ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT- 2009
Chủ đề 1: Dao động điều hòa
2.1. Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi
A. li độ có độ lớn cực đại.
B. li độ bằng không.
C. pha cực đại.
D. gia tốc có độ lớn cực đại.
2.2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi vật có
A. li độ lớn cực đại.
B. vận tốc cực đại.
C. li độ cực tiểu.
D. vận tốc bằng không.
2.3. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi
A. cùng pha với li độ.
B. ngược pha với li độ.
C. sớm pha
2
π
so với li độ
D. trễ pha
2
π
so với li độ.
2.4. Động năng trong dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
A. tuần hoàn với chu kì T.
B. như hàm cosin.
C. không đổi.
D. tuần hoàn với chu kì T/2.
2.5. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã
A. tác dụng một ngoại lực làm giảm lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào dao động.
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì để
bổ sung phần năng lượng vừa bị mất mát.
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
2.6. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
2.7. Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp
không phụ thuộc
A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất.
B. biên độ của dao động của thành phần thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động thành phần.
D. độ lệch pha của hai dao động thành phần.
2.8. Phương trình tổng quát của dao động điều hòa là
A. x= Acotg(ωt+φ). B. x= Acos(ωt+φ). C. x= Atan(ωt+φ). D. x= Acos(ω+φ).
2.9. Trong phương trình dao động điều hòa x= Acos(ωt+φ), đại lượng (ωt+φ) là:
A. biên độ của dao động.
B. tần số góc của dao động.
C. pha của dao động.
D. chu kì của dao động.
2.10. Nghiệm nào dưới đây không phải là nghiệm của phương trình x”+ ω
2
x= 0?
A. x= Asin(ωt+φ).
B. x= Acos(ωt+φ).
C. x= A
1
sinωt+ A
2
cosωt.
D. x= Atsin(ωt+φ).
2.11. Trong dao động điều hòa x= Acos(ωt+φ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình:
A. a= Acos(ωt+φ). B. a= Aω
2
cos(ωt+φ). C. a= - Aω
2
cos(ωt+φ). D. a= - Aωcos(ωt+φ).
2.12. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. ωA. B. ω
2
A. C. -ωA. D. -ω
2
A.
2.13. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là
A. ωA. B. ω
2
A. C. -ωA. D. -ω
2
A.
2.14. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là:
A. ωA. B. 0 C. -ωA. D. -ω
2
A.
2.15. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của gia tốc là:
A. ωA. B. 0 C. -ωA. D. -ω
2
A.
1
ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT- 2009
2.16. Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi:
A. lực tác dụng đổi chiều
B. lực tác dụng bằng không
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại
D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu
2.17. Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí:
A. có li độ cực đại
B. có gia tốc cực đại
C. có li độ bằng 0
D. có pha dao động cực đại
2.18. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi điều hòa:
A. cùng pha so với li độ
B. ngược pha so với li độ
C. sớm pha
2
π
so với li độ
D. chậm pha
2
π
so với li độ
2.19. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi điều hòa
A. cùng pha so với li độ
B. ngược pha so với li độ
C. sớm pha
2
π
so với li độ
D. chậm pha
2
π
so với li độ
2.20. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi điều hòa
A. cùng pha so với vận tốc
B. ngược pha so với vận tốc
C. sớm pha
2
π
so với vận tốc
D. chậm pha
2
π
so với vận tốc
2.21. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x= 4cos(
π
π
+
t
3
2
)cm, biên độ dao động của
chất điểm là:
A. 4m. B. 4cm. C. 2π/3(m). D. 2π/3(cm).
2.22. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 6cos(4πt)cm, chu kì dao động của vật là
A. 6s.
B. 4s.
C. 2s.
D.0,5s.
2
ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT- 2009
2.23. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 6cos(4πt)cm, tần số dao động của vật là
A. 6Hz. B. 4Hz. C. 2Hz. D. 0,5Hz.
2.24. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình: x= 3cos(πt+
2
π
)cm, pha dao động của chất
điểm tại thời điểm t=1s là
A. -3cm. B. 2s. C. 1,5πrad. D. 0,5Hz.
2.25. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 6cos(4πt)cm, tọa độ của vật tại thời điểm t= 10s
A. 3cm. B. 6cm. C. -3cm. D. -6cm.
2.26. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 6cos(4πt)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t= 7,5s
là
A. 0cm/s. B. 5,4cm/s. C. -75,4cm/s. D. 6cm/s.
2.27. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 6cos(4πt)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t= 5s là
A. 0. B. 947,5cm/s
2
. C. -947,5cm/s
2
. D. 947,5cm/s.
2.28. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x= 2cos10πt(cm). Khi động năng bằng ba lần
thế năng thì chất điểm ở vị trí có li độ là
A. 2cm. B. 1,4cm. C. 1cm. D. 0,67cm.
A. x= 4cos(
2
2
π
π
−
t
)cm. C. x= 4cos(
2
2
π
π
+
t
)cm.
2.30. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa không đúng?
A. động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kì.
B. động năng biến đổi điều hòa cùng chu kì với vận tốc.
C. thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thế năng.
2.31. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa không đúng?
A. động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
2.32. Động năng của dao động điều hòa
A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin.
B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
C. biến đổi tuần hoàn với chu kì T.
D. không biến đổi theo thời gian.
2.33. Một vật khối lượng 750g dao động điều hòa với biên độ 4cm, chu kì 2s,(lấy π
2
=10). Năng lượng
dao động của vật là
A. 60kJ. B. 60J. C. 6mJ. D. 6J.
2.34. Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian
và có
A. cùng biên độ. B. cùng pha.
C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
3