Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 6. NL: Nhịp lấy đà. TĐN: TĐN số 3. ANTT: Nhạc cụ phương tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 21 trang )



Tiết 6:

- Nhạc lý: Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

I. Nhạc lý: Nhịp lấy đà

VD 1

VD 2

VD 3


Tiết 6:

- Nhạc lý: Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

I. Nhạc lý: Nhịp lấy đà

Ô nhịp đầu tiên không đầy đủ phách theo quy định của số chỉ nhịp thì gọi là
nhịp lấy đà hay còn gọi là nhịp thiếu.

• Hãy nêu một số bài hát , bài TĐN có sử dụng nhịp lấy đà?
Bài hát Lí cây đa, Nhạc rừng, Chúng em cần hòa bình….



Tiết 6:

- Nhạc lý: Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

II. Tập đọc nhạc:


- Nhạc lý: Nhịp lấy đà

Tiết 6:

- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

II. Tập đọc nhạc: TĐN số 3

Nhận xét bài:
- Về cao độ:
- Về trường độ:
- Có đảo phách:
- Có khung thay đổi:
- Âm hình tiết tấu chủ đạo:


Câu 1:



Câu 2:



Câu 3:


Câu 4:





Tiết 6:

- Nhạc lý: Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

II. Tập đọc nhạc:


Tiết 6:

- Nhạc lý: Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
1. Đàn Piano:

Còn gọi là đàn dương
cầm, thuộc loại đàn phím.
Piano dùng để độc tấu,
hòa tấu, đệm cho các loại
nhạc cụ hoặc đệm cho
hát.


Tiết 6:

- Nhạc lý: Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
1. Đàn Piano:
Còn gọi là đàn
dương
cầm,
thuộc loại đàn
phím.
Piano
dùng để độc tấu,
hòa tấu, đệm cho
các loại nhạc cụ
hoặc đệm cho
hát.


Tiết 6:


- Nhạc lý: Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
1. Đàn Piano:
2. Đàn Violon:
Còn gọi là vĩ cầm, có 4
dây, dùng cung kéo. Đàn
có kích thước lớn hơn
gọi là Xenlo. Loại đàn
này có thể độc tấu, hòa
tấu với dàn nhạc.


Tiết 6:

- Nhạc lý: Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
1. Đàn Piano:
2. Đàn Violon:
3. Đàn Ghita:
Có nguồn gốc từ Tây
Ban Nha, có 6 dây,
dùng móng hoặc
miếng để gảy. Đàn

dùng để độc tấu, hòa
tấu và đệm cho hát.
Có 2 loại: Ghita gỗ
và ghita điện.


Tiết 6:

- Nhạc lý: Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
1. Đàn Piano:
2. Đàn Violon:
3. Đàn Ghita:
4. Đàn Accordion:
Còn gọi là đàn phong cầm.
Đàn dùng hộp gió để điều
khiển, bàn phím giống đàn
Piano nhưng ít phím hơn.
Đàn dùng để độc tấu hoặc
đệm cho hát, rất tiện dụng
trong hoạt động ca hát
quần chúng.


- Nhạc lý: Nhịp lấy đà

Tiết 6:


- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
1. Đàn Piano:
2. Đàn Violon:
3. Đàn Ghita:
4. Đàn Accordion:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc định nghĩa Nhịp lấy đà
- Đọc bài TĐN số 2 kết hợp phách.
- Tìm nghe một số tác phẩm được biểu diễn bằng
các nhạc cụ phương Tây.



×