Ttuần: 33 CHƯƠNG 4:
Tiết PPCT : 43 DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN
Ngày soạn :05/04/2009 LĨNH VỰC KINH DOANH
Ngày dạy :07/04/2009 BÀI 50: DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH
Lớp dạy: C3, C4,C5, C6, C9 DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. Mục tiêu
-Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình.
-Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ.
-Biết được các lónh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó có hứng thú kinh
doanh.
II. Trọng tâm
-Đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình và tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình.
III. Chuẩn bò
IV. Tiến trình dạy học
A. Ổn đònh (kiểm diện trong sổ đầu bài)
B. Kiểm tra bài cũ
+ Ch1: Cho biết các phương pháp chế biến chè và quy trình chế biến chè xanh theo phương
pháp công nghiệp.
+ CH2: Trình bày các bước trong công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt?
C. Giới thiệu bài mới
I. Kinh doanh hộ gia đình
Hoạt động 1: Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV giới thiệu 3 loại hình kinh doanh: sản
xuất, thương mại và tổ chức các hoạt động
dòch vụ.
Gợi ý cho HS liên hệ từng loại kinh doanh
trên thực tế.
Phân tích các đặc điểm của kinh doanh hộ gia
đình cho HS nắm được.
Nghe GV giới thiệu về các loại hình kinh
doanh.
Nghiên cứu SGK, đồng thời chú ý nghe GV
phân tích các đặc điểm của kinh doanh hộ gia
đình.
Tự ghi chép các ý chính.
- Kinh doanh hộ gia đình gồm : sản xuất, thương mại và tổ chức các hoạt động dòch vụ.
- Đặc điểm cơ bản:
+ Là loại hình kinh doanh nhỏ thuộc sở hữu tư nhân.
+ Quy mô kinh doanh nhỏ.
+ Công nghệ kinh doanh đơn giản.
+ Lao động thường là thân nhân trong gia đình.
Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV phân tích cho HS rõ 2 yếu tố cơ bản
nhất quyết đònh hoạt động kinh doanh là vốn
và lao động, từ đó, cho HS nghiên cứu SGK
tìm hiểu hai nội dung: tổ chức vốn kinh doanh
và tổ chức sử dụng lao động.
Nghe GV phân tích, nghiên cứu thêm SGK
và phần thông tin bổ sung để có thể hiểu được
các nội dung khó này.
Cho HS đọc phần thông tin bổ sung trong
SGK.
Tự ghi chép các ý chính.
a) Tổ chức vốn kinh doanh:
- Vốn cố đònh và vốn lưu động.
- Chủ yếu là của bản thân gia đình.
- Vay ngân hàng, vay khác…
b) Tổ chức sử dụng lao động:
- Sử dụng lao động gia đình.
- Sử dụng lao động linh hoạt.
Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS đọc phần I.3 SGK.
Gợi ý cho HS nêu các ví dụ phù hợp để xác
đònh kế hoạch bán và mua sản phẩm.
Hướng dẫn HS cách tính mức mua, bán cho
các VD đã nêu.
Nghiên cứu nội dung SGK.
Nêu các VD theo yêu cầu của GV.
Nghe GV hướng dẫn cách tính mức mua,
bán cho các VD đã nêu.
Tự ghi chép các ý chính.
a) Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra :
Mức bán sản phẩm Tổng số lượng sản phẩm Số sản phẩm gia đình
ra thò trường = sản xuất ra -- tự tiêu dùng
b) Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán:
- Mua gom sản phẩm để bán là hoạt động thương mại, lượng sản phẩm mua sẽ phụ thuộc
vào khả năngvà nhu cầu bán ra.
II. Doanh nghiệp nhỏ
Hoạt động 1: Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu một số doanh nghiệp đang hoạt
động tại đòa phương, từ đó, gợi ý cho HS nhận
xét về các đặc điểm của các doanh nghiệp
(quy mô kinh doanh, mặt hàng, khách hàng,
số lượng lao động…)
Yêu cầu HS đọc SGK và GV giải thích kó
ba đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp nhỏ.
Nghe GV giới thiệu về một số doanh
nghiệp đang hoạt động tại đòa phương và rút ra
nhận xét về các đặc điểm của các doanh
nghiệp đó.
Nghiên cứu nội dung SGK và nghe GV
phân tích ba đặc điểm cơ bản của doanh
nghiệp nhỏ.
Tự ghi chép các ý chính.
- Doanh thu không lớn.
- Số lượng lao động không nhiều.
- Vốn kinh doanh ít.
Hoạt động 2: Những thuận lợi và khó khăn của DNN
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hướng dẫn cho HS phân biệt những thuận
lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ. Từ đó
cho HS liên hệ thực tế.
Chú ý nghe GV hướng dẫn phân biệt
những thuận lợi và khó khăn của doanh
nghiệp nhỏ.
Tự ghi chép các ý chính.
a) Thuận lợi:
- Tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thò trường.
- Dễ quản lí chặt chẽ và hiệu qủa.
- Dễ dàng đổi mới công nghệ.
b) Khó khăn:
- Vốn ít nên khó có thể đầu tư đồng bộ.
- Thường thiếu thông tin về thò trường.
- Trình độ lao động thấp.
- Trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp.
Hoạt động 3: Các lónh vực kinh doanh thích hợp với DNN
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS quan sát hình 50.1, 50.2,
50.3, 50.4 SGK rồi liên hệ với các hoạt động
tương tự ở đòa phương.
Nêu câu hỏi:
-DNN ở đòa phương em thường kinh doanh
những mặt hàng gì? Điều kiện của đòa phương
em có thuận lợi cho việc kinh doanh của DNN
không?
Quan sát hình 50.1, 50.2, 50.3, 50.4 SGK,
thực hiện yêu cầu của GV.
Vận dụng hiểu biết bản thân, liên hệ thực
tế để trả lời câu hỏi của GV.
Tự ghi chép các ý chính.
a) Hoạt động sản xuất hàng hóa:
- Sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm: Thóc, ngô, rau, quả, gia cầm, gia súc…
- Sản xuất các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng như : Bút bi, giấy, giày dép, mây tre đan,
quần áo, sản phẩm thủ công mó nghệ……
b) Các hoạt động mua, bán hàng hóa:
- Đại lí bán hàng: Vật tư phục vụ sản xuất, xăng dầu, hàng hóa tiêu dùng khác.
- Bán lẻ hàng hóa tiêu dùng: hoa qủa, bánh kẹo, quần áo….
c) Các hoạt động dòch vụ:
- Dòch vụ internet phục vụ khai thác thông tin , vui chơi giải trí.
- Các dòch vụ khác: n uống, cắt tóc, giải khát…
D. Củng cố
-GV khái quát lại các kiến thức đã học.
E. Dặn dò
-Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
-Chuẩn bò phần còn lại của bài.