Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 4. An toàn lao động trong nấu ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 27 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến
với bài thuyết trình của tổ 2






BÀI 4:

An toàn lao động
trong nấu ăn


Bài 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG
TRONG NẤU ĂN
I- An toàn lao động trong nấu ăn:
II- Biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong
nấu ăn:
1/ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay.
2/ Sử dụng các dụng cụ và thiết bị dùng điện.
3/ Biện pháp phòng ngừa rủi ro vì lửa, gas, dầu,
điện.


II- Biện pháp bảo đảm an toàn lao
động trong nấu ăn:
1/ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay.
* Khi sử dụng:




Các dụng cụ sắc
nhọn

Các dụng cụ thiết bị
có tay cầm

Các vật dụng dễ
cháy


II- Biện pháp bảo đảm an toàn lao
động trong nấu ăn:
1/ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay.
* Khi sử dụng:
- Các dụng cụ sắc nhọn:
+ Cẩn thận.
+ Để xa tầm tay trẻ em.
+ Cần có thêm dụng cụ bảo vệ tay khi cắt, thái.


II- Biện pháp bảo đảm an toàn lao
động trong nấu ăn:
1/ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay.
* Khi sử dụng:
- Các dụng cụ, thiết bị có tay cầm:
+ Tránh để tay cầm bị hư.
+ Cầm tay cầm chắc chắn.
+ Không cầm vào tay cầm bằng sắt, inox,…
nóng khi đang nấu.



II- Biện pháp bảo đảm an toàn lao
động trong nấu ăn:
1/ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay.
* Khi sử dụng:
- Các vật dụng dễ cháy.
+ Không để các vật dụng dễ cháy gần lửa.
+ Không sờ hoặc đụng tay vào vật đang cháy.
+ Tránh xa tầm tay trẻ em.


1/ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay.
* Lấy những vật dụng trên cao:
Những vật dụng
nào thường
được cất ở trên
cao?

Chén, bát, các loại hộp, gia vị, nồi, chảo, xoong,…


II- Biện pháp bảo đảm an toàn lao
động trong nấu ăn:
1/ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay.
* Lấy những vật dụng trên cao:
- Cần phải bắc ghế hoặc nhờ
người khác lấy hộ.
- Không nên cố với lấy.



II- Biện pháp bảo đảm an toàn lao
động trong nấu ăn:
1/ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay.
* Bê những đồ dùng nấu sôi:
- Dùng găng tay bê để không
bị nóng.
- Cẩn thận khi bê.
- Không để trẻ em chạy
đến vị trí người đang bê đồ
nấu sôi.


II- Biện pháp bảo đảm an toàn lao
động trong nấu ăn:
1/ Sử dụng các dụng cụ, thiết
bị cầm tay.
* Rơi vãi thức ăn trơn trượt
trên nền nhà:
- Phải quét , lau ngay để
không bị trượt ngã.
- Không để trẻ em chạy vào
những nơi đang có thức ăn
rơi, vãi.


Bài 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG
NẤU ĂN
I- An toàn lao động trong nấu ăn:
II- Biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong

nấu ăn:
1/ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay.
2/ Sử dụng các dụng cụ và thiết bị dùng điện.



2/ Sử dụng các dụng cụ và thiết bị
dùng
điện.
a) Trước
khi sử dụng:
- Kiểm tra dây điện, phích cắm.
b) Trong khi sử dụng:
- Sử dụng nguồn điện thích hợp để tránh làm đồ dùng bị
hỏng.
- Không để đồ dùng làm việc quá công suất định mức.
- Sử dụng đúng quy cách của từng loại đồ dùng.
c) Sau khi sử dụng:
- Lau sạch bằng khăn mềm.
- Kiểm tra ổ điện dây dẫn.
- Để ở nơi khô ráo, tránh để dính nước.


Hình ảnh ổ điện, phích cắm:


Sau khi sử dụng phải lau sạch
bằng khăn mềm



2/ Sử dụng các dụng cụ và thiết bị
dùng điện.
• Bếp điện:
tránh để bếp làm việc quá công suất.
• Nồi cơm điện:
sau khi nấu xong phải rút phích cắm.


2/ Sử dụng các dụng cụ và thiết bị
dùng điện.
• Ấm điện:
sau khi sử dụng lau bằng khăn mềm.
• Lò nướng điện:
dùng các dụng cụ đựng thức ăn chuyên dụng
cho lò vi sóng; không dùng các đĩa chất dẻo
thông thường vì chúng chịu nhiệt không tốt
nên dễ bị biến dạng thậm chí tan chảy.


2/ Sử dụng các dụng cụ và thiết bị
dùng điện.
• Máy đánh trứng:
tránh tăng tốc đột ngột vì sẽ ảnh hưởng đến
độ phồng; đồng thời khi đã tăng, bạn không
được giảm tốc độ.
• Máy xay thực phẩm:
tránh để điện quá lớn.



×