớn nhất trong Tập đoàn, điều kiện sản xuất ngày
càng đi xa và xuống sâu, diện sản xuất rộng. Vì vậy, điều kiện sản xuất gặp nhiều
khó khăn như điều kiện địa chất không ổn định, áp lực mỏ lớn, địa chất thủy văn
phức tạp (khí và nước nhiều). Mặt khác với số lượng lao động lớn trên 6000
người nên công tác quản trị nhân lực cúng gặp nhiều khó khăn.
* Cơ hội:
- Nhu cầu thị trường của sản phẩm ngành than là rất lớn cả trong nước và xuất
khẩu, Vì vậy VVDC luôn có nhiều điều kiện để đẩy mạnh sản xuất, phát triển

Công ty ổn định, bền vững.
* Thách thức:

- 12 - Quản Trị Marketing


Với điều kiện sản xuất ngày càng khó khăn do điều kiện địa chất không ổn định,
áp lực mỏ lớn cung độ vận chuyển, hệ số bốc đất đá tăng, sản xuất ngày càng đi
xa và xuống sâu hơn, công tác áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất còn gặp nhiều
khó khăn; nguồn lao động không được dồi dào, bảo hộ an toàn lao động, bảo vệ
môi trường, thuế , phí có xu hướng làm cho giá thành tăng. Vì vậy Công ty CP
than Vàng Danh đang đứng trước nhiều thách thức cần phải vượt qua như:
- Cần phải dự báo chính xác điều kiện địa chất, phối hợp chặt chẽ với ngành điện
để công ty cấp đủ điện phục vụ sản xuất;
- Phải đẩy mạnh cơ giới hóa trong khai thác và tự động hóa trong chế biến, nâng
cao giá trị sản phẩm.
- Có chính sách thu hút nguồn lao động, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên,
nhất là việc xây dựng nhà ở cho công nhân, đảm bảo phát triển lực lượng sản xuất
phục vụ phát triển lâu dài, ổn định và bền vững Công ty.
Như vậy, để có một chiến lược marketing chuyên nghiệp và hiệu quả,
VVDC cần phải xem lại và đầu tư cho các hoạt động marketing của doanh nghiệp
mình cũng như đổi mới công nghệ sao cho phù hợp với hiện tại cũng như không
bị lỗi thời trong tương lai, thực hiện theo cách tốt nhất các chiến lược Marketing
hiện tại và phải đưa ra được chiến lược Marketing sao cho khẳng định được giá
trị doanh nghiệp cũng như giá trị thương hiệu của VVDC trên thị trường trong
nước cũng như thị trường Quốc tế trong tiến trình thực hiện các cam kết khi gia
nhập WTO.
Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Quản trị Marketing
Trang


Web:

www.vangdanhcoal.com.vn;

www.thanuongbi.vn

- 13 - Quản Trị Marketing

www.thannammau.vn;



×