Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 2. Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.01 KB, 19 trang )

Xu hướng
tồn cầu
hóa kinh tế


Hello!

Nhóm trưởng: ĐẶNG ANH THƯ
Thư ký:

TRẦN HÀ CHÂU

Thành viên:
VŨ QUANG CHIẾN
BÙI BẢO DANH
NGƠ TRÍ DŨNG
LÊ DUY
NGUYỄN BẠCH DƯƠNG
NGUYỄN MINH DƯƠNG


Tồn cầu hóa kinh tế


1.
Mở đầu

-Tồn cầu hóa là q trình liên kết các
quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ
kinh tế đến văn hóa, khoa học,…
-Tồn cầu hóa kinh tế có tác động mạnh


mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế thế
giới.




Xét về bản chất, tồn cầu hóa là q trình tăng lên mạnh mẽ những
mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau,phụ thuộc lẫn nhau
của tất cả các khu vực, các quốc gia và các dân tộc trên thế giới


2.

Biểu hiện


a. Thương mại thế giới phát
triển mạnh
×Tốc độ tăng trưởng thương mại cao

hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế
×Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai

đến cuối thập kỉ 90, giá trị trao đổi
thương mại thế giới tăng 12 lần


Tổ chức
thương mại
thế giới với

150 thành
viên
(1/2007)

Chi phối 95% hoạt động
thương mại thế giới,
thúc đẩy tự do hóa
thương mại, làm cho
nền kinh tế thế giới phát
triển năng động hơn


Bản đồ các nước thành
viên WTO
(Màu xanh lá cây)


b. Đầu tư nước ngoài tăng
nhanh


1774 tỉ $
1990

Trong đầu tư
nước
ngoài,
dịch vụ chiếm
tỉ trọng ngày
càng lớn, nổi

bật là tài chính,
ngân
hàng,
bảo hiểm,…

8895 tỉ $
2004

5 lần
Tăng lên


c. Thị trường tài chính quốc tế
mở rộng

Hàng vạn
ngân hàng
được nối
với nhau
qua mạng
viễn thơng
điện tử

Một mạng
lưới liên kết
tài chính
tồn cầu đã
và đang
rộng mở trên
tồn thế giới


Các tổ
chức tài
chính quốc
tế ngày
càng có
vai trị
quan trọng


Quỹ tiền tệ
quốc tế IMF

Ngân hàng Thế
giới WB


d. Các cơng ti xun quốc
gia

vai
trị
ngày
càng
×Các cơng ti xun ×Theo Liên hợp quốc,
lớn
quốc gia có phạm vi khoảng 500 cơng ti
hoạt động ở nhiều
quốc gia khác nhau,
nắm trong tay nguồn

của cải vật chất rất
lớn và chi phối nhiều
ngày kinh tế quan
trọng

xuyên quốc gia lớn
kiểm soát tới 25%
GDP thế giới, giá trị
trao đổi của các công
ti này tương đương
3/4 giá trị thương mại
toàn cầu



3. Hệ quả
Tích
cực

Tiêu
cực


a. Tích cực

Thúc đẩy sản Tăng cường
Đẩy nhanh Tăng cường
xuất phát kinh tế toàn
hợp tác quốc
đầu tư

triển
cầu
tế


b. Tiêu cực
Làm trầm
Đào sâu hố Làm mọi mặt Tạo nguy cơ
trọng thêm
ngăn cách đời sống kémđánh mất bán
bất công xã
giàu nghèo
an toàn
sắc
hội


THANKS! Any questions?



×