Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài 9. Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 23 trang )

BÀI 9 NHẬT BẢN

TIẾT 3: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT
BẢN


I. YÊU CẦU BÀI THỰC HÀNH

Cho bảng số liệu sau:

1) VẼ BIỂU ĐỒ:

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM
(đơn vị: tỉ USD)

Năm

1990

1995

2000

2001

2004

Xuất khẩu

287,6



443,1

489,2

403,5

565,7

Nhập khẩu

235,4

335,9

397,5

349,1

454.5

Cán cân thương mại

52,2

107,2

99,7

54,4


111,2

Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm.
2) NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI.

Đọc các thông tin SGK, kết hợp với biểu đồ đã vẽ, nêu các đặc điểm khái quát về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.


1. Vẽ biểu đồ
a. Xác định loại biểu đồ
GIÁ TRI XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: tỉ USD)

Năm

1990

1995

2000

2001

2004

Xuất khẩu

287,6


443,1

489,2

403,5

565,7

Nhập khẩu

235,4

335,9

397,5

349,1

454.5

Cán cân thương mại

52,2

107,2

99,7

54,4


111,2

em hãy cho biết những loại biểu đồ có thể sử dụng để thể hiện bảng số liệu trên được ?


Những biểu đồ có thể thể hiện:
- Biểu đồ cột ghép
- Biểu đồ cột chồng
- Biểu đồ miền (giữ nguyên giá trị tuyệt đối)

Tuy nhiên biểu đồ thích hợp nhất có thể sử dụng là biểu đồ cột ghép.


b. Các bước tiến hành.

-Xác định phạm vi, tỉ lệ, khổ giấy phù hợp. Tìm số liệu lớn nhât hoặc nhỏ nhất.
-Xây dựng hệ tọa độ hợp lí. Chiều dài trục tung bằng 2/3 chiều dài trục hoành.
- Đánh số chuẩn trên trục tung phải cách đều nhau.
-Không được tự ý sắp xếp lại thứ tự các số liệu.
-Cột đầu tiên phải cách trục tung khoảng 0,5-1.0 cm.
-Lưu ý khoảng cách năm cho chính xác (nếu các điểm thì phải cách đều nhau.


-Lưu ý khoảng cách năm cho chính xác (nếu các điểm thì phải
cách đều nhau).

-Độ rộng các cột phải đều nhau.
-Không dùng các nét đứt để nốt từ các cột sang trục tung.
-Viết các số liệu trên đỉnh cột.
-Hoàn chỉnh bảng chú giải và tên biểu đồ.



Hãy tìm ra điểm sai ở biểu đồ trên ?

Biểu đồ xuất nhập khẩu của Nhật bản qua các năm 1990 -2004
Tỉ USD
600

500

Xuất khẩu

Nhập khẩu

400

300

200

100

0

năm
1990
1995

2000


2001

2004


Biểu đồ xuất nhập khẩu của Nhật bản qua các năm 1990 -2004

Tỉ USD

Xuất khẩu

600

565,7

Nhập khẩu

500
479,2

443,1
403,5

400

379,5
454,5
349,1
335,9


300
287,6

235,4

200

100

0

năm
1995
1990

2000

2001

2004


2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại
a. Hoạt động kinh tế đối ngoại
Đọc SGK kết hợp với biểu đồ đã vẽ hoàn thành phiếu học tập sau

Hoạt động

Đặc điểm nổi bật


Xuất khẩu
Nhập khẩu
Nguồn ODA
Nguồn FDI
Bạn hàng chủ yếu

PHIẾU HỌC TẬP

Tác động đến nền kinh tế


PHIẾU HỌC TẬP
HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ ĐỐI

TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ
ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT

NGOẠI

Xuất khẩu

- Sản phẩm: công nghiệp chế biến ,sản phẩm tin học-chiếm 99% giá trị XK

-Đáp ứng kịp thời nguồn
Nhập khẩu

- Sản phẩm nông nghiệp, năng lượng, nguyên liệu CN, dệt may.

nguyên, nhiên liệu cho sản xuất.


-Làm cho thị trường trở nên
Cán cân thương mại

- Xuất siêu trong nhiều năm liền ( 1990-2004)

phong phú và đa dạng.

-Giúp tận dụng được các yếu tố
thuận lợi từ các quốc gia khác.

Bạn hàng chủ yếu

Vốn FDI

- Hoa Kỳ, EU, ĐNÁ, NICs châu Á

- Đầu tư ra nước ngoài phát triển mạnh.
-Có nguồn đầu tư lớn vào các nươc ASEAN (chiếm 15,7% tổng FDI)
-Viện trợ phát triển chính thức (ODA) đứng đầu thế giới.

Vốn ODA

- Chiếm 60% tổng ODA quốc tế vào các nước ASEAN


XUẤT KHẨU


NHẬP KHẨU



BẠN HÀNG CHỦ YẾU


b. Mối quan hệ giữa Việt Nam – Nhật Bản
- Ngày lập quan hệ ngoại giao: 21/9/1973
- Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại
viện trợ cho Việt Nam. Quan hệ giữa Việt
Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng
trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai
đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu.


- Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng
hàng đầu của Việt Nam và là nước G7
đầu tiên công nhận quy chế kinh tế thị
trường của Việt Nam (tháng 10/2011).
- Đến nay, Nhật Bản là nước tài trợ ODA
lớn nhất cho Việt Nam, nhà đầu tư số
1 tại Việt Nam (cả về tổng vốn đầu tư và
vốn đã giải ngân


- Nhật Bản là bạn hàng thương mại đứng thứ 4 của Việt Nam với kim ngạch thương mại
hai chiều đạt 25,163 tỷ USD

KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN NĂM 2014



XUẤT KHẨU ĐẾN NHẬT BẢN


NHẬP KHẨU TỪ NHẬT BẢN


Sự hợp tác của hai nước đã mang lại những thuận lợi và thách thức gì cho nước ta ?

THUẬN LỢI

-Góp phần xây dựng cở sở vật chất hạ tầng
kĩ thuật tiên tiến hiện đại.

- Có nhiều cơ hội để học hỏi , trao đổi kinh
nghiêm trong nhiều lĩnh vực.

- Góp phần lớn trong sự phát triển kinh tếxã hội đất nước

THÁCH THỨC

-Nguy cở trở thành bãi rác công nghiệp.
- Thị trường mở rộng làm cho cho vấn đề
cạnh tranh càng trở nên gay gắt.


CŨNG CỐ
Câu 1:Dấu hiệu nhận biết khi vẽ biểu đồ hình cột
A. Biểu hiện động thái phát triển, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng hoặc thể hiện cơ cấu
thành phần của một tổng thể. (CỘT)


B.Khi cần thể hiện cơ cấu tỉ lệ

C.Mô tả cơ cấu, tỉ lệ các thành phần trong một tổng thể. 

D.Thể hiện tiến trình, động thái phát triển của một đối tượng qua thời gian.


Câu 2: Khu vực nhận được nguồn đầu tư FDI và nguồn viện trợ ODA
lớn nhất từ Nhật Bản là:
A.Nhóm Các nước ASEAN
B.Liên minh Châu Âu (EU)
C.Nhóm NIC
D.Nhóm G7


Câu 3: Mối quan hệ giữa Nhật Bản và Việt Nam được thành
lập ngày tháng năm nào ?
A.21/09/1973
B.21/09/1975
C.25/06/1990
D.23/02/1995


HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1.Xem lại kiến thức và bài tập cuối SGK bài 8 (Liên Bang
Nga), bài 9 (Nhật Bản). Chuẩn bị cho tiết ôn tập.

2.Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập (trong mỗi bài học ở SGK), sẻ
giải quyết trong tiết ôn tập.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×