Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 47. Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.54 KB, 28 trang )

CÔNG NGHỆ 10

CHƯƠNG III
BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN
NÔNG LÂM THỦY SẢN


SỮA CHUA

Sữa chua rất tốt cho sức khỏe và sắc đẹp,
hơn nữa trong mùa hè sữa chua ăn lại mát
ngon miệng, có thể kết hợp trong nhiều
loại sinh tố và giải khát khác nhau.


SỮA CHUA thân thiện với da và còn đem lại
nhiều hiệu quả khác
Sữa chua làm giảm mỡ bụng
Trong sữa chua chứa rất ít carbohydrates
nhưng lại giàu vitamin nhóm B, canxi, protein
và các chất khoáng cần thiết. Vì thế, ăn sữa
chua hàng ngày có thể làm tăng khả năng đốt
cháy chất béo, giúp giảm cân, làm vòng eo
thon gọn hơn. Đặc biệt, ăn sữa chua sẽ giảm
được tới hơn 81% chất béo ở vòng 2 và ở đùi.


SỮA CHUA


CÔNG NGHỆ 10



BÀI 47
THỰC HÀNH
LÀM SỮA CHUA


NỘI
NỘIDUNG:
DUNG:
I/ THỰC HÀNH

1- Chuẩn bị
2- Quy trình thực hành
3- Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm
II/ XEM PHIM

1- Xem phim
2- Thảo luận quy trình viết thu hoạch


I. THỰC HÀNH LÀM SỮA CHUA

1- Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ
- 01 hộp sữa đặc có đường( sữa ông Thọ hoặc
ngôi sao phương nam…)
- 500ml sữa tươi không đường( hoặc 2 lon nước
sôi để nguội khoảng 500ml)
- 01 hộp sữa chua Vinamilk 50ml làm men cái
- 2 lon nước sôi( 500ml)
- 10-12 hũ đựng sữa chua( hoặc bịch nilon nhỏ)

- Nồi hoặc chậu sạch…


1- Chuẩn bị
Muốn sữa chua ngon thì lượng sữa đặc, sữa tươi, nước
phải vừa đủ để đảm bảo độ ngọt mà không cần phải
dùng đến đường.

500ml

500ml


I. THỰC HÀNH LÀM SỮA CHUA

2- Quy trình làm

Bước 1: Tạo hỗn hợp sữa
- Hòa tan sữa đặc với nước sôi. Sữa chua
Vinamilk quấy đều, sau đó hòa cùng sữa
tươi nguyên chất, trộn đều.
- Múc sữa đổ đầy vào các hũ, đậy nắp kín.
Xếp các hũ vào nồi để ủ.
- Nếu muốn sữa chua có hương vị trái cây thì
cho trái cây vào cùng với hỗn hợp sữa trộn
trước khi cho sữa vào hũ ủ.


I. THỰC HÀNH LÀM SỮA CHUA


2- Quy trình làm


2- Quy trình làm sữa chua

Bước 2: Ủ sữa
Khi ủ sữa nước để ủ
phải luôn ấm và
ngang với mặt sữa
trong hũ.
Cứ khoảng 2 phần
nước sôi thì thêm 1
phần nước lạnh. Đậy
kín nắp nồi và ủ
khoảng 4- 5 giờ sữa
sẽ đặc lại,


2- Quy trình làm sữa chua

Bước 3: Làm lạnh
bảo quản
Sau khi ủ để nguội
cho vào tủ lạnh bảo
quản có thể ăn trong
3-5 ngày.
Để sữa chua ngon
hơn cần bảo quản
nghiêm ngặt sản
phẩm ở nhiệt độ 6-8

độ C.


I. THỰC HÀNH LÀM SỮA CHUA

3- Yêu cầu thành phẩm, bảo quản
Sữa chua làm ngon là khi ăn không chua quá,
ngọt vừa, mịn và béo.
Sữa chỉ nên để ngăn mát, không để ngăn đá.
Trung bình sữa chua tự làm có thể cất giữ
trong tủ lạnh từ 5 – 7 ngày.


3- Yêu cầu thành phẩm, bảo quản
Chỉ tiêu chất lượng của yaourt: cấu trúc, hình thái,
mùi vị của sản phẩmphải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Mùi: sản phẩm phải có mùi thơm đặc trưng của
yaourt cùng với mùi thơm của trái cây bổ sung
(nếu có bổ sung trái cây), hết mùi sữa, không có
mùi lạ.
- Vị: sản phẩm có vị chua vừa phải, không quá chua
cũng không quá ngọt.
- Cấu trúc và hình thái: sản phẩm có cấu trúc chắc
chắn, không tách nước, mặt cắt mịn, quả phân tán
đều, liên kết rất tốt.
 


I. THỰC HÀNH LÀM SỮA CHUA


4- Đánh giá kết quả
Các nhóm viết tường trình thu hoạch và giải thích kết quả theo
mẫu bảng giáo viên phát và tự đánh giá theo mẫu bảng sau:

Chỉ tiêu đánh giá

Kết quả
Tốt

Thực hiện quy
trình
Thao tác kĩ thuật
Kết qủa thực
hành

Đạt

Không đạt

Người đánh
giá


Chú ý khi dùng sữa chua
1. Phân biệt rõ chủng loại
Hiện nay, trên thị trường có bày bán rất
nhiều các sản phẩm sữa chua dạng nước.
Thành phần chủ yếu của thức uống này là
sữa bò hoặc bột sữa, đường, axit chua, axit
chanh hoặc axit táo, hương liệu, chất bảo

quản  Những loại sữa này lại không hề có
tác dụng bảo vệ sức khỏe như sữa chua.
Vì vậy hãy nên chọn lựa kĩ trước khi mua.


Chú ý khi dùng sữa chua
2. Dùng sau bữa ăn
Các vi khuẩn có lợi trong sữa chua tồn tại ở
điều kiện độ PH >= 5,4. Khi đói, độ PH trong
dạ dày chỉ =< 2. Các vi khuẩn có lợi trong sữa
chua sẽ bị tiêu diệt, giảm tác dụng đối với cơ
thể.
Sau khi ăn, dạ dày co bóp mạnh, độ PH có thể
tăng lên từ 3 - 5. Đây là điều kiện lí tưởng cho
các vi khuẩn có lợi trong sữa chua hoạt động.


. Một gợi ý hay cho bạn là hãy ăn sữa chua
vào khoảng 2 tiếng sau khi ăn cơm, và chỉ nên
ăn 2 hũ nhỏ mỗi ngày thôi nhé!


Chú ý khi dùng sữa chua
3. Súc miệng ngay sau khi ăn
Do các vi khuẩn có lợi trong sữa chua hoạt
động rất mạnh nên cũng rất dễ làm hỏng men
răng, nhất là răng trẻ nhỏ. Vì vậy nên súc
miệng ngay sau khi ăn.



Chú ý khi dùng sữa chua
4. Không nên dùng nóng
 
Khi dùng nóng hoặc cho thêm nước nóng,
sữa chua sẽ khiến cho vi khuẩn có lợi trong
sữa chua mất khả năng hoạt động. Vì vậy,
sữa chua sẽ bị mất đi các chất dinh dưỡng và
khả năng kích thích tiêu hóa cũng giảm đi
đáng kể.


Chú ý khi dùng sữa chua
5. Không dùng chung với các loại thuốc
khác
Các chất có trong thuốc kháng sinh, hay các
loại thuốc có chứa thành phần amin lưu huỳnh
cũng có thể làm phá vỡ hoặc tiêu diệt vi khuẩn
có lợi trong sữa chua.
 


Chú ý khi dùng sữa chua
6. Phụ nữ mang thai không nên ăn sữa
chua
Phụ nữ mang thai cần 1 lượng lớn canxi,
nhưng lượng canxi trong sữa chua không
nhiều. Các vi khuẩn có lợi trong sữa chua sẽ
phát triển thành chất đề kháng, ngăn ngừa và
tiêu diệt được 1 số vi khuẩn gây bệnh nhưng
đồng thời cũng phá hoại điều kiện sinh trưởng

của 1 số vi khuẩn có ích, ảnh hưởng đến chức
năng tiêu hóa thông thường và sự phát triển
của thai nhi.


II. XEM PHIM HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM
SỮA CHUA

Hãy quan sát phim và ghi chép quy trình


QUY TRÌNH LÀM SỮA CHUA


AI NHANH AI ĐÚNG?
Hãy kể tên 10 loại trái cây có thể dùng để chế
xirô
Hãy kể tên 30 loại trái cây của Miền Nam
Hãy kể tên các sản phâm làm từ trái cây


×