Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bài ôn tập học kì 1 địa lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 20 trang )

Giáo viên: Nguyễn Hùng Oanh



Bài 1: Cho bảng số liệu lượng mưa, lượng bốc hơi và
cân bằng ẩm của một số địa điểm.
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện lượng mưa và lượng bốc hơi
của các địa điểm trên.
b. So sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân
bằng ẩm của các địa điểm trên? Giải thích vì sao Huế có
lượng mưa cao?
Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc Cân bằng ẩm
(mm)
hơi (mm)
(mm)
HÀ NỘI
1676
989
+ 687
HUẾ

2868

1000

+ 1868

TP. HCM

1931


1686

+ 245


Bài 1: Cho bảng số liệu lượng mưa, lượng bốc hơi và
cân bằng ẩm của một số địa điểm.
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện lượng mưa và lượng bốc hơi
của các địa điểm trên.
Địa điểm

Lượng mưa
(mm)
1676

Lượng bốc
hơi (mm)
989

Cân bằng ẩm
(mm)
+ 687

HUẾ

2868

1000

+1868


TP. HCM

1931

1686

+245

HÀ NỘI


Địa điểm

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG MƯA VÀ LƯỢNG BỐC HƠI
CỦA CÁC ĐỊA ĐIỂM


Bài 1: Cho bảng số liệu lượng mưa, lượng bốc hơi và
cân bằng ẩm của một số địa điểm.
b. So sánh, nhận xét và về lượng mưa, lượng bốc hơi và
cân bằng ẩm của các địa điểm trên? Giải thích?
Địa điểm
HÀ NỘI

Lượng mưa
(mm)
1676

HUẾ


2868

TP. HCM

1931

Lượng bốc hơi
Cân bằng ẩm
(mm)
(mm)
989
?+ 687
1000
?+ 1868
1686

?+ 245

- Lượng mưa: Huế cao nhất (2868mm), Tp.HCM đứng thứ 2
(1931mm), thấp nhất là Hà Nội (1676mm)
- Lượng bốc hơi: Tp.HCM cao nhất (1686 mm), Huế có lượng
bốc hơi 1000 mm đứng thứ 2, thấp nhất là Hà Nội (989 mm)


Bài 1: Cho bảng số liệu lượng mưa, lượng bốc hơi và
cân bằng ẩm của một số địa điểm.
Địa điểm
HÀ NỘI


Lượng mưa
(mm)
1676

HUẾ

2868

TP. HCM

1931

Lượng bốc hơi
Cân bằng ẩm
(mm)
(mm)
989
?+ 687
1000
?+ 1868
1686

?+ 245

- Lượng mưa: Huế có lượng mưa cao nhất (2868mm), Tp.HCM
có lượng mưa (1931mm) đứng thứ 2, thấp nhất là Hà Nội
(1676mm)
- Lượng bốc hơi: Tp.HCM cao nhất (1686 mm), Huế đứng thứ 2
(1000 mm), thấp nhất là Hà Nội (989 mm)
-Cân bằng ẩm: Huế cao nhất (+ 1868 mm), Hà Nội đứng thứ 2

( + 687 mm), thấp nhất là Tp.HCM (+ 245 mm)


Bài 1:
Địa điểm
HÀ NỘI
HUẾ
TP. HCM

Lượng mưa
(mm)
1676
2868
1931

Lượng bốc hơi
(mm)
989
1000
1686

Giải thích vì sao Huế có lượng mưa cao?

Cân bằng ẩm
(mm)
+ 687
+
1868
+1868
+ 245



Huế

- Do Huế nằm ở địa hình đón gió từ biển thổi vào (ven biển)
- Nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của bão
- Do dải hội tụ nhiệt đới đi qua


Bài 2: Bảng số liệu diễn biến diện tích rừng nước ta
qua các thời kỳ. Đơn vị tính: Triệu ha
Năm
1943 1985 2002 2012
Tổng diện tích rừng

14,3

9,8

11,8

13,5

a) Tính độ che phủ rừng của nước ta qua các năm?
(Biết diện tích đất tự nhiên cả nước bằng 33 triệu ha)
b) Vẽ biểu đồ đường thể hiện độ che phủ rừng của
nước ta qua các năm.
c) Nhận xét và giải thích sự biến động độ che phủ
rừng qua các năm?


CÔNG THỨC: ( đơn vị: %)
Độ che phủ = (DT rừng x 100 )/ DT đất tự nhiên


Bài 2: Bảng số liệu diễn biến diện tích rừng nước ta
qua các thời kỳ. Đơn vị tính: Triệu ha
Năm

1943

1985

2002

2012

Tổng diện tích rừng

14,3

9,8

11,8

13,5

Độ che phủ (%)

43,3


29,7

35,8

40,9

CƠNG THỨC: ( đơn vị: %)
Độ che phủ = (DT rừng x 100 )/ DT đất tự nhiên


Bài 2: Bảng số liệu diễn biến diện tích rừng nước ta
qua các thời kỳ. Đơn vị tính: Triệu ha
Năm

1943

1985

2002

2012

Tổng diện tích rừng

14,3

9,8

11,8


13,5

Độ che phủ (%)

43,3

29,7

35,8

40,9

b) Vẽ biểu đồ đường thể hiện độ che phủ rừng
của nước ta qua các năm.


%

Năm

Độ che phủ

Biểu đồ đường thể hiện độ che phủ rừng
của nước ta qua các năm.


Bài 2:
c) Nhận xét và giải thích
sự biến động độ che phủ rừng qua các năm.


Năm
Độ che phủ rừng

1943

1985

2002

2012

43,3

29,7

35,8

40,9

* Nhận xét:
Từ 1943- 2012 độ che phủ rừng tăng giảm không ổn định, nhìn
chung giảm (từ 43,3 xuống 40,9 %)
- Giai đoạn: 1943 -1985 giảm mạnh (từ 43,3 xuống 29,7 %)
- Giai đoạn: 1985 -2012 tăng (từ 29,7 lên 40,9 %)
* Nguyên nhân :
- Độ che phủ rừng giảm do: chiến tranh, khai thác q mức, cháy
rừng, cơng tác quản lí còn nhiều hạn chế…
- Độ che phủ rừng tăng do: công tác trồng rừng



Bài 3: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta
(Đơn vị %)
Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu dân số nước ta qua
các năm. Nhận xét.
Độ tuổi
1999
2005
Từ 0-14 tuổi

33,5

25,0

Từ 15-59 tuổi

58,4

66,0

Từ 60 tuổi trở lên

8,1

9,0


Bài 3: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta
(Đơn vị %)
Biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu dân số nước ta qua các năm.


Nhận xét:
-Từ 1999-2005 cơ cấu dân số theo nhóm tuổi có sự thay

đổi và chênh lệch+ Độ tuổi 15 - 59tuổi  tăng (từ 58,4 lên
66%)

+ Độ tuổi 0- 14 tuổi  giảm (từ 33,5 xuống25%)
+ Độ tuổi trên 60 tuổi  tăng (từ 8,1 lên 9%)


Bài 3: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta
Biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu dân số nước ta qua các năm.

-Từ 1999-2005: + Độ tuổi 0- 14 tuổi  giảm (33,5 – 27%)
+ Độ tuổi 15 - 59tuổi  tăng (58,4 – 64%)
+ Độ tuổi trên 60 tuổi  tăng (8,1 – 9%)

- Cơ cấu dân số nước ta từ 1999-2005 cao nhất là từ 1559 tuổi (64%), đứng thứ 2 là từ 0-14 tuổi (27%) thấp
nhất là trên 60 tuổi (9%)
 Dân số trẻ nhưng đang có xu hướng già hóa


Từ 1999-2009 cơ cấu dân số theo nhóm tuổi có sự thay
đổi và chênh lệch
- Độ tuổi 0- 14 tuổi  giảm (từ 33,5 xuống25%),
độ tuổi 15 - 59tuổi  tăng (từ 58,4 lên 66%),
độ tuổi trên 60 tuổi  tăng (từ 8,1 lên 9%)

- Từ 15-59 tuổi chiếm tỷ trọng cao nhất (dc) kế đến là từ
0-14 tuồi (dc) và thấp nhất là trên 60 tuổi (dc)


Dân số trẻ nhưng đang có xu hướng già hóa


Những vấn đề cần chú ý khi vẽ và nhận
xét biểu đồ
* Vẽ biểu đồ:
- Đọc kỹ đề, xác định yêu cầu đề
- Gạch dưới yêu cầu vẽ biểu đồ gì
- Xử lí số liệu nếu có
- Trong biểu đồ phải có: số liệu, đơn vị, chú giải, tên.
* Nhận xét biểu đồ
- Nhận xét chung.
- Nhận xét chi tiết theo hàng dọc hàng ngang
- Tìm giá trị cực đại cực tiểu (dẫn chứng)
kết luận lại


HỌC BÀI VÀ XEM LẠI
CÁC BÀI TẬP CHUẨN BỊ
THI HỌC KÌ 1



×