Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 21 trang )



Bài 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ
DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG


I- MỘT SỐ LOẠI PHÂN
BÓN THƯỜNG DÙNG
TRONG NÔNG, LÂM
NGHIỆP.
II- ĐẶC ĐIỂM, TÍNH
CHẤT, SỬ DỤNG MỘT
SỐ LOẠI PHÂN BÓN
THƯỜNG DÙNG
TRONG NÔNG LÂM
NGHIỆP.


I- MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG
NÔNG, LÂM NGHIỆP.

1. Phân Hóa Học:


KHAI
THÁC
THAN ĐÁ

KHAI
THÁC
APATIT



Sản xuất
Phân bón


I- MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG
NÔNG, LÂM NGHIỆP.
1. Phân Hóa Học

 Khái niệm:
- Là loại phân bón được sản xuất theo quy trình
công nghiệp. Sử dụng nguyên liệu tự nhiên hoặc
tổng hợp.


Phân loại:
+ Phân đơn: chứa 1 nguyên tố
+ Phân đa: chứa 2 nguyên tố trở lên

LÂN
KALI
ĐẠM

NPK


I- MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG
NÔNG, LÂM NGHIỆP.
2. Phân Hữu Cơ:



RÁC
THẢI

PHÂN
CHUỒNG

BÈO
HOA
DÂU


I- MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG
NÔNG, LÂM NGHIỆP.
2. Phân Hữu Cơ

 Khái niệm:
- Là các loại chất hữu cơ, khi bón vào nhằm duy trì và
nâng cao độ phì nhiêu của đất.


I- MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG
NÔNG, LÂM NGHIỆP.
3.Phân Vi Sinh Vật:

 Khái niệm:
- Là loại phân chứa các loại vi sinh vật (vsv) cố định
đạm, chuyển hóa lân và phân giải chất hữu cơ..

Những lợi ích của vi

sinh vật ở trong đất
đối với cây trồng ?


I- MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG,
LÂM NGHIỆP.
3.Phân Vi Sinh Vật:
Cyanobacterium

Rhyzobium

Azotobacter

VSV
CỐ
ĐỊNH
ĐẠM

Bacillus

VSV
HOÀ
TAN
LÂN
Pseudomonas

Aspergillus


I- MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG,

LÂM NGHIỆP.
3.Phân Vi Sinh Vật:

Phân vsv giải
chất hữu cơ

Phân vi sinh
DASVILA
Phân vsv cố định
đạm

(chuyển hóa lân)


II- ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG
DÙNG TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP.

1- Đặc điểm và sử dụng phân hóa học:
. Vì các loại phân hoá học chủ yếu chứa gốc axit
+ Ưu điểm:
như:nhiều
(NH4)2SO4,
K2SO4,..

sao
bón
phân
đạm

- Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao.

kali trong nhiều năm làm cho

2NH4+
SO42- Dễ tan ( trừ phân lân) =>(NH4)2SO4
cây đất
trồng
hấp
thụ +nhanh.
chua?
Cây hút NH4+ và nhả H+ vào đất nên:
+ Nhược điểm:
- Bón nhiều phân đạm và kali2H+
trong
nhiều→năm
làm
chua
+ SO42H2SO4
(đất
chua)
đất.
- Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng.

+ Sử dụng:
- Phân đạm và kali dùng bón thúc là chính. Nếu bón lót
phải bón lượng nhỏ.
- Phân lân dùng bón lót .
- Sau nhiều năm bón đạm, kali cần bón vôi cải tạo đất.


II- ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN

THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP.
2. Đặc điểm sử dụng phân hữu cơ:

+ Ưu điểm:

- Có nhiều nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, trung
lượng, và vi lượng.
- Bón nhiều năm không làm hại cho đất.
+ Nhược điểm:
- Tỉ lệ dinh dưỡng không ổn định
- Có hiệu quả chậm.
+ Sử dụng:
- Dùng để bón lót là chính.
- Khi sử dụng phân hữu cơ phải theo dõi để bổ
sung phân hóa học.


II- ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN
THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP.
3. Đặc điểm và sử dụng phân vi sinh vật:

+ Ưu điểm:
- Không làm hại cho đất và môi trường
+ Nhược điểm:
- Thời gian sử dụng ngắn
- Chỉ thích hợp một số loại cây trồng nhất định.
+ Sử dụng:
- Tẩm vào hạt hoặc rễ cây trước khi gieo trồng.
- Bón trực tiếp vào đất.



CỦNG CỐ


TÁC DỤNG CỦA PHÂN ĐẠM
ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG?

TÁC DỤNG CỦA PHÂN LÂN
ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG?

TÁC DỤNG CỦA PHÂN KALI
ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG?


So sánh các chỉ tiêu của phân hóa
học và phân hữu cơ?
Chỉ tiêu so sánh
Thành phần dinh dưỡng
Tỉ lệ dinh dưỡng
Độ Tan

Phân hóa học

Phân hữu cơ

Ít

Nhiều

Cao


Thấp

Dễ Tan

Khó tan

Tác dụng với đất

Chai cứng, hóa chua

Khối lượng khi bón

Ít

Nhiều

Đắt

Rẻ

Giá thành

Tăng độ phì nhiêu




×