Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Đánh giá thực trạng quản lý chất thảI y tế nguy hại trên địa bàn Tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.95 KB, 58 trang )

Chuyờn tụt nghip
B GIO DC V O TO
TRNG I HC KINH T QUC DN
KHOA KINH T - QUN Lí TI NGUYấN, MễI
TRNG V ễ TH
CHUYấN TT NGHIP
Chuyờn nghnh : Kinh t - qun lý ti nguyờn v mụi trng
ti : ỏnh giỏ thc trng qun lý cht thi y t nguy hi trờn a
bn Tnh Nam nh
Đánh giá thực trạng quản lý chất thảI y tế nguy hại trên địa bàn Tỉnh Nam
Định
Sinh viờn : Ngụ Hng Long
Lp : Kinh t v qun lý mụi trng
Khoỏ : 47
H : Chớnh quy
Giỏo viờn hng dn : T.S Lờ H Thanh
Cỏn b hng dn : K.S Phm Anh Chin
Chuyờn viờn mụi trng - S Ti Nguyờn Mụi Trng Tnh Nam
nh
Nam nh, nm 2009
Ngụ Hng Long Page 1 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt…………………………………………………...6
Danh mục các bảng………………………………………………………...7
A. mở đầu…………………………………………………………………...8
B. Nội dung ………………………………………………………………..12
Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chất thải nguy
hại…………………………………………………….………….12
I. Những lý luận chung về chất thải nguy hại.……………………. .12
1 Khái niệm liên quan đến chất thải nguy hại…………...…………..12


1.1 Khái niệm chất thải nguy hại…………………………………..12
1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại………………………..12
2 Một số văn bản pháp quy và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan đến
chất thải nguy…………………………………..………………..................14
3 Đặc tính của chất thải nguy hại………………………...… .. …….15
3.1 Những tác động của chất thải nguy hại có thể gây ra……........16
3.2 Những lợi ích có được từ việc quản lý chất thải nguy hại…….16
II. Khái quát về các phương pháp trong đánh giá hiệu quả kinh tế -
môi trường – xã hội……………………………………………………….17
1. Khái quát về phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA)…….17
1.1Giới thiệu về CBA……………………………………………...17
1.2 Các bước cơ bản khi thực hiện CBA……………………..........18
1.3 Một số mặt hạn chế của CBA…………………………….........20
2. Nội dung đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động lò đốt chất
thải y tế nguy hại của Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định…………........20
2.1 Phân tích chi phí…………………………………………….....20
2.1.1 Chi phí đầu tư ban đầu……………………………………..20
2.1.2 Chi phí vận hành…………………………………………….21
2.1.3 Chi phí về mặt xã hội và môi trường……………………..21
2.2 Phân tích lợi ích……………………………………………….22
3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội……………………....23
3.1 Giá trị hiện tại ròng NPV………………..…………………….23
3.2 Tỷ suất lợi nhuận – chi phí BCR………………………………23
Chương II: Khái quát về chất thải y tế nguy hại……........24
I. Khái quát về chất thải y tế………………………….……………..24
1. Chất thải rắn bệnh viên…………………………………………...24
2. Chất thải y tế……………………………………………………...24
3. Thành phần chất thải y tế nguy hại ………………………………24
Ngô Hưng Long Page 2 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp

II. Tác động của chất thải rắn y tế nguy hại đối với môi trường và sức
khoẻ cộng đồng…………………..……………………………………25
1. Công tác quản lý chất thải y tế nguy hại trên thế giới…………….26
2. Xử lý chất thải rắn y tế…………………………………………....27
3. Đặc trưng của lò đốt chất thải y tế nguy hại. ……….………........29
Chương III : Khái quát tình hình quản lý chất thải y tế trên địa
bàn Tỉnh Nam Định………………………………..…....31
I. Khái quát Tỉnh Nam Định……………………………………….31
II. Thực trạng của hoạt động thu gom, vân chuyển và xử lý chất thải y
tế ở Việt Nam…………………………………………………..……....32
1 Lượng chất thải rắn y tế phát sinh từ bệnh viện và các cơ sở trên cả
nước ………………………………………………………………............32
2.Thành phần và tính chất của chất thải rắn y tế được thể hiện qua
bảng sau đây……………………………………………………………..…33
3. Công tác thu gom, phân loại lưu trữ và vận chuyển chất thải y tế
nguy hại…………………………………………………………………….33
III. Thực trạng quản lý chất thải y tế trên địa bàn Tỉnh Nam
Định……………………………………………………………………......35
1. Khái quát tình hình chất thải y tế Tỉnh Nam Định………………..35
2. Thức trạng quản lý chất thải bệnh viện nguy hại trên địa bàn Tỉnh
Nam Định…………………………………………………………………..36
2.1 Nguồn gốc phát sinh và đăc điểm chất thải bệnh viện………....36
2.2 Thực trạng về thu gom vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại
bệnh viện tại địa bàn Tỉnh Nam Định……………………………..……….38
2.2.1 Thực trạng thu gom chất thải nguy hại…………….….....38
2.2.2 Qúa trình vận chuyển chất thải y tế nguy hại……….…...42
3. Địa điểm xây dựng lò đốt chất thải y tế nguy hại………………...42
3.1 Vị trí địa lý…………………….……………………………….42
3.2 Diện tích mắt bằng và khoảng cách tới khu dân cư xung quanh và
cơ sở công nhiệp………………………………………………………..…..43

3.3 Nguồn cung cấp nước cho lò đốt ………………………...……43
3.4 Hệ thống giao thông cung cấp nguyên liệu và vận chuyển sản
phẩm………………………………………………………………………..43
3.5 Nơi tiếp nhận nước thải………………………………………...43
3.6 Nơi lưu trữ và xử lý chất thải rắn……………………….……...44
4.Qui trình hoạt động của lò đốt…………………………….………44
4.1 Tổng vốn và nguồn đầu tư của lò đốt…………………………..44
4.2 Quy trình công nghệ……………………………………………45
4.2.1Kỹ thuật đốt đa vùng………………………………………...45
4.2.2 Chi tiết kỹ thuật của buồng đốt sơ cấp- lò đốt đa vùng kiểu
HOVAL MZ 2…………………………………………………………………46
Ngô Hưng Long Page 3 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
4.2.3 Chi tiết kỹ thuật của buồng đốt thứ cấp ( buồng phản ứng
nhiệt ) 0.5 giây/1000
0
C – lò đốt đa vùng HOVAL……………………..46
5. Đánh giá thực trạng quá trình hoạt động của lò đốt……………....48
5.1 Tác động tới chất lượng môi trường không khí………………..48
5.2 Tiêu chuẩn về tiếng ồn………………………………………....49
5.3 Tác động đến môi trường đất………………………………......49
6. Đánh giá hiệu quả của lò đốt chất thải nguy hại của Bệnh Viện Đa
Khoa Tỉnh Nam Định……………………………..…………………..……50
6.1 Phân tích chi phí……………………………………………......50
6.1.1 Chi phí vận chuyển, lưu trữ, đốt và duy trì bảo hành lò năm
2004 …………………………………………………………………...50
6.1.2 Chi phí môi trường – xã hội năm 2004…………………...50
6.1.3 Chi phí về mặt xã hội………………………………………..50
6.2 Phân tích lợi ích………………………………………………..51
6.2.1 Lợi ích từ việc thu phí chất thải rắn y tế nguy hại………51

6.2.2 Lợi ích về mặt xã hội – môi trường……………………….51
II. Những vấn đề đặt ra đối với công tác quản lý chất thải nguy hại
của Tỉnh Nam Định………….…………………………………………....52
III. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường ………………...53
1. Hiệu quả kinh tế………………………………………………….53
2. Hiệu quả xã hội – môi trường…………………………………….54
Chương IV: Các kiến nghị và giải pháp trong quản lý và xử lý
chất thải bệnh viện nguy hại trên địa bàn Tỉnh Nam Định….55
I. Kiến nghị…………………………………………………………... 55
1. Cơ sở đưa ra kiến nghị……………………………………………55
2. Kiến nghị……………………………………..………...................56
2.1 Với Bộ Y Tế …………………………………………………...56
2.2 Đối với Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Nam Định và Sở Y Tế
Tỉnh Nam Định…………………………………………………………….56
2.3 Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định……………………….....56
II. Giải pháp………...………………………………………………….57
1 Giải pháp về công tác quản lý chất thải y tế nguy hại…………….57
1.1 Phân cấp quản lý chất thải y tế…………………………………57
1.2 Quản lý chất thải rắn y tế…………………………………........58
2 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về chuyên môn nghiệp
vụ................................................................................................................ .59
3 Đảm bảo sức khoẻ và an toàn lao động cho công nhân viên tham gia
phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải y tế nguy hại……………............69
Ngô Hưng Long Page 4 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
4 Thường xuyên tiến hành quan trắc và giám sát chất lượng môi
trường………………………………………………………………………60
5 Phòng chống sự cố môi trường trong quá trình vận hành…………60
6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền……………………………..........61
7 Tạo nguồn tài chính cho lò đốt và cho công tác quản lý chất thải rắn y

tế………………………………………………………………………….61
C. KẾT LUẬN…………………………………………………..………..62
Tài liệu tham khảo …………………………………………………….…64
Ngô Hưng Long Page 5 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT - Bộ tài nguyên môi trường
BRC - Tỷ suất lợi ích - chi phí ( Benefits Cost Ratio ).
CBA - Phân tích chi phí lợi ích.
CTNH - Chất thải nguy hại.
CTR - Chất thải rắn.
CTRYT - Chất thải rắn y tế.
CTRYTNH - Chất thải rắn y tế nguy hại.
NPV - Giá trị hiện tại ròng ( Net Present Value ).
TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam.
URENCO - Công ty môi trường đô thị .
WB - Ngân hàng thế giới.
WHO - Tổ chức y tế thế giới.
Ngô Hưng Long Page 6 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH
Bảng 1 : Tình hình xử lý chất thải rắn y tế nguy hại ở một số nước trên thế
giới………………………………………………………………………….26
Hình 1: Sơ đồ nguyên lý làm việc của lò đốt chất thải rắn y tế……………28
Bảng 2 :Bảng sau trình bày sự so sánh các công nghệ thiêu đốt chất thải y tế
nguy hại………………………………………………………………...…..29
Bảng 3 : Thành phần và tỷ lệ chất thải rắn y tế. …………………………...33
Bảng 4 : các đặc trưng của chất thải rắn y tế…………………………….…33
Bảng 5 :Thành phần chất thải bệnh viện trên địa bàn tỉnh………………....37
Bảng 6 : Kết quả thu gom và xử lý chất thải bệnh viện trên địa bàn Thành phố

Nam Định trong năm 2003 và năm 2004 như sau……………………..41
Bảng 7 : Danh mục nguyên liệu, vật liệu, phụ liệu………………………...44
Bảng 8 :Chi tiết kỹ thuật của buồng phản ứng………………………...…...47
Bảng 9 :Kết quả phân tích không khí từ lò đốt HOVAL như sau……….…49
Ngô Hưng Long Page 7 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
A . MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, việc khai thác tài
nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội càng
nhiều dẫn đến tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.Qua đó con người đã
nhận ra mối quan hệ tác động qua lại giữa hoạt động Kinh tế - Xã hội – Môi
trường tự nhiên.Con người do hoạt động của mình đã làm biến đổi môi trường
và sự biến đổi đó đã tác động trở lại sự sống của con người.Vì vậy bảo vệ môi
trường là trách nhiệm chung của toàn xã hội.
Việt Nam tuy là một nước đang phát triển, nền kinh tế sản xuất còn lạc
hậu tuy nhiên không vì thế mà Đảng và Nhà nước coi nhẹ vấn đề môi
trường.Nhà nước có chủ trương loại bỏ các dự án đầu tư gây nguy cơ ô nhiễm
cao, bên cạnh đó đưa ra các chính sách nhằm bảo vệ môi trường, một trong
những mục tiêu quan trọng đó là việc quản lý về cơ bản các chất thải độc hại
trong đó có chất thải y tế.
Theo thống kê của Cục Môi Trường Việt Nam năm 2004 về chất thải
nguy hại mỗi năm nước ta thải ra ngoài môi trường 10946 tấn/năm, riêng tại
TP HCM mỗi năm thải ra môi trường chiếm tới 42% tổng lượng thải của cả
nước.Theo đánh giá của Tổ Chức Y Tế Thế Giới, trong thành phần chất thải
bệnh viện có tới 20% dến 25% là chất thải y tế nguy hại, trong đó có khoảng
15% là chất thải lâm sàng có khả năng gây lây nhiễm và truyền bệnh cao
như : kim tiêm, dao mổ, các mô bênh, bông băng dính máu bệnh…Thành Phố
Nam Định là nơi tập trung hầu hết các bệnh viện trên toàn tỉnh với lượng chất
thải bệnh viện đáng kể được xả ra từ các bệnh viện trong thành phố.Trước kia

lượng chất thải từ bệnh viện không được xử lý mà đem ra chôn lấp trực tiếp,
từ khi xây dựng lò đốt rác thải y tế thì lượng chất thải y tế đem ra môi trường
ngày một giảm. Đây là lý do để tôi chọn đề tài : “Đánh giá thực trạng quản
lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn Tỉnh Nam Định “
2.Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu chung : Quản lý tốt hoạt động thu gom, phân loại, xử lý và vận
chuyển chất thải nguy hại được thực hiện ở Tỉnh Nam Định.
Mục tiêu cụ thể :
Quản lý được quá trình phân loại thu gom vận chuyển và xử lý chất thải y
tế nguy hại của Tỉnh Nam Định.
Thu thập số liệu, tính toán và phân tích chi phí, lợi ích về mặt kinh tế - xã
hội – môi trường liên quan đến dự án xây dứng lò đốt chất thải y tế của Bệnh
Viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định.
Trên cơ sở của việc đánh giá sẽ góp phần giúp các cơ quan có trách
nhiệm trong công tác quản lý chất thải y tế nguy hại có hướng đi đúng, lựa
Ngô Hưng Long Page 8 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
chọn phương án hiệu quả trong việc xử lý chất thải y tế nguy hại phù hợp với
điều kiện, hoàn cảnh của Tỉnh Nam Định.
3.Đối tượng nghiên cứu.
Việc quản lý chất thải y tế nguy hại phát sinh từ các bệnh viện trên địa
bàn Tỉnh Nam Định.
Lò đốt chất thải y tế nguy hại của Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích.
- Phương pháp thống kê, thu thập, liệt kế số liệu.
- Phương pháp kế thừa so sánh.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích.
- Tham khảo các tài liệu về quản lý chất thải nguy hại.
5. Bố cục của đề tài :

Phần I : Phần mở đầu.
Phần II: Nội dung :
Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chất thải nguy hại.
Chương II: Khái quát về chất thải y tế nguy hại
Chương III : Hiện trạng quản lý thu gom xử lý chất thải bệnh viện trên
địa bàn Tỉnh Nam Định.
Chương IV: Các kiến nghị và giải pháp trong quản lý và xử lý chất thải
bệnh viện nguy hại trên địa bàn Tỉnh Nam Định.
Phần III: Kết luận.
Phụ lục.
Tài liệu tham khảo.
Ngô Hưng Long Page 9 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập cũng như làm luận văn tốt nghiệp, em đã
nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong khoa
Kinh tế và Quản lý Môi Trường & Đô Thị và sự giúp đỡ nhiệt tình của các
cán bộ công nhân viên của Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Nam Định.
Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Lê Thu Hoa, T.S Lê Hà
Thanh cùng các thầy cô giáo trong khoa. Đồng thời, em xin chân thành cảm
ơn tới anh Phạm Anh Chiến – Chuyên viên môi trường - Sở Tài Nguyên Môi
Trường Nam Định và các anh chị làm việc tại dự án quản lý chất thải nguy
hại đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập.
Nam Định, ngày13 tháng 4 năm 2009

Sinh viên


Ngô Hưng Long
Ngô Hưng Long Page 10 KTMT 47

Chuyên đề tôt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân em thực
hiện, không sao chép, cắt ghép các tài liệu, chuyền đề, luận văn của người
khác, nếu vi phạm em xin chịu sự kỷ luật với nhà trường.
Nam Định, ngày 13 tháng 4 năm 2009

Sinh viên


Ngô Hưng Long
Ngô Hưng Long Page 11 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
B. NỘI DUNG
Chương I
Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chất thải nguy hại.
I. Những lý luận chung về chất thải nguy hại.
1. Các khái niệm liên quan đến chất thải nguy hại.
1.1 Khái niệm chất thải nguy hại.
Thuật ngữ chất thải nguy hại ( CTNH ) lần đầu tiên xuất hiện là vào
thập niên 70 của thế kỷ XX.Sau một thời gian nghiên cứu và phát triển , tuỳ
thuộc vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xã hội cũng như quan điểm
và cách tiếp cận của các nước và các tổ chức hoạt động vì môi trường mà có
những cách định nghĩa khác nhau về chất thải nguy hại trong các văn bản luật
về môi trường.Ví dụ như :
Philipin : Chất thải nguy hại là những chất có độc tính, ăn mòn, gây
kích thích, hoạt tính, có thể gây cháy nổ và gây nguy hại cho con người và
động vật.
Chương trình môi trường của Liên Hợp Quốc ( 12/1985 ) :Ngoài chất
thải phóng xạ và chất thải y tế, chất thải nguy hại là chất thải ( dạng rắn, lỏng,

bán rắn – semisolid và các chất chứa khí ) mà do hoạt tính hoá học, độc tính,
nổ, ăn mòn hoặc các đặc tính khác gây nguy hại hay có khả năng gây nguy
hại đến sức khoẻ của con người hoặc môi trường bởi chính bản thân chúng
hay khi được tiếp xúc với các chất thải khác.
Việt Nam : Theo điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trường năm 2005 thì CTNH
là chất thải chứa các yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ
lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.
1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại.
Do đặc tính đa dạng của các loại hình công nghiệp, các hoạt động
thương mại tiêu dùng trong cuộc sống mà chất thải nguy hại có thể phát sinh
từ nhiều nguông khác nhau.Nhìn chung chúng ta có thể chia thành 4 loại hình
chính đó là :
- Từ hoạt động công nghiệp như hàn xì, mạ điện xử dụng Cyanide…
- Từ hoạt động nông nghiệp như việc sủ dụng thuốc bảo vệ thực vật....
Ngô Hưng Long Page 12 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
- Từ hoạt động thương mại như quá trình nhập khẩu các loại hàng hoá
độc hại không đạt tiêu chuẩn.
- Từ hoạt động tiêu dung dân dụng ví dụ như việc sủ dụng các loại pin
đồng hồ hay bình acqui…
Cùng với sự phát triển chung của tình hình kinh tế thế giới thì sự phát
triển của các loại hình công nghiệp, các loại hình dịch vụ, sự gia tăng của nhu
cầu về tiêu dùng, hưởng thụ vật chất cũng như các hoạt động về y tế khám
chữa bệnh... đã dẫn đến việc phát sinh một lượng lớn chất thải nguy hại.
Trên thế giới việc quản lý chất thải nguy hại đã hình thành và có
những thay đổi mạnh mẽ trong thập niên 60 và đã trở thành một vấn đề môi
trường được quan tâm hàng đầu trong thập niên 80 của thế kỷ XX. Điều này
là hậu quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và sự phát triển kinh tế xã
hội của các quốc gia trên toàn cầu.
Theo số liệu thống kê của Cục môi trường về chất thải nguy hại năm

1999 của Việt Nam cho thấy cả nước một năm thải ra môi trường 109.468
tấn/năm.Trong đó tập trung chủ yếu là ở TP HCM chiếm tới 42% lượng chất
thải của cả nước.Tính đến năm 2002, theo số liệu thống kê mới của dự án
“Quy hoạch tổng thể về quản lý chất thải nguy hại” của TP HCM vào khoảng
70.500 tấn/năm, tăng 1,72 lần so với năm 1999.Theo đà phát triển hiện nay
của thành phố thì lượng chất thải sẽ vào khoảng 312000 tấn/năm vào năm
2012.Qua đó, chúng ta thấy được tính phức tạp của vấn đề và nguy cơ gây ô
nhiễm của nguồn chất thải này là vô cùng lớn.
Bên cạnh đó chúng ta còn phải giải quyết những ảnh hưởng tàn dư của
cuộc chiến tranh chống Đế Quốc Mỹ, tình hình nhập lậu của các loại thực
phẩm hoá phẩm không rõ nguồn gốc và những chất thải công nghiệp của các
nước phát triển như : dầu động cơ đã qua sử dụng, các tầu chở hàng hết hạn
sử dụng co nguy cơ gây ô nhiễm cao được nhập về với mục đích làm nguyên
liệu sản suất sắt thép....Qua thực trạng trên về chất thải nguy hại, chúng ta cần
có sự quan tâm đúng mức của các ban nghành và một phần không thể thiếu
của các cơ sở sản suất hoặc tái chế.
2. Một số văn bản pháp quy và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan
đến chất thải nguy hại :
- Công ước Basel - quy chế quản lý chất thải nguy hại.
1. Luật bảo vệ môi trường năm 2005
2.Luật lao động năm 1991
3. Luật bảo vệ sức khoẻ cộng đồng ban hành năm 1991
4. Luật dầu mỏ ban hành tháng 7 năm 1993
5. Luật đất đai ban hành năm 1993
6. Luật khoáng sản ban hành năm 1996
Ngô Hưng Long Page 13 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
7. Luật thương mại ban hành năm 1996
8. Luất đầu tư nước ngoài 11/11/1996 và nghị định số 12-CP ban hành
18/12/1996 về hướng dẫn Luật đầu tư nước ngoài.

9. Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật
Theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng
Chính phủ về ban hành “Quy chế quản lý chất thải nguy hại”.
Các tiêu chuẩn và văn bản hướng dẫn việc quản lý chất thải nguy hại
hiện còn chưa nhiều ở Việt Nam.Tuy nhiên việc ra đời của các văn bản liên
quan đến chất thải nguy hại trong những năm gần đây đã và đang được sự
quan tâm của các cơ quan nhà nước đối với việc tham gia quản lý chất thải
này ví dụ như các văn bản sau :
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn (Trong đó có
một phần về quản lý chất thải nguy hại).
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP về việc “Quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường”.
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT của Bộ TNMT về danh mục
CTNH.
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT về việc “Hướng dẫn hành nghề và
thủ tục lập hồ sơ đăng ký cấp giấy phếp hành nghề, mã số quản lý CTNH”.
Chiến lược BVMT đến năm 2010 và định hướng đến năm 2021 theo
quyết định số 256/2003/QĐ-TTg.
TCVN 5507: 1991 về Hoá chất nguy hiểm-Quy phạm an toàn trong
sản xuất, sử dụng, bảo quản và vận chuyển: Tiêu chuẩn này áp dụng cho các
cơ sở sản xuất, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hoá chất nguy hiểm (Trừ
thuốc nổ và chất phóng xạ).
TCVN 6706: 2000 về Chất thải nguy hại - phân loại : được áp dụng để
phân biệt các chất thải nguy hại theo thuộc tính của chúng, phục vụ cho việc
quản lý chất thải nguy hại một cách an toàn, hiệu quả và đúng theo quy định
của Quy chế quản lý chất thải nguy hại.
TCVN: 2000 về Chất thải nguy hại - dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa,
quy định hình dạng, kích thước, màu sắc và nội dung của dấu hiệu cảnh báo,
phòng ngừa sử dụng trong quản lý chất thải nguy hại nhằm phòng tránh
những tác động bất lợi của từng loại chất thải nguy hại đến con người và môi

trường trong lưu trữ, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại.
TCVN 7209 : 1000 chất lượng đất - giới hạn tối đa cho phép của kim
loại nặng trong đất: quy định giới hạn hàm lượng tổng số của các kim loại
Asen(As), Cadimi (Cd), Đồng(Cu), Chì (Pb) và Kẽm(Zn) trong tầng đất mặt
theo mục đích sử dụng của đất.Tiêu chuẩn này dùng để đánh giá chất lượng
Ngô Hưng Long Page 14 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
của một khu đất cụ thể theo mục đích sử dụng, hoặc làm cơ sở trong việc
quản ly, bảo vệ chức năng sử dụng đất đã định của tài nguyên đất và làm cơ
sở khi lựa chọn công nghệ sản xuất, công nghệ xử lý chất thải cho phù hợp
với yêu cầu bảo vệ chất lượng môi trường đất.
Các văn bản liên quan tới quản lý chất thải nguy hại do UBND Tỉnh
Nam Định cung cấp :
- Quyết định số 3166/2006/QĐ-UBND ngày 25/12/2006 của UBND
Tỉnh Nam Định về việc phê duyệt chiến lược quản lý chất thải nguy hại trên
địa bàn Tỉnh Nam Định.
3. Đặc tính của chất thải nguy hại.
Về cơ bản chất thải nguy hại bao gồm cả chất vô cơ và chất hữu
cơ.Trong đó các hợp chất hữu cơ chiếm tỷ lệ cao trong các chất thải nguy hại
với những tên gọi và cấu trúc hoá học phức tạp.Vì vậy trong quá trình quản lý
và xử lý chúng ta cần phải phân loại và năm rõ thành phần của chúng để có
thể đưa ra các biện pháp quản lý và xử lý cho có hiệu quả.
3.1 Những tác động của chất thải nguy hại có thể gây ra.
Đối với môi trường sống.
Chất thải nguy hại nếu không được xử lý kịp thời trước khi thải bỏ ra
môi trường sẽ làm cho môi trường sống của con người bị ô nhiễm.Khi môi
trường bị ô nhiễm nó sẽ tác động trở lại đối với cuộc sống của con người, lên
sức khoẻ, lên nền kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia cũng như làm mất đi sự
cân bằng sinh thái.
Đối với sức khoẻ của con người .

Khi môi trường bị ô nhiễm nó làm cho con người không có khả năng
kháng được sự xâm nhập của các dịch bệnh.Hiện tại trên nước ta đã xuất hiện
những làng ung thư mà nguyên nhân một phần do sự ô nhiễm môi trường của
các khu công nghiệp nhà máy hay các làng nghề.
Đối với nền kinh tế - xã hội.
Khi môi trường bị ô nhiễm nền kinh tế phải đứng ra giải quyết hậu
quả, bên cạnh đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày bị hao hụt gây nên các
cuộc tranh chấp, chiến tranh để tranh giành tài nguyên thiên nhiên làm cho
nền kinh tế quốc gia ngày càng suy sụt, tình hình xã hội ngày mất ổn định.
Đối với hệ sinh thái.
Ngô Hưng Long Page 15 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
Việc môi trường bị ô nhiễm các nguồn tài nguyên như đất, tài nguyên
nước và không khí ngày một suy giảm kéo theo nó là hàng loạt hệ động thực
vật ở đó bị tiêu diệt.Hệ sinh thái bị phá vỡ dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng của
các loài động thực vật.
3.2 Những lợi ích có được từ việc quản lý chất thải nguy hại.
Lợi ích trong ngăn ngừa phát sinh CTNH.
Trong lĩnh vực kinh tế chúng ta sẽ giảm bớt được chi phí cho công tác
quản lý CTNH, giảm chi phí về nguyên liệu và năng lượng đầu vào do việc sử
dụng có hiệu quả hơn và tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường.Cải thiện được
hình ảnh của doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng.
Lợi ích đối với môi trường xã hội đó là hạn chế việc khai thác tài
nguyên thiên nhiên đặc biệt là tài nguyên không tái tạo, môi trường đất, nước,
không khí không bị ô nhiễm dẫn đến hệ sinh thái không bị tàn phá hay huỷ
diệt.Môi trường xã hội được cải thiện, ý thức của người dân được nâng cao
cuộc sống của họ ngày càng được cải thiện như thế thì các vấn đề xã hội được
dần cải thiện.
Lợi ích trong tái sinh, tái chế CTNH.
Lợi ích kinh tế : Đem lại thu nhập cho người lao động, tiết kiệm chi

phí mua nguyên liệu, khai thác tài nguyên, giảm chi phí xử lý chất thải nguy
hại.
Lợi ích môi trường - xã hội : chúng ta giảm được lượng CTNH thải ra
môi trường phải xử lý. Đồng thời làm giảm áp lực của cộng đồng tới môi
trường xung quanh khu vực có chứa chất thải nguy hại.
Lợi ích trong quản lý tổng hợp CTNH.
Nếu công tác quản lý chất thải nguy hại được tiến hành tốt sẽ giảm chi
phí cho hệ thống quản lý chất thải, hạn chế đáng kể lượng thất thoát của
CTNH ra môi trường bên ngoài, tăng năng suất thu gom và xử lý CTNH, từ
đó làm giảm nguy cơ lây lan ô nhiễm ra môi trường bên ngoài.


II. Khái quát về các phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - môi
trường – xã hội.
1. Khái quát về phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA).
Ngô Hưng Long Page 16 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
1.1 Giới thiệu về CBA.
Trong thực tế cuộc sống, là bản thân mỗi chúng ta không ít lần đứng
trước nhiều sự lựa chọn đó có thể là nên mua một chiếc xe máy hay nên mua
chiếc điện thoại.Với những nhà quản lý thì sự lựa chọn càng phức tạp và khó
khăn hơn rất nhiều như việc có nên đầu tư một bệnh viện hay không, xây
dựng một sân bay mới hay xây dựng thêm một đường băng vào sân bay
cũ.Những lựa chọn như vậy luôn đặt ra đối với mỗi chúng ta, đó là điều
không thể tránh khỏi vì xã hội không bao giờ có đủ nguồn lực để thực hiện tất
cả các phương án sẵn có.
Do đó để quyết định lựa chọn phương án này loại bỏ phương án kia thì
chúng ta cần xem xét phân tích xem giữa lợi ích mà chúng ta thu được với chi
phí mà chúng ta phải bỏ ra. Đó là nền tảng của việc phân tích chi phí - lợi
ích.Tuy nhiên CBA là một phương pháp đánh giá giá trị kinh tế và giúp lựa

chọn các phương án.Nó đánh giá sự mong muốn tương đối giữa các phương
án cạnh tranh nhau, khi lựa chọn được đo lường bằng giá trị kinh tế tạo ra cho
toàn xã hội.Nó tìm ra sự đánh đổi giữa các lợi ích thực mà xã hội có được từ
một phương án cụ thể với các tài nguyên thực mà xã hội phải từ bỏ để đạt
được lợi ích đó.

CBA có mục đích hỗ trợ những quyết định mang tính chất xã hội, trên cơ
sở có sự phân bổ nguồn lực nhằm đảm bảo tính hiệu quả.Kinh nghiệm của các
nước đi trước cho thấy khi tiến hành CBA, để có hiệu quả và tránh những thất
bại mang tính thị trường, thông thường trong bối cảnh cạnh tranh là thích hợp
nhất ( vì có giá trị thị trường làm căn cứ tính toàn ), chúng ta thường gặp 3
kiểu phân tích chi phí lợi ích đó là :
- Phân tích Exante.
- Phân tích Expost.
- Phân tích Inmedias Res.
1.2 Các bước cơ bản khi thực hiện CBA.
Có 9 bước cơ bản khi tiến hành CBA :
Bước 1 : Xem xét xác định lợi ích thuộc về ai và chi phí là của ai.Tức là
phân định được chi phí và lợi ích để là rõ quyền được hưởng lợi ích và phải
bỏ ra chi phí thuộc về cá nhân nào, đối tượng điều chỉnh nào.Tại đây phải
trình bày tất cả các quan điểm nhìn nhận ( chú ý quan điểm toàn diện ) và đưa
ra mọi yếu tố tác động đến quan điểm nhìn nhận đó.
Bước 2 : Lựa chọn danh mục các dự án thay thế.
Khi có bất kỳ dự án nào đưa vào làm CBA thì đều có nhiều giải pháp thay
thế khác nhau, đó là cơ hội lựa chọn các phương án thay thế tốt nhất.Muốn
Ngô Hưng Long Page 17 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
vậy phải trải qua nhiều kỹ thuật phân tích, đòi hỏi phải có sự lựa chọn, so
sánh và dự đoán.
Bước 3 : Lựa chọn các ảnh hưởng tiềm năng và các chỉ số đo lường.Ta

phải phân tích các ảnh hưởng và ảnh hưởng tiềm năng sẽ xảy ra khi thực hiện
dự án đó. Đặc biệt đối với các dự án về môi trường thì ảnh hưởng tiềm năng
về lâu dài là rất lớn và đa chiều. Đó là những ảnh hưởng có tính nhân quả.
Bước 4 : Dự đoán các ảnh hưởng về lượng suốt quá trình dự án.Chúng
ta phải đưa ra những nhận định về khả năng có thể xảy ra và cố gắng lượng
hoá các kết quả đó. Điều này có thể đạt được thông qua các phương pháp trực
tiếp, gián tiếp hay kinh nghiệm đã có từ các dự án tương tự.
Bước 5 : Lượng hoá bằng tiền tất cả các tác động.Người làm phân tích
cố gắng quy đổi các chỉ tiêu ra giá trị tiền tệ, sử dụng giá trị thị trường.Trường
hợp không có giá trị thị trường thì xây dựng “ giá trị tham khảo “ trên sơ sở
có tính khoa học và được thừa nhận bởi các nhà khoa học, nhà hoạch định
chính sách hay xã hội.Cũng có khi không thể lượng hoá bằng tiền được thì
dùng cách giải thích định tính để bổ sung cho kết quả đã tính toán được.
Bước 6 : Quy đổi về giá trị hiện tại.Trong CBA chúng ta gặp phải trở
ngại về thời gian.Vì vậy, trong quá trình tiến hành CBA chúng ta cần quy đổi
giá trị tiền tệ về cùng thời điểm để tiến hành phân tích chính xác.Chúng ta
phải sử dụng tỷ lệ chiết khấu hợp lý, thông thường là tỷ lệ chiết khấu xã hội.
Bước 7 : Tổng hợp các chi phí và lợi ích.Những giá trị chi phí cộng
gộp lại với nhau, những giá trị lợi ích cộng gộp lại với nhau. Để tránh nhầm
lẫn giữa lợi ích và chi phí thì người ta phải xác định tính sở hữu và quyền tài
sản.
Bước 8 : Phân tích độ nhạy ( thực chất là những phép thử để kiểm tra
kết quả).Trên thực tế ta thường gặp những yếu tố nhạy cảm, sự thay đổi hệ số
chiết khấu.Vì vậy, việc thực hiện phép thử giúp ta có cách nhìn toàn diện hơn
về kết quả phân tích, từ đó đam bảo độ chính xác cao.
Bước 9 : Tiến cử các phương án có lợi ích xã hội lớn nhất.Sau khi có
kết quả phân tích, người ta sắp xếp thứ tự ưu tiên các phương án có NPV lớn
nhất lên trước.Bên cạnh đó, mỗi phương án cần có sự giải thích để giúp ta lựa
chọn phương án tối ưu về mặt xã hội.
1.3 Một số mặt hạn chế của CBA.


CBA trong thực tế đã được áp dụng ở rất nhiều dự án, tuy nhiên trong
quá trình triển khai CBA cũng còn tồn tại nhiều mặt hạn chế cần khắc phục.
Ngô Hưng Long Page 18 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
- Đó là hạn chế về mặt kỹ thuật. Điều này dẫn đến việc không lượng hoá
được thành tiền tệ dù vẫn nhận dạng được lợi ích và chi phí.Ta có thể khắc
phục được mặt hạn chế này qua sử dụng CBA định tính hay phương pháp chi
phí hiệu quả.
- Trong thực tiễn có những tác động có lợi hoặc gây thiệt hại mà ta có
thể biết được, cảm nhận được nhưng không thể tiền tệ hoá nó được.Những tác
động này, đặc biệt xét về mặt môi trường là rất lớn, rất quan trọng.Nếu bỏ qua
nó trong nhiều trường hợp sẽ dẫn đến những quyết định thiếu chính xác.
- Mục tiêu ngoài tính hiệu quả có liên quan đến dự án buộc người làm
CBA phải tính toán xem xét.Vì vậy người ta tiếp cận phương pháp phân tích
đa mục tiêu và phương pháp chú trọng tới phân phối.
2. Nội dung đánh giá hiệu quả kinh tế - môi trường - xã hội
Trước khi tiến hành CBA chúng ta cần phân loại rõ đâu là chi phí đâu là
lợi ích.Trên cơ sở đó chúng ta sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả
mà dự án đó đem lại.
2.1 Phân tích chi phí.
Ta có công thức tính tổng chi phí quy về thời điểm ban đầu.
PVC = C
0
+ PVC
1
+ PVC
2
+… + PVC
n

= C
0
+ C
Trong đó :
PVC : Tổng chi phí quy về thời điểm ban đầu.
C
0
: Chi chi phí đầu tư ban đầu.
C : Chi phí hoạt động qua các năm quy về thời điểm ban đầu.
2.1.1 Chi phí đầu tư ban đầu.
C
0
bao gồm có : C
0
= FC
1
+ FC
2
+ FC
3
Trong đó :
C
0
: Chi phí đầu tư ban đầu.
FC
1
:Chi phí cho mua sắm thiết bị.
FC
2
: Vốn xây lắp.

FC
3
: Vốn đầu tu cơ bản khác.
2.1.2 Chi phí vận hành.
Gọi C
1,
C
2 ….
C
n
là chi phí của năm 1,2,..n
M
1
, M
2
….M
n
là khối lượng được thu gom và vận chuyển năm 1,2 …n
Ngô Hưng Long Page 19 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
J : là tốc độ gia tăng chất thải hàng năm.
r : là tỷ lệ chiết khấu qua từng năm.
n. :là tuổi thọ của dự án.
Lượng chất thải là M
n
= M
n-1
( 1+ j ) = M
1
( 1 + j )

n – 1
tương đương với
chi phí
M
1
(1 + J )
n – 1
C
n
= C
1
= C
1
( 1 + J )
n – 1
M
1
Tổng chi phí các năm chuyển về giá trị hiện tại là :
+ Với j # r thì

1 – (1 + j )
n
* (1 + r )
- n
C = C
1 *
r- j
+ Với j = r thì :
C = C
1

*n * ( 1+ r)
-1
2.1.3 Chi phí về mặt xã hội và môi trường.
EC = EC
1
+ EC
2
+ EC
3
Trong đó :
- EC
1
:Chi phí khám chữa bệnh tăng lên.
- EC
2
: Thiệt hại về thu nhập do ảnh hưởng đến sức khoẻ.
- EC
3
:Thiệt hại về thu nhập do ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh
doanh.
- EC : Chi phí về mặt Xã hội – Môi trường.
2.2 Phân tích lợi ích.
Gọi B
1
, B
2
…B
n
là lợi ích của năm thứ nhất, thứ hai… thứ n
Tương ứng với lượng M

1
thì lợi ích thu về là B
1
.Với tốc độ tăng của chất thải
y tế nguy hại hang năm là j ( % ) thì lượng chất thải xử lý năm n là :
M
n
= M
1
* ( 1 + j )
n – 1
cũng có nghĩa lợi ích thu về là B
n
= B
1
* ( 1 + J )
n – 1
Tổng lợi ích các năm quy về giá trị hiện tại là :
- Với j # r thì
1 – ( 1 + j )
n
* ( 1 + j )
- n
PVB = B
1
*
Ngô Hưng Long Page 20 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
r- j
- Với j = r thì :

PVB = B
1
* n * ( 1 + r )
– 1
Trong đó :
PVB : Tổng lợi ích qua các năm từ khi lò đốt đi vào vận hành đưa về thời
điểm ban đầu.
B
1
: Lợi ích của năm thứ nhất.
EB : lợi ích về mặt xã hội và môi trường.
EB = EB
1
+ EB
2
Trong đó :
EB : Lợi ích về mặt xã hội – môi trường.
EB
1
: Khoản thu nhập tăng thêm do tạo việc làm.
EB
2
: Chi phí chữa bệnh tránh được.
Bên cạnh đó còn có nhiều mặt tích cực do hoạt động quản lý vận
chuyển thu gom và xử lý đem lại nhưng không thể lượng hoá hết được bằng
tiền.
3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội.
3.1 Giá trị hiện tại ròng NPV.
Công thức hay sử dụng nhất trong phân tích tính hiệu quả kinh tế của
một chương trình hay dự án đó là giá trị hiện tại ròng.Công thức được sử

dụng :
NPV = PVB – PVC
Trong đó :
PVB ; Gía trị hiện tại của các khoản thu ( lợi ích ).
PVC : Gía trị hiện tại của các khoản chi ( chi phí )
Dự án được chấp nhận khí NPV >= 0 Khi đó các khoản thu về sẽ lớn
hơn các khoản chi ra sau khi đưa về giá trị hiện tại.
NPV < 0 Khi đó dự án sẽ không được chấp nhận vì chi phí bỏ ra lớn hơn lợi
ích thu về.
Còn NPV = 0 dự án vẫn có thể được cấp phép đầu tư vì có thểdự án có nhiều
lợi ích về môi trường – xã hội.
3.2 Tỷ suất lợi nhuận – chi phí BCR.
Ngô Hưng Long Page 21 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
PVB
BCR =
PVC
Dự án chỉ được chấp nhận khi mà BCR >= 1.Khi đó tổng các khoản
thu của dự án đủ để bù đắp các chi phí bỏ ra của dự án, và dự án có khả năng
sinh lời.Còn ngược lại nếu BCR < 1 thì dự án bị bác bỏ.
Ngô Hưng Long Page 22 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
Chương II: Khái quát về chất thải y tế nguy hại
I. Khái quát về chất thải y tế.
1. Chất thải rắn bệnh viện : chất thải phát sinh ra trong bệnh viện, rất
phức tạp về cả thể loại, thành phần, nguồn gốc phát sinh và lượng chất
thải.Phân loại chất thải là một khâu vô cùng quan trọng trong quá trình thu
gom, xử lý và phân huỷ, nó tạo điều kiện cho quá trình phân huỷ và xử lý
được đơn giản hơn rất nhiều.
2. Chất thải y tế là : các loại chất thải được phát sinh từ các cơ sở y

tế, từ các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc bệnh nhân, xét nghiệm, phòng
nghiên cứu, đào tạo, trong các hoạt động đó chủ yếu từ các bệnh viện tuyến
huyện và tuyến tỉnh.
3. Thành phần chất thải y tế nguy hại là : chất thải y tế có một trong
những thành phần như : máu, dịch cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận hoặc cơ
quan của người, động vật, bơm kim tiêm và các vất sắc nhọn, dược phẩm, hóa
chất và các chất phóng xạ dùng trong y tế.Nếu những chất này không được
tiêu hủy sẽ gây rất nhiều nguy hại cho môi trường và sức khỏe con người.
Hiện nay ở một số nước trong khu vực Đông Nam Á ( trong đó có
Việt Nam ), chất thải rắn y tế ( CTRYT ) được phân loại thành 5 loại : Chất
thải lâm sàn, chất thải phóng xạ, chất thải hoá học, các bình chứa khí có áp
suất cao, chất thải sinh hoạt.Trong đó :
Chất thải lâm sàng là : loại chất thải nhiễm khuẩn, có nguy cơ gây ô
nhiễm cao, nó được chia thành 5 nhóm ( Quy chế quản lý chất thải của Bộ Y
Tế ) :
Nhóm A : Bao gồm các loại bông băng, găng tay, rác thải nhiễm bẩn
trong quá trình điều trị, đặc biệt là chất thải từ các ca bệnh lây, các mô tế bào
từ cơ thể bệnh nhân sau khi phẫu thuật, thí nghiệm. Theo số liệu điều tra của
Bộ Y Tế cho thấy : Nếu không được xử lý kịp thời thì mỗi gam bệnh phẩm
chứa tới 11 tỷ con vi khuẩn lây bệnh.
Nhóm B : Chất thải do các dụng cụ phục vụ như kim, ống thuốc, lưỡi
dao mổ và các dụng cụ cứng khác hay mọi vật có thể gây ra các vết cắt hoặc
chọc thủng.
Nhóm C : Các chất thải phát sinh từ labo xét nghiệm ( giải phẫu bệnh,
huyết học, truyền máu, vi sinh…) và chất thải từ nhà dại thể mà không phải
chất thải nhóm A.
Ngô Hưng Long Page 23 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
Nhóm D : Các chất thải dược hóa học ( các loại vắc xin, huyết thanh
qua hạn, các dung môi hữu cơ, vô cơ, các hóa chất xét nghiệm…).

Nhóm E : Các chất thải sinh hoạt từ các phòng điều trị của bệnh nhân,
người nhà bệnh nhân và nhân viên y tế.
Chất thải phóng xạ : Chất thải có hoạt độ riêng giống như các chất
phóng xạ được xử lý theo những quy định riêng.
Chất thải hoá học : Chất thải hoá học phát sinh từ các phòng xét
nghiệm, có đặc tính gây độc, ăn mòn, dễ cháy…..
Các bình chứa khí có áp suất : Bình đựng oxi, CO2, bình ga, …các
bình này dễ gây cháy nổ khi thiêu đốt, vì vậy phải thu gom riêng.
Chất thải sinh hoạt : Phát sinh trong quá trình sinh hoạt của nhân thân,
bệnh nhân, các nhân viên y tế, đây là chất thải không nguy hại.
II. Tác động của chất thải rắn y tế nguy hại đối với môi trường và sức
khoẻ cộng đồng.
Chất thải y tế khi chưa qua loại bỏ hay xử lý triệt để sẽ rất nguy hiểm,
không những nó gây ô nhiễm cho môi trường mà còn ảnh hưởng tới sức khoẻ
cộng đồng, gây lây lan dịch bệnh, gây mất mỹ quan đô thị, gây ảnh hưởng tới
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trong thành phần CTRYT có các loại chất thải như : chất thải nhiễm
khuẩn, chất thải phẫu thuật có chứa nhiều mầm bệnh, vi trùng, vi khuẩn có thể
xâm nhập vào cơ thể con người qua nhiều con đường, theo nhiều cách thức
khác nhau.Các vật sắc nhọn như kim tiêm, vỏ thuỷ tinh, dao mổ…. làm xước
da chảy máu dễ gây nhiễm trùng, nhiễm khuẩn.
Đồng thời trong thành phần chất thải y tế còn chứa các loại hoá chất và
dược phẩm có tính độc hại như : độc tính di truyền, tính dễ ăn mòn da, dễ
phẩn ứng, gây nổ, nguy hiểm hơn là chất thải phóng xạ phát sinh ra từ việc
chuẩn đoán bệnh bằng hình ảnh như : chiếu chụp X – quang, trị liệu….Quản
lý không tốt chất thải y tế sẽ tạo điều kiện cho quá trình lây lan bệnh tật diễn
ra nhanh chóng đồng thời gây ra ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức
khoẻ cộng đồng.
Trong quá trình quản lý chất thải rắn y tế thì những người chịu nhiều
nguy cơ rủi ro do chất thải nguy hại thường là các y bác sỹ, các bệnh nhân và

người nhà bệnh nhân, những người thu gom và vận chuyển chất thải y tế, các
nhân viên vệ sinh trong bệnh viện và người thu gom bới rác trong bãi rác.Do
đặc thù công việc đầy rủi ro nên trong quá trình quản lý chất thải y tế các cơ
Ngô Hưng Long Page 24 KTMT 47
Chuyên đề tôt nghiệp
quan ban nghành nên chú trọng vào đội ngũ thu gom, phân loại vận chuyển
CTRYT.

1.Công tác quản lý chất thải y tế nguy hại trên thế giới.
Hiện nay nền y học ở các nước phát triển trên thế giới đã đạt đến
những trình độ cao và có nhiều thành tựu lớn trong công tác phòng và khám
chữa bệnh cũng như trong công tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý
chất thải y tế.Họ đã áp dụng thành công nhiều công nghệ giải pháp khoa học
kỹ thuất tiên tiến nhất để quản lý thu gom và xử lý chất tải y tế.Tại mỗi nước
tuỳ thuộc vào điều kiện địa lý, chất lượng phân loại, thu gom, vận chuyển mà
lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn y tế khác nhau.
Bảng 1 : Tình hình xử lý chất thải rắn y tế nguy hại ở một số nước trên thế
giới.
Tên nước Malaysia Pháp Hồng
Kông
Nhật Bản Thái Lan
Phương
pháp xử lý
Thiêu đốt khử khuẩn/
thiêu đốt
Thiêu đốt Thiêu đốt Thiêu đốt
Mô hình
xử lý
Xử lý bên
ngoài cơ

sở y tế/tập
trung
Xử lý bên
ngoài cơ sở
y tế/tập
trung
Xử lý tại
chỗ/phấn
tán
Xử lý bên
ngoài cơ
sở y tế/tập
trung
Xử lý bên
ngoài cơ
sở y tế/tập
trung
Nguồn : Công ty BURGEAP – Pháp,2003.
Thu gom và vận chuyển chất thải y tế nguy hại, đối với các nước phát triển
có hai mô hình thu gom và vận chuyển chất thải rắn y tế :
- Hệ thống hút chân không tự động thu gom và vận chuyển chất thải.
- Thu gom và vận chuyển bằng các xe chuyên dụng, đối với các dụng cụ,
phương tiện thu gom đạt tiêu chuẩn quy định.
2. Xử lý chất thải rắn y tế.
Công nghệ xử lý CTRYT hiện hành trên thế giới bao gồm khử khuẩn và
thiêu đốt.Tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi nước về khả năng tài chính, điều
kiện công nghệ, diện tích đất đai, chiến lược, quan điểm và các tiêu chuẩn về
bảo vệ môi trường mà điều kiện lựa chọn công nghệ xử lý cho phù hợp.
Công nghệ khử khuẩn :
Khử khuẩn có mục đích là biến chất thải thành chất thải không nguy

hại, tương tự như chất thải sinh hoạt.Chất thải sau khi được xử khuẩn sẽ được
đem về nơi tiêu huỷ cuối cùng.
Ngô Hưng Long Page 25 KTMT 47

×