Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 35. Thực hành - Cứu người bị tai nạn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.8 KB, 13 trang )

BÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ
KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN
• Hiểu và trình bày một số biện pháp đồng thời
có thể xử lý một số tai nạn điện
• Học sinh biết sử dụng một số dụng cụ và cách
sơ cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện


I.Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện:

1- Đối với điện cao áp:
• Nhất thiết phải thông báo khẩn trương cho trạm điện cắt cầu dao trước, sau đó tới
gần nạn nhân và tiến hành sơ cấp cứu.

2- Đối với điện áp thấp.

2.a- Tình huống nạn nhân đứng dưới đất tay chạm vào vật mạng điện ( Tủ lạnh
máy giặt...)

- Cắt cầu dao, rút phít điện tắc công tắc hay gỡ cầu chì nơi gần nhất.

- Dùng dao có cán gỗ kho chặt đứt dây điện.

- Lấy vải khô quấn nhiều lớp ở tay nắm vào áo, tóc kéo mạnh ra khỏi mạng
điện.

2.b- Người bị nạn đang ở trên cao đang sửa điện:
• Nhanh chống cúp điện, nhưng trước đó phải có người đón nạn nhân để khỏi bị rơi
xuống đất.

2.c- Dây điện đường bị đứt chạm vào người nạn nhân:


• + Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre kho gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.
• + Đứng trên ván gỗ khô, lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
• + Đoản mạch đường dây ( dây trần) ta dùng dây kim loại hai đầu buột vào hai vật
nặng, ta nắm vắt qua dây điện sẽ gây chập mạch, nổ cầu chì hoặc Áptômát ở phía
trước.
∀ • Khi thực hiện công việc, cần phải hết sức bình tĩnh không được mất thăng bằng sẽ
làm người cứu ngã vào nguồn điện



II. Sơ cứu nạn nhân.
• 1- Nạn nhân vẫn tỉnh
Nạn nhân không thấy khó chịu không cần cấp cứu.
• 2- Nạn nhân bị ngất.

2.a- Làm thông đường thở.
• Đặt nạn nhân nằm ngửa, quì bân cạnh nắm lấy dây và đầu gối
kéo mạnh về phía mình sao cho khi xoay trục dọc của nạn
nhân không bị thay đổi.
• Sau đó gập tay đệm dưới má và đặt chân tạo thế ổn định, để
đồm và nước dãi có thể tự chảy ra.

2.b- Hô hấp nhân tạo.
• Phương pháp 1: Cứu một người.
• Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiên sang một bên sao cho muỗi
và miệng không chạm đất.
• Người cứu quì bên đùi nạn nhân đặt hai lòng bàn tay vào hai
mạng sườn, ngón cái ở trên lưng.




* Động tác một: Đẩy hơi sa.
• Nhô toàn thân về phía trước, dùng sức mạnh
của mình ấn xuống lưng nạn nhân và bóp các
ngón tay vào chõ xương sườn cụt để lá phổi
đẩy hơi ra.
* Động tác hai: Hút khí vào.
• Nới tay ngã người về phía sau và hơi nhất lưng
nạn nhân lên, để lòng ngực giãn rộng phổi nở
ra hút khí vào.



Phương pháp 2: Dùng tay.
• Đặt nạn nhân nằm ngữa, dưới lưng kê chăn gối
cho ngực nạn nhân ưởn lên. người cứu quì sát
đầu nạn nhân, hai tay nắm lấy tay nạn nhân
dang rộng để lòng ngực giãn ra. Không khí sẽ
tự tràn vào phổi. Sau đó gập hai tay người bị
nạn, dùng sức nặng của bản thân ép chặt hai
tay lên ngực nạn nhân để không khí ra ngoài.


Phương pháp 3: Hà hơi thổi ngạt.
• * Thổi vào mũi:

Quỳ bên cạnh nạn nhân, đặt một tay lên
trán, đẩy ngửa đầu nạn nhân tay kia nắm cằm,
ấn mạnh giữ mồm nạn nhân chặt lại. Hít hơi
dài miệng mở to, ngậm mũi nạn nhân lai rồi

thổi mạnh, không khí đi vào phổi làm ngực
phòng lên. Tiếp tục ngẩn đầu lên hít hơi khác,
lúc này ngực nạn nhân tự xẹp xuống. Tiếp tục
như vậy cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh



Thổi vào mồm:
• Cách thổi như thổi vào mũi nhưng khi thổi phải ép
chặt má vào mũi nạn nhân cho kín khi thổi.
• * Xoa bóp tim ngoài lồng ngực.
• Đặt nạn nhân nằm ngữa trên sàn cứng, một tay đặt lên
trên phần tim, tay kia đẩy mạnh lên ba cái, nếu không
hiệu quả thì đặt hai tay lên phần tim dùng cả sức
người ấn mạnh cho ngực nạn nhân xẹp xuống từ 3
đến 4 cm, làm như vậy từ 60 đến 80 lần trên phút.



∀ • Phương pháp này hiệu qủa thấp hơn vì khi
thổi không khí dễ loại vào dạ dày và khó ép
chặt mũi.
• ==> Phương pháp này hiệu quả thấp vì không
khí vào phổi ít.
Giới thiệu ảnh phương pháp hà hơi thổi ngạt
• ==> Phương pháp này có hiệu quả cao
• ==> Chú ý phải giữ đầu nạn nhân cho thông
đường thở khi đó thổi vào mới có hiệu quả.
• - Theo tỉ lệ 5 lần xoa bóp tim trên 1 lần thổi
ngạt




×