Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại trong KCN KCX ở TP hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 108 trang )

i

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI
CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TRONG
KCN/KCX Ở TP. HỒ CHÍ MINH
Mã số đề tài: SV 2014-31

Xác nhận của Khoa

Giáo viên hƣớng dẫn

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

Tp. Hồ Chí Minh, 7/2015


ii

MỤC LỤC


BẢN TÓM TẮT ............................................................................................................................... v
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ...................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ........................................................................................................................ x
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................................... xii
BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ....................................................................................... xiii
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG............................................................. xiii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................... 1
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................... 1

I.
II.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 1

III.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 2

IV.

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................ 2

V.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 2

CHƢƠNG 1 ...................................................................................................................................... 3
GIỚI THIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................................... 3
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............. 3

1.2. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH................................................................. 4
1.2.1. Vị trí địa lý ....................................................................................................................... 4
1.2.2. Địa chất, thuỷ văn ............................................................................................................ 5
1.2.3. Khí hậu, thời tiết............................................................................................................... 7
1.2.4. Dân số .............................................................................................................................. 7
1.2.5. Hành chính ....................................................................................................................... 9
1.2.6. Kinh tế ............................................................................................................................ 11
1.2.7. Giáo dục ......................................................................................................................... 13
1.2.8. Giao thông vận tải .......................................................................................................... 14
1.2.9. Môi trƣờng ..................................................................................................................... 15
CHƢƠNG 2: ................................................................................................................................... 16
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP ....................................................................... 16
TRONG TƢƠNG LAI CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH16
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................................................... 16
2.2. DANH SÁCH CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU CHẾ XUẤT ................................... 16


iii

2.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KCN/KCX TẠI TP HCM HIỆN NAY .......................... 19
2.4. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC KCN/KCX ĐẾN NĂM 2020.. 28
CHƢƠNG 3 .................................................................................................................................... 30
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI ................................................ 30
3.1. KHÁI NIỆM ......................................................................................................................... 30
3.1.1. Khái niệm về chất thải.................................................................................................... 30
3.1.2. Khái niệm về chất thải nguy hại ..................................................................................... 30
3.1.3. Khái niệm về chất thải công nghiệp nguy hại ................................................................ 32
3.2. NGUỒN GỐC CỦA CHẤT THẢI NGUY HẠI: ................................................................. 33
3.3. PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI .............................................................................. 33
3.3.1. Hệ thống phân loại chung: ............................................................................................. 34

3.3.2. Hệ thống phân loại dành cho công tác quản lý: ............................................................. 38
3.3.3. Hệ thống phân loại để đánh giá khả năng tác động đến môi trƣờng: ............................. 38
3.4. CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI ......................................................................... 39
CHƢƠNG 4 .................................................................................................................................... 42
TÌNH HÌNH PHÁT SINH ............................................................................................................. 42
CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TỪ CÁC KCN/KCX ............................................ 42
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY ............................................................................ 42
4.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT SINH CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI
TRONG CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: ..................................................... 42
4.2. HIỆN TRẠNG CÁC CƠ SỞ TRONG KCN/KCX CÓ ĐĂNG KÍ SỔ QUẢN LÝ CHỦ
NGUỒN CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: ............................................................... 46
4.3. KHỐI LƢỢNG CTCNNH PHÁT SINH QUA CÁC NĂM CỦA CÁC KHU NGHIỆP VÀ
CỤM CÔNG NGHIỆP................................................................................................................. 48
4.4. SỰ GIA TĂNG KHỐI LƢỢNG CTNH THEO TỪNG KHU CÔNG NGHIỆP .................. 50
CHƢƠNG 5 .................................................................................................................................... 63
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ ............................................................................................................. 63
CHẤT THẢI NGUY HẠI CÔNG NGHIỆP ................................................................................ 63
PHÁT SINH TỪ CÁC KCN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................ 63
5.1. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP ................................................................. 66
5.1.1. Quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ......................................................................... 66
5.1.2. Quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn công nghiệp nguy hại ở các KCN/
KCX ở thành phố Hồ Chí Minh: .............................................................................................. 69
5.2. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ................................................................................................... 72


iv

5.2.1.

Cơ sở pháp lý: .............................................................................................................. 72


5.2.2. Cấu trúc tổ chức bộ máy nhà nƣớc về quản lý chất thải của thành phố ......................... 74
5.3. QUẢN LÝ KỸ THUẬT........................................................................................................ 75
5.3.1. Phân loại và tồn trữ tại nguồn: ....................................................................................... 76
5.3.2. Thu gom và vận chuyển: ................................................................................................ 77
5.4. LỢI ÍCH TRONG QUẢN LÝ CTNH ................................................................................... 78
5.4.1. Lợi ích trong ngăn ngừa phát sinh chất thải nguy hại: ................................................... 78
5.4.2. Lợi ích trong tái sinh tái chế chất thải nguy hại: ............................................................ 78
CHƢƠNG 6 .................................................................................................................................... 79
CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG
NGHIỆP NGUY HẠI..................................................................................................................... 79
6.1. VỚI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ....................................................................... 79
6.2. ĐỐI VỚI BAN QUẢN LÝ CÁC KCN VÀ KCX THÀNH PHỐ (HEPZA) ........................ 80
6.3. ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CÓ PHÁT SINH CTNH ....................... 80
6.4. ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ THU GOM, VẬN CHUYỂN CTNH ............................................ 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 84
[1]. Lê Đức Trung (2014), Kỹ thuật xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, NXB Đại học
Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. ............................................................................................... 84
PHỤ LỤC ........................................................................................................................................ 85


v

BẢN TÓM TẮT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TRONG KCN/KCX Ở
TP. HỒ CHÍ MINH
Mã số: SV 2014 -31


1. Vấn đề nghiên cứu (vấn đề, tính cấp thiết)
Thành phố Hồ Chí Minh đang ngày càng phát triển mạnh theo hƣớng công
nghiệp hóa – hiện đại hóa. Bên cạnh đó, vấn đề phát sinh chất thải công nghiệp
nguy hại lại càng đáng lo ngại hơn trong khi đó, hệ thống quản lý chất thải công
nghiệp nguy hại còn gặp nhiều khó khăn. Đó là lý do em chọn đề tài ―Hiện trạng
quản lý chất thải công nghiệp nguy hại trong KCN/KCX ở TP. Hồ Chí Minh‖.
2. Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu hiện trạng chất thải công nghiệp nguy hại tại thành phố Hồ Chí
Minh.
Tìm hiểu các quy trình quản lý chất thải công nghiệp nguy hại hiện nay.
Xác định những hạn chế trong công tác quản lý. Từ đó, bƣớc đầu đƣa ra các
biện pháp khắc phục.
3. Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu/ câu hỏi nghiên cứu
Tổng quan về chất thải công nghiệp nguy hại.
Tổng quan về các KCN/KCX ở TP.HCM.
Tổng quan về tình hình phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại từ các
KCN/KCX ở Tp.HCM.
Tìm hiểu quy trình quản lý chất thải công nghiệp nguy hại.
Nhận diện những hạn chế trong công tác quản lý hiện nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp điều tra khảo sát
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Phƣơng pháp xử lý số liệu


vi

Phƣơng pháp so sánh, phân tích, đánh giá nhanh.
Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
5. Kết quả nghiên cứu (ý nghĩa của các kết quả) và các sản phẩm (Bài báo khoa

học, phần mềm máy tính, quy trình công nghệ, mẫu, sáng chế, …)(nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………


vii

DANH MỤC BẢNG
TT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 1.1. Lịch sử phát triển dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh

09


2

Bảng 2.1. Danh sách các KCN/KCX ở Tp. HCM

16

3
4
5

6

Bảng 2.2. Danh sách các KCX/KCN đã phê duyệt trên Thành phố
Hồ Chí Minh
Bảng 2.3. Danh sách các Cụm công nghiệp của Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 2.4. Danh sách các khu công nghiệp đang triển khai xây dựng
và quy hoạch của Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 3.1. Danh mục nhóm chất thải đƣợc phân loại theo các nhóm
nguồn hoặc dòng thải chính

19
21
28

35

7

Bảng 3.2. Phân loại qua tính độc


38

8

Bảng 3.3. Mối Nguy Hại của CTNH đối Với Cộng Đồng

40

9

10

Bảng 4.1. Thành Phần CTNH của một Số Ngành Công Nghiệp ở
Tp. HCM
Bảng 4.2. Tỉ Lệ CTNH trong chất thải rắn Công Nghiệp ở Tp. HCM

43

46

Bảng 4.3. Thống kê của các doanh nghiệp trong KCN/KCX ở Tp.
11

HCM có đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại từ năm 2007 đến 48
năm 2013

12

13


Bảng 4.4: Sự gia tăng khối lƣợng chất thải năm 2007 đến năm 2013
phát sinh từ các KCN/KCX
Bảng 4.5: Sự gia tăng khối lƣợng chất thải năm 2007 đến năm 2013
phát sinh từ các cụm công nghiệp

50

51


viii

14

15

16

17

18

19

20

21

22


23

24

26

27
28

Bảng 4.6. Sự gia tăng khối lƣợng chất thải từ năm 2007 đến năm
2013 của KCN Bình Chiểu
Bảng 4.7. Sự gia tăng khối lƣợng chất thải từ năm 2007 đến năm
2013 của KCN Hiệp Phƣớc
Bảng 4.8. Sự gia tăng khối lƣợng chất thải từ năm 2007 đến năm
2013 của KCN Lê Minh Xuân
Bảng 4.9. Sự gia tăng khối lƣợng chất thải từ năm 2007 đến năm
2013 của KCX Linh Trung
Bảng 4.10. Sự gia tăng khối lƣợng chất thải từ năm 2007 đến năm
2013 của KCN Tân Bình
Bảng 4.11. Sự gia tăng khối lƣợng chất thải từ năm 2007 đến năm
2013 của KCN Tân Phú Trung
Bảng 4.12. Sự gia tăng khối lƣợng chất thải từ năm 2007 đến năm
2013 của KCN Tân Tạo
Bảng 4.13. Sự gia tăng khối lƣợng chất thải từ năm 2007 đến năm
2013 của KCN Tân Thới Hiệp
Bảng 4.14 Sự gia tăng khối lƣợng chất thải từ năm 2007 đến năm
2013 của KCX Tân Thuận
Bảng 4.15. Sự gia tăng khối lƣợng chất thải từ năm 2007 đến năm
2013 của KCN Tây Bắc Củ Chi

Bảng 4.16. Sự gia tăng khối lƣợng chất thải từ năm 2007 đến năm
2013 của KCN Vĩnh Lộc
Bảng 5.17. Sự gia tăng khối lƣợng chất thải từ năm 2007 đến năm
2013 của Khu Công Nghệ Cao
Bảng 5.1: Các DN trong KCN & KCX Tham Gia Tập Huấn Quản
Lý CTNH

52

53

54

55

56

57

58

59

60

61

62

63


66

Bảng 5.3. Thống kê hình thức thu gom CTR tại các KCN/KCX ở 72


ix

Tp.HCM


x

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Tên sơ đồ

TT

Trang

1

Hình 1.1. Toàn cảnh Thành phố Hồ Chí Minh chụp từ trên cao

04

2

Hình 1.2. Trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh


11

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ phần trăm các nhóm ngành kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh năm 2014
Hình 2.1. Bản đồ vị trí 17 Khu công nghiệp và 27 cụm công nghiệm
ở Tp. HCM
Hình 2.2. Bản đồ quy hoạch các KCN_KCX tại Tp.HCM
Hình 3.1. Phân loại chất thải theo danh mục luật định của EPA

(Mỹ)
Biểu đồ 4.1. Thống kê của các doanh nghiệp KCN/KCX ở Tp. HCM
có đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại qua các năm.
Biểu đồ 4.2. Thể hiện sự gia tăng chất thải công nghiệp nguy hại từ
năm 2007 đến năm 2013 của các KCN/KCX TP. HCM
Biểu đồ 4.3. Thể hiện sự gia tăng chất thải công nghiệp nguy hại từ
năm 2007 đến năm 2013 của các cụm công nghiệp ở Tp. HCM
Biểu đồ 4.4. Thể hiện sự gia tăng chất thải công nghiệp nguy hại từ
năm 2007 đến năm 2013 KCN Bình Chiểu
Biểu đồ 4.5. Thể hiện sự gia tăng chất thải công nghiệp nguy hại từ
năm 2007 đến năm 2013 KCN Hiệp Phƣớc
Biểu đồ 4.6. Thể hiện sự gia tăng chất thải công nghiệp nguy hại từ
năm 2007 đến năm 2013 KCN Lê Minh Xuân
Biểu đồ 4.7. Thể hiện sự gia tăng chất thải công nghiệp nguy hại từ
năm 2007 đến năm 2013 KCX Linh Trung

12

27

29

37

49

50

51


52

53

54

55


xi

14

15

16

17

18

19

20

21

Biểu đồ 4.8. Thể hiện sự gia tăng chất thải công nghiệp nguy hại từ
năm 2007 đến năm 2013 KCN Tân Bình
Biểu đồ 4.9. Thể hiện sự gia tăng chất thải công nghiệp nguy hại từ

năm 2007 đến năm 2013 KCN Tân Phú Trung
Biểu đồ 4.10. Thể hiện sự gia tăng chất thải công nghiệp nguy hại từ
năm 2007 đến năm 2013 KCN Tân Tạo
Biểu đồ 4.11. Thể hiện sự gia tăng chất thải công nghiệp nguy hại từ
năm 2007 đến năm 2013 KCN Tân Thới Hiệp
Biểu đồ 4.12. Thể hiện sự gia tăng chất thải công nghiệp nguy hại từ
năm 2007 đến năm 2013 KCX Tân Thuận
Biểu đồ 4.13. Thể hiện sự gia tăng chất thải công nghiệp nguy hại từ
năm 2007 đến năm 2013 KCN Tây Bắc Củ Chi
Biểu đồ 4.14. Thể hiện sự gia tăng chất thải công nghiệp nguy hại từ
năm 2007 đến năm 2013 KCN Vĩnh Lộc
Biểu đồ 4.15: Thể hiện sự gia tăng chất thải công nghiệp nguy hại từ
năm 2007 đến năm 2013 Khu Công Nghệ Cao

56

57

58

59

60

61

62

63



xii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

XLNT

: Xử lý nƣớc thải

KCX

: Khu chế xuất

TCXD

: Tiêu chuẩn xây dựng

KCN

: Khu công nghiệp

DN


: Doanh nghiệp

UBND

: Ủy ban Nhân dân

Tp. HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

CTNH

: Chất thải nguy hại

CTCNNH

: Chất thải công nghiệp nguy hại

TN – MT

: Tài nguyên Môi trƣờng

GDP

: Gross Domectic Product

UNEP

: United Natons Environment Programme


Ha

: Hecta

Km

: Kilomet


xiii

ĐHSG/CS-05
UỶ BAN NHÂN DÂN

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG
I. Thông tin chung:
1. Tên đề tài: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY
HẠI TRONG KCN/KCX Ở TP. HỒ CHÍ MINH
2. Mã số: SV2014-31
3. Chủ nhiệm: Nguyễn Phạm Xuân Khánh
4. Thời gian thực hiện: từ tháng 07 năm 2014 đến tháng 07 năm 2015.

5. Tổng kinh phí: ..........................................................................................................
Đánh giá tình hình thực hiện đề tài:
1. Nội dung nghiên cứu:
STT Nội dung nghiên cứu theo Nội dung nghiên cứu
Thuyết minh đề tài

Tự đánh giá

đã thực hiện
Giới thiệu về Tp. HCM

ĐẠT

1

Giới thiệu về Tp. HCM.

2

Định hƣớng phát triển công Định hƣớng phát triển công ĐẠT
nghiệp của Tp. HCM trong nghiệp trong tƣơng lai của
tƣơng lai.

các khu công nghiệp và


xiv

khu chế xuất ở Tp. HCM
3


Tổng quan về chất thải công Tổng quan về chất thải
nghiệp nguy hại.

4

ĐẠT

công nghiệp nguy hại.

Giới thiệu và tìm hiểu các Tình hình phát sinh chất

ĐẠT

khu công nghiệp ở Tp. thải công nghiệp nguy hại
HCM.

từ các KCN/KCX ở Tp.
HCM hiện nay (Thành
phần và khối lƣợng).

5

Tình hình phát sinh chất thải Hiện trạng quản lý chất

ĐẠT

công nghiệp nguy hại từ các thải nguy hại công nghiệp
KCN ở Tp. HCM hiện nay phát sinh từ các KCN ở Tp.
(Thành phần và khối lƣợng). HCM.


6

Tìm hiểu về hiện trạng quản Các biện pháp khắc phục

ĐẠT

lý chất thải nguy hại công trong công tác quản lý chất
nghiệp phát sinh từ các thải công nghiệp nguy hại
KCN ở Tp. HCM.

7

Đƣa ra những định hƣớng, Kết luật và kiến nghị

ĐẠT

đề xuất cho công tác quản lý
chất thải công nghiệp nguy
hại một cách tối ƣu nhất.

8

Báo cáo tổng kết

2. Sản phẩm:

ĐẠT



xv

STT Sản phẩm theo Thuyết minh Sản phẩm đã đạt đƣợc
đề tài

Tự đánh giá

(ghi rõ tên bài báo, nơi (% hoàn thành)
công

bố,

điểm

công

trình…)
Bài báo khoa học

Xác định những khó khăn
và bƣớc đầu đề xuất giải

100

pháp khắc phục trong công
tác quản lý chất thải y tế
tại Tp. Hồ Chí Minh
Sản phẩm ứng dụng
Sản phẩm khác


3. Kinh phí đề tài: ……………………………………………………………………
3.1. Kinh phí đƣợc cấp: ……………………………………………………………...
3.2. Kinh phí đã chi (Giải trình các khoản chi): ……………….……………………
3.3. Kinh phí đã quyết toán: …………………………………………………….…...
3.4. Tự đánh giá: ……………….………………………………………….…………
III. Kế hoạch triển khai tiếp theo:
1. Nội dung nghiên cứu:……………………………………………………………
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................
2. Dự kiến kết quả: ………………………………………………………...................


xvi

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................
3. Thời gian hoàn thành: ……………………………………….....................
.......................................................................................................................................
....................................................................
4. Kinh phí: ............................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
...............................................................

IV. Kiến nghị:
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………

Chủ nhiệm đề tài
(ký tên, ghi rõ họ tên)


1

MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

I.

Với tốc độ phát triển kinh tế liên tục tăng trƣởng từ 8 – 11% trong những năm
gần đây, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu trong khu vực kinh tế phía
Nam, nhƣng Tp. HCM cũng đang phải gánh vác nặng nề một lƣợng chất thải công
nghiệp sinh ra từ sự phát triển đó.
Với gần 1000 nhà máy nằm trong 17 KCN/KCX ở Tp. HCM đang hoạt động
(theo thống kê của Hepza – Ban quản lý các KCN/KCX của Tp. HCM), hiện mỗi
ngày thành phố thải ra trung bình 1.500 – 2.000 tấn chất thải công nghiệp và chất
thải công nghiệp nguy hại cần phải xử lý (heo thống kê của Sở Tài nguyên – Môi
trƣờng Tp. HCM năm 2014). Hàng năm các nhà máy trong KCN/ KCX trên địa bàn
Tp. HCM thải ra gần 70 000 tấn chất thải công nghiệp. Nhƣng việc thu gom và quản
lý chất thải chƣa thật sự hoàn chỉnh và đạt tiêu chuẩn môi trƣờng.
Quản lý chất thải nguy hại là một vấn đề bức xúc trong công tác bảo vệ môi

trƣờng tại Việt Nam hiện nay. Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
mạnh mẽ, lƣợng chất thải cũng liên tục gia tăng, tạo sức ép rất lớn đối với công tác
bảo vệ môi trƣờng, ảnh hƣởng trực tiếp đến cuộc sống con ngƣời, nhất là vấn đề sức
khỏe
Nhƣng thực trạng hiện nay cho thấy rằng, công tác quản lý còn đang gặp nhiều
khó khăn nhƣ: nhân lực, chƣa có các thiết bị phù hợp để xử lý chất thải nguy hại do
sản xuất công nghiệp, thiếu sự đầu tƣ ngân sách của các cấp chính quyền va các bộ,
ngành…..
Đó chính là lý do em chọn đề tài ―Hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp
nguy hại trong KCN/KCX ở TP. Hồ Chí Minh ‖ làm đề tài nghiên cứu khoa học của
mình.
II.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu hiện trạng chất thải công nghiệp nguy hại tại thành phố Hồ Chí

Minh.


2

Tìm hiểu các quy trình quản lý chất thải công nghiệp nguy hại hiện nay.
Xác định những hạn chế trong công tác quản lý. Từ đó, bƣớc đầu đƣa ra các
biện pháp khắc phục.
III.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tổng quan về chất thải công nghiệp nguy hại.
Tổng quan về các KCN/KCX ở TP.HCM.
Tổng quan về tình hình phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại từ các


KCN/KCX ở Tp.HCM.
Tìm hiểu quy trình quản lý chất thải công nghiệp nguy hại.
Nhận diện những hạn chế trong công tác quản lý hiện nay.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

IV.

Đối tƣợng nghiên cứu: Chất thải công nghiệp nguy hại.
Phạm vi nghiên cứu: Các khu công nghiệp và khu chế xuất ở Tp.HCM.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

V.

 Phương pháp điều tra khảo sát
Xem xét và đánh giá chung về hiện trạng môi trƣờng tại cơ sở về hệ thống sản
xuất, phƣơng thức hoạt động và công nghệ sản xuất.
Xem xét mô hình trao đổi chất thải tại các KCN và KCX ở thành phố Hồ Chí
Minh.

 Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập và kế thừa có chọn lọc các cơ sở dữ liệu có liên quan đến đề tài từ
các nguồn nhƣ là giáo trình, Internet, báo cáo nghiên cứu…

 Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm excel để thống kê, tính toán các số liệu ghi nhận đƣợc.

 Phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá nhanh.
 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Thực hiện theo hƣớng dẫn của Giảng viên hƣớng dẫn và tham khảo ý kiến của

các cán bộ chuyên gia trực tiếp làm công tác quản lý chất thải rắn.


3

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
Thành phố Hồ Chí Minh ban đầu đƣợc gọi là Prey Nokor, sau đó hình thành
nhờ công cuộc khai phá miền Nam của nhà Nguyễn. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh
cho lập phủ Gia Định, đánh dấu sự ra đời của thành phố. Khi ngƣời Pháp vào Đông
Dƣơng, để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa, thành phố Sài Gòn đƣợc thành
lập và nhanh chóng phát triển, trở thành một trong hai đô thị quan trọng nhất Việt
Nam, đƣợc mệnh danh là Paris Phƣơng Đông. Sài Gòn là thủ đô của Liên Bang
Đông Dƣơng giai đoạn 1887-1901. Từ năm 1949, Sài Gòn đã là thủ đô của Quốc
gia Việt Nam. Đến năm 1955, Việt Nam Cộng hòa đƣợc thành lập, Sài Gòn trở
thành thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của quốc gia non trẻ này với tên gọi
chính thức ―Đô thành Sài Gòn‖.
Cũng năm 1954, thành phố tiếp nhận một lƣợng di dân mới từ miền Bắc Việt
Nam (phần đông là ngƣời Công giáo, còn gọi là dân Bắc Kỳ Công giáo) tập trung
tại các khu vực nhƣ Xóm Mới – Gò Vấp, Bình An – Quận 8, và rải rác tại các quận
khác. Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ sự phát triển của kinh tế Việt Nam Cộng
hòa và viện trợ của chính phủ Hoa Kỳ và các nƣớc đồng minh, Sài Gòn trở thành
một thành phố hoa lệ đƣợc mệnh danh là ―Hòn ngọc Viễn Đông‖. Từ giữa thập niên
1960 đến những năm đầu thập niên 1970, việc Quân đội Hoa Kỳ vào tham chiến tại
miền Nam cũng gây nên những xáo trộn đối với thành phố. Nhiều cao ốc, công trình
quân sự mọc lên. Thành phố trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa,
giải trí. Nhƣng tới những năm cuối của cuộc Chiến tranh Việt Nam, nền kinh tế
miền Nam đi xuống do Mỹ cắt giảm viện trợ, nạn lạm phát trở nên nghiêm trọng.

Hệ lụy và hậu quả trực tiếp của cuộc chiến gây ảnh hƣởng xấu tới Sài Gòn. Sự kiện
30 tháng 4 năm đã khiến nhiều ngƣời dân rời bỏ thành phố ra nƣớc ngoài định cƣ.
Cũng trong thời gian này, ƣớc tính 700.000 ngƣời khác đƣợc vận động đi kinh tế


4

mới; nền văn hóa có ảnh hƣởng phƣơng Tây bị lu mờ rồi tàn lụi.
Sau khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, lãnh
thổ Việt Nam đƣợc hoàn toàn thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nƣớc
Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên Sài Gòn thành ―Thành phố Hồ Chí Minh‖,
theo tên vị Chủ tịch nƣớc đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Hiện nay Thành phố Hồ Chí Minh gồm 19 quận nội thành và 5 huyện ngoại
thành với 322 phƣờng, xã và thị trấn.

Hình 1.1. Toàn cảnh Thành phố Hồ Chí Minh chụp từ trên cao
1.2. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.2.1. Vị trí địa lý
Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' – 106°54'
Đông, phía bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông
Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây và Tây Nam
giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí
Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đƣờng bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển


5

Đông 50 km theo đƣờng chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á,
Thành phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đƣờng bộ,
đƣờng thủy và đƣờng không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ

quốc tế.
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu
Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Vùng
cao nằm ở phía bắc – Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét.
Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét nhƣ đồi Long Bình ở quận 9.
Ngƣợc lại, vùng trũng nằm ở phía nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ
cao trung bình trên dƣới 1 mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các khu vực trung tâm, một
phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận 12 có độ cao
trung bình, khoảng 5 tới 10 mét.
Thành phố Hồ Chí Minh gồm có bốn điểm cực:
 Cực Bắc là xã Phú Mỹ Hƣng, huyện Củ Chi.
 Cực Tây là xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi.
 Cực Nam là xã Long Hòa, huyện Cần Giờ.
 Cực Đông là xã Thạnh An, huyện Cần Giờ.
1.2.2. Địa chất, thuỷ văn
Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu là hai tƣớng trầm tích
Pleistocen và Holocen lộ ra trên bề mặt. Trầm tích Pleistocen chiếm hầu hết phần
Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc thành phố. Dƣới tác động của các yếu tố tự nhiên và
hoạt động của con ngƣời, trầm tích phù sa cổ hình thành nhóm đất đặc trƣng riêng:
đất xám. Với hơn 45 nghìn ha, tức khoảng 23,4% diện tích thành phố, đất xám ở
Thành phố Hồ Chí Minh có ba loại: đất xám cao, đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng
và hiếm hơn là đất xám gley. Trầm tích Holocen ở Thành phố Hồ Chí Minh có
nhiều nguồn gốc: biển, vũng vịnh, sông biển, bãi bồi... hình thành nhiều loại đất
khác nhau: nhóm đất phù sa biển với 15.100 ha, nhóm đất phèn với 40.800 ha và đất


6

phèn mặn với 45.500 ha. Ngoài ra còn có một diện tích khoảng hơn 400 ha là
"giồng" cát gần biển và đất feralite vàng nâu bị xói mòn trơ sỏi đá ở vùng đồi gò.

Về thủy văn, nằm ở vùng hạ lƣu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn. Thành
phố Hồ Chí Minh có mạng lƣới sông ngòi kênh rạch rất đa dạng. Sông Ðồng Nai
Bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, hợp lƣu bởi nhiều sông khác, có lƣu vực lớn,
khoảng 45.000 km². Với lƣu lƣợng bình quân 20–500 m³/s, hàng năm cung cấp 15
tỷ m³ nƣớc, sông Đồng Nai trở thành nguồn nƣớc ngọt chính của thành phố. Sông
Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến Thành phố Hồ
Chí Minh, với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80 km.
Sông Sài Gòn có lƣu lƣợng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tại thành phố
khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m. Nhờ hệ thống kênh Rạch Chiếc, hai con
sông Đồng Nai và Sài Gòn nối thông ở phần nội thành mở rộng. Một con sông nữa
của Thành phố Hồ Chí Minh là sông Nhà Bè, hình thành ở nơi hợp lƣu hai sông
Đồng Nai và Sài Gòn, chảy ra biển Đông bởi hai ngả chính Soài Rạp và Gành Rái.
Trong đó, ngả Gành Rái chính là đƣờng thủy chính cho tàu ra vào bến cảng Sài
Gòn. Ngoài các con sông chính, Thành phố Hồ Chí Minh còn có một hệ thống kênh
rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lƣơng, Cầu
Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi...Hệ
thống sông, kênh rạch giúp Thành phố Hồ Chí Minh trong việc tƣới tiêu, nhƣng do
chịu ảnh hƣởng dao động triều bán nhật của biển Ðông, thủy triều thâm nhập sâu đã
gây nên những tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát
nƣớc ở khu vực nội thành.
Nhờ trầm tích Pleistocen, khu vực phía bắc Thành phố Hồ Chí Minh có đƣợc
lƣợng nƣớc ngầm khá phong phú. Nhƣng về phía nam, trên trầm tích Holocen, nƣớc
ngầm thƣờng bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Khu vực nội thành cũ có lƣợng nƣớc
ngầm đáng kể, tuy chất lƣợng không thực sự tốt, vẫn đƣợc khai thác chủ yếu ở ba
tầng: 0–20 m, 60–90 m và 170–200 m (tầng trầm tích Miocen). Tại Quận 12, các
huyện Hóc Môn và Củ Chi, chất lƣợng nƣớc tốt, trữ lƣợng dồi dào, thƣờng đƣợc
khai thác ở tầng 60–90 m, trở thành nguồn nƣớc bổ sung quan trọng.


7


1.2.3. Khí hậu, thời tiết
Nằm trong vùng nhiệt đới xavan, cũng nhƣ một số tỉnh Nam bộ khác Thành
phố Hồ Chí Mình không có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông rõ rệt, nhiệt độ cao đều và
mƣa quanh năm (mùa khô ít mƣa). Trong năm Thành phố Hồ Chí Minh có 2 mùa là
biến thể của mùa hè: mùa mƣa – khô rõ rệt. Mùa mƣa đƣợc bắt đầu từ tháng 5 tới
tháng 11 (khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao mƣa nhiều), còn mùa khô từ tháng 12 tới
tháng 4 năm sau (khí hậu khô mát, nhiệt độ cao vừa mƣa ít). Trung bình, Thành phố
Hồ Chí Minh có 160 tới 270 giờ nắng một tháng, nhiệt độ trung bình 27 °C, cao
nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Lƣợng mƣa trung bình của thành phố
đạt 1.949 mm/năm, trong đó năm 1908 đạt cao nhất 2.718 mm, thấp nhất xuống
1.392 mm vào năm 1958. Trên phạm vi không gian thành phố, lƣợng mƣa phân bố
không đều, khuynh hƣớng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các quận nội thành
và các huyện phía bắc có lƣợng mƣa cao hơn khu vực còn lại.
Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hƣởng bởi hai hƣớng gió chính là gió mùa
Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Ngoài ra còn có gió mậu dịch theo hƣớng Nam
– Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành
phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng nhƣ lƣợng mƣa, độ ẩm không
khí ở thành phố lên cao vào mùa mƣa (80%), và xuống thấp vào mùa khô (74,5%).
Bình quân độ ẩm không khí đạt 79,5% /năm.
1.2.4. Dân số
Sự phân bố dân cƣ ở Thành phố Hồ Chí Minh không đồng đều. Trong khi một
số quận nhƣ 4, 5, 10 và 11 có mật độ lên tới trên 40.000 ngƣời /km², thì huyện ngoại
thành Cần Giờ có mật độ tƣơng đối thấp 98 ngƣời/km². Về mức độ gia tăng dân số,
trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên khoảng 1,07% thì tỷ lệ tăng cơ học lên tới 2,5%. Những
năm gần đây dân số các quận trung tâm có xu hƣớng giảm, trong khi dân số các
quận mới lập vùng ven tăng nhanh, do đón nhận dân từ trung tâm chuyển ra và
ngƣời nhập cƣ từ các tỉnh đến sinh sống.



8

Phân tích theo cơ cấu dân tộc: Ngƣời Việt (ngƣời Kinh) 6.699.124 ngƣời
chiếm 93,52% dân số thành phố, tiếp theo tới ngƣời Hoa với 414.045 ngƣời chiếm
5,78%, còn lại là các dân tộc: Khmer 24.268 ngƣời, Chăm 7.819 ngƣời... Tổng cộng
có đến 52/54 dân tộc đƣợc công nhận tại Việt Nam có ngƣời cƣ trú tại thành phố
(chỉ thiếu dân tộc Bố Y và Cống), ít nhất là ngƣời La Hủ chỉ có 01 ngƣời. Ngoài ra
còn 1.128 ngƣời đƣợc phân loại là ngƣời nƣớc ngoài, có nguồn gốc từ các quốc gia
khác (India, Pakistan, Indonesia, France...). Cộng đồng ngƣời Hoa ở Thành phố Hồ
Chí Minh là cộng đồng ngƣời Hoa lớn nhất Việt Nam (bằng 50,3% tổng số ngƣời
Hoa cả nƣớc), cƣ trú khắp các quận, huyện, nhƣng tập trung nhiều nhất tại Quận
5, 6, 8, 10, 11 và có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế thành phố.
Bảng 1.1. Lịch sử phát triển dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ

STT Năm

Dân số

Tỷ lệ

1

1995

4.640.400




2

1996

4.747.900

+2.3%

3

1997

4.852.300

+2.2%

4

1998

4.957.300

+2.2%

5

1999

5.073.100


+2.3%

6

2000

5.274.900

+4.0%

7

2001

5.454.000

+3.4%


9

8

2002

5.619.400

+3.0%

9


2003

5.809.100

+3.4%

10

2004

6.007.600

+3.4%

11

2005

6.230.900

+3.7%

12

2006

6.483.100

+4.0%


13

2007

6.725.300

+3.7%

14

2008

6.946.100

+3.3%

15

2009

7.196.100

+3.6%

16

2010

7.378.000


+2.5%

17

2011

7.517.900

+1.9%

18

2012

7.663.800

+1.9%

19

2013

7.818.200



(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, năm 2014)
Tính đến thời điểm 0 giờ ngày 1/4/2014 thì dân số thành phố đạt 7.955.000
ngƣời. Tuy nhiên nếu tính những ngƣời cƣ trú không đăng ký thì dân số thực tế của

thành phố vƣợt trên 10 triệu ngƣời.
1.2.5. Hành chính
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung
ƣơng của Việt Nam. Về mặt hành chính, thành phố đƣợc chia thành 19 quận và 5
huyện. Trong đó có 322 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 259 phƣờng, 58 xã và 5
thị trấn.


×