Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 6. NL: Nhịp lấy đà. TĐN: TĐN số 3. ANTT: Nhạc cụ phương tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 21 trang )

PHÒNG GD & ĐT HẢI LĂNG
TRƯỜNG THCS HẢI CHÁNH

GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ MỸ LỆ

Năm học: 2014 - 2015


Kiểm tra bài cũ
- Ôn lại bài hát: “lí cây đa”.
- Nhịp 4/4 là gì?


TIẾT 6
NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ
MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY


I. NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ
Quan sát, nhận xét:
1

2


Lấy đà nữa phách

Lấy đà một phách rưỡi



II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
Đất nước tươi đẹp sao

Nhạc Ma-lai-xi-a
Lời Việt: VŨ TRỌNG TƯỜNG


Tiết tấu đảo phách






III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
* Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây.


1. Đàn Pi- a- nô:

- Đàn Pi- a- nô: còn gọi là Dương cầm, thuộc loại đàn
phím, sử dụng để độc tấu, hoà tấu, đệm trong các dàn
nhạc khác...


2. Đàn vi - ô - lông:

- Đàn vi - ô – lông còn gọi là vĩ cầm, gồm 4 dây, dùng
cung để kéo trên dây đàn. Sử dụng để độc tấu, hoà tấu

trong dàn nhạc.


3. Đàn Ghi - ta:

- Đàn Ghi – ta có nguồn gốc từ Tây Ban Nha,
gồm 6 dây, dùng tay hoặc phím để gẩy. Sử dụng
rộng rãi. Đàn ghi-ta gồm 2 loại: ghi ta gỗ và ghi ta
điện.


4. Đàn Ắc-coóc-đê-ông:

Đàn Ắc-coóc-đê-ông: Còn gọi là Phong cầm, dùng
hộp gió để điều khiển âm, bàn phím giống đàn Pi-a-nô
nhưng số lượng phím ít hơn. Sử dụng để độc tấu, đệm
hát, và tiện lợi trong ca hát quần chúng.


4. Đàn Ắc-coóc-đê-ông:


Một số nhạc cụ khác:
Bộ gõ
Trống

Timpani

Lục lạc


Mộc cầm


Một số nhạc cụ khác:
Bộ hơi
Sắc xô phôn

Kèn Bass

Sáo fulute



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc định nghĩa nhịp lấy đà
- Đọc bài TĐN số 2 kết hợp gõ phách
- Tìm nghe một số tác phẩm được biểu
diễn bằng các nhạc cụ phương Tây



×