Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 38 trang )

CÔNG NGHỆ 10

PHẦN 2
TẠO LẬP DOANH NGHIỆP

GV: THÂN THỊ DIỆP NGA


CÔNG NGHỆ 10

CHƯƠNG 4
DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHON
LĨNH VỰC KINH DOANH
BÀI 50: DOANH NGHIỆP
VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA


NỘI
NỘIDUNG:
DUNG:
I/ KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1- Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình
2- Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình
3- Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
II/ DOANH NGHIỆP NHỎ
1- Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ
2- Những thuận lợi và khó khăn của DNN
3- các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với DNN



• I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH

- Kinh doanh hộ gia đình gồm: sản xuất, thương
mại, tổ chức các hoạt động dịch vụ.
1. Em hãy cho ví dụ về các loại hình kinh doanh
hộ gia đình có ở địa phương? (Nhận xét về quy
mô kinh doanh, mặt hàng, khách hàng, số
lượng lao động, vốn đầu tư,…).
2. Em hãy rút ra đặc điểm của loại hình kinh doanh
này?


• I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH

1. Ñaëc ñieåm:
+ Loại hình kinh doanh nhỏ thuộc sở hữu tư
nhân, cá nhân là chủ và tự chịu trách nhiệm
về mọi hoạt động kinh doanh.
+ Quy mô kinh doanh nhỏ.
+ Công nghệ kinh doanh đơn giản.
+ Lao động thường là thân nhân trong gia
đình.


• I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH

2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình:
a) Tổ chức vốn kinh doanh:
-Vốn kinh doanh gồm:
+ Vốn cố định.

+ Vốn lưu động.
- Các loại nguồn vốn:
+ Vốn của bản thân gia đình.
+ Vốn huy động: vay, mượn…


Các loại vốn:
Vốn cố định
Là khoản vốn đảm bảo duy trì thường xuyên hoạt
động kinh doanh: Trang thiết bị, đất đai, nhà xưởng...
Vốn lưu động

Là khoản vốn đảm bảo duy trì luân chuyển hàng
hoá, hoặc các dịch vụ khác: hàng hóa, tiền mặt,
công cụ lao động


• I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH

2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình:
b) Tổ chức sử dụng lao động:
- Sử dụng lao động của gia đình.
- Tổ chức sử dụng lao động linh hoạt.


• I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH

3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình:
a) Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra:


MỨC BÁN
SẢN PHẨM
RA THỊ
TRƯỜNG

=

TỔNG SỐ
LƯỢNG
SẢN PHẨM
SẢN XUẤT
RA

_

SỐ SẢN
PHẨM GIA
ĐÌNH TỰ
TIÊU DÙNG


Ví dụ 1: Gia đình em một năm sản xuất được 2 tấn thóc,
số thóc để ăn và để giống là 1 tấn, số thóc còn lại để
bán. Vậy số thóc bán ra thị trường là: 2tấn-1tấn= 1tấn
Ví dụ 2: Chị B chăn nuôi gia cầm và lợn thịt. Mỗi năm
chị cho xuất chuồng 500kg lợn, 100kg gia cầm. Giá
bán dao động trong khoảng 20 đến 25 ngàn đồng/1kg
lợn và 30 đến 35 ngàn đồng/1kg gia cầm.
Ví dụ 3: Anh T ở vùng trung du Bắc Bộ, anh trồng chè.
Mỗi năm thu hoạch 2000kg chè các loại, anh bán 90%

ra thị trường, 10% để lại chế biến gia công dùng cho
gia đình.

Hãy cho ví dụ tương tự


• I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH

3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình:
b) Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán:
- Lượng sản phẩm mua phụ thuộc vào
khả năng và nhu cầu bán ra.


Ví dụ : Mặt hàng A mỗi ngày bán được 20 cái, bình
quân mỗi tháng bán được 600 cái. Như vậy, kế hoạch
mua gom mặt hàng A phải đủ để mỗi tháng có 600 cái
để bán ra.

Hãy cho ví dụ tương tự


• II – DOANH NGHIỆP NHỎ
1. Đặc điểm:
• Thảo luận nhóm
1. Lấy vài ví dụ về các doanh nghiệp
nhỏ ở đòa phương ? (Nhận xét về quy
mô kinh doanh, mặt hàng, khách
hàng, số lượng lao động, vốn đầu tư,
…).

2. Từ các ví dụ, rút ra các đặc điểm
cơ bản của doanh nghiệp nhỏ?


• II – DOANH NGHIỆP NHỎ
• 1) Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ:


- Doanh thu không lớn.
- Số lượng lao động không nhiều ( < 300 người)
- Vốn kinh doanh ít ( không quá 10 tỉ đồng)


• II – DOANH NGHIỆP NHỎ
2. Những thuận lợi và khó khăn của
doanh nghiệp nhỏ:
Hãy tìm ý sai để loại bỏ chúng từ đó nêu thuận lợi
cũng như khó khăn của doanh nghiệp nhỏ?

a/ Thuận lợi

1. Tổ chức linh hoạt dễ
thay đổi
2. Quản lý chặt chẽ, hiệu
quả
3.3. Doanh thu lớnSai

b/ Khó khăn
1. Vốn ít khó đầu tư đồng bộ
2. Thiếu thơng tin thị trường

3. Trình độ lao động thấp

4. Dễ dàng đổi mới

4.
4. Khơng có đầu tư nhà nước
Sai

cơng nghệ

5. Trình độ quản lý thiếu chun nghiệp


Thương mại

Dịch vụ

3. Các lónh vực kinh
doanh thích hợp với
doanh nghiệp nhỏ:
Các hình sau đây
thể hiện các lónh
vực kinh doanh nào?

Sản xuất


• II – DOANH NGHIỆP NHỎ
• 3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh
nghiệp nhỏ:

Hãy thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau
• 1. Doanh nghiệp nhỏ ở địa phương em thường sản xuất
những mặt hàng gì?
• 2. Doanh nghiệp nhỏ ở địa phương em thường mua bán
những mặt hàng gì?
• 3. Hãy cho biết một số hoạt động dịch vụ ở địa phương
em?


II. DOANH NGHIỆP NHỎ
• 3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với DNN
• a. Hoạt động sản xuất hàng hoá:
• - Sản xuất các mặt hàng lương thực,thực phẩm

- Sản xuất các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng.



• II – DOANH NGHIỆP NHỎ
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp
nhỏ:
• b. Hoạt động mua, bán hàng hoá:
• - Đại lí bán hàng.
• - Bán lẻ hàng hoá tiêu dùng.



• II – DOANH NGHIỆP NHỎ

3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh

nghiệp nhỏ:






c. Các hoạt động dịch vụ :
- Dịch vụ Internet.
- Dịch vụ bán, cho thuê sách, truyện.
- Dịch vụ sửa chữa điện tử, xe máy.
- Các dịch vụ khác.



1
THƯƠNG
MẠI

4 VỤ
DỊCH

2 XUẤT
SẢN

5 XUẤT
SẢN

3 XUẤT
SẢN


6 VỤ
DỊCH

Hãy gọi tên các hình ảnh sau sao cho phù hợp với 3 lĩnh
vực kinh doanh ( sản xuất, thương mại, dịch vụ)?


Củng cố
• 1/ Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây
Doanh nghiệp nhỏ là mô hình kinh tế có đặc điểm sau:
a. Doanh thu không lớn.
b. Công nghệ kinh doanh phức tạp.
c. Vốn kinh doanh nhiều hơn kinh doanh hộ gia đình.
d. Quy mô kinh doanh không lớn.
e. Lao động phải là thân nhân trong gia đình.
g. Có thể đầu tư đồng bộ.


×