Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đa dạng thực vật trên núi đá vôi thuộc vườn quốc gia pù mát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.6 KB, 77 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ nông nghiệp và PTNT

tr-ờng đại học lâm nghiệp

nguyễn thanh nhàn

Đa dạng thực vật trên núi đá vôi - thuộc
v-ờn quốc gia pù mát

Chuyên ngành: Lâm học
Mã số:
60.62.60

tóm tắt luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

hà tây, năm 2006


2

Luận văn đ-ợc hoàn thành tại:

Khoa sau đại học
Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:

GS.TS KH. Nguyễn Nghĩa Thìn


Phản biện 1:.....................................................................................

Phản biện 2:.....................................................................................

Luận văn sẻ đ-ợc bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn cấp Nhà n-ớc
Họp tại: Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
Xuân Mai, Ch-ơng Mỹ, Hà Tây
Vào hội: ...............ngày..............tháng............Năm 2006

Có thể tìm luận văn tại : Trung tâm thông tin và th- viện - Tr-ờng ĐHLN
Th- viện khoa đào tạo Sau đại học


1

đặt vấn đề

Đa dạng sinh học là sự phong phú và da dạng của sự sống, có vai trò sống
còn đối với trái đất. Đa dạng sinh học có nhiều giá trị vô cùng to lớn đối với đời
sống con ng-ời cũng nh- sinh vật, tập trung vào các nhóm: Giá trị kinh tế, giá trị
nhân văn và giá trị sinh thái môi tr-ờng.
- Về giá trị kinh tế:
Đa dạng sinh học là nguồn cung cấp l-ơng thực, thực phẩm cho con ng-ời,
bảo đảm cơ sở cho an ninh l-ơng thực và phát triển bền vững của đất n-ớc. Là
nguồn cung cấp nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho công nghiệp chế biến. Giá trị của
đa dạng sinh học thể hiện cụ thể:
+ Giá trị đ-ợc tính ra tiền do việc khai thác, sử dụng, mua bán hợp lý các tài nguyên
đa dạng sinh học.
+ Đa dạng sinh học bảo đảm cơ sở cho an ninh l-ơng thực và phát triển bền vững
của đất n-ớc, bảo đảm nhu cầu về ăn mặc của nhân dân, góp phần xóa đói giảm

nghèo.
+ Đa dạng sinh học cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ
sản
+ Đa dạng sinh học góp phần nâng cao độ phì nhiêu của đất, làm tăng giá trị trên
một đơn vị diện tích.
- Giá trị xã hội và nhân văn:
Giá trị về xã hội và nhân văn của đa dạng sinh học là những giá trị khó có thể
thay thế đ-ợc đối với đời sống con ng-ời. Vẻ đẹp muôn màu cũng nh- sự phong phú
của thiên nhiên cung cấp cho con ng-ời giá trị thẩm mỹ, làm cho con ng-ời thêm
yêu cuộc sống, nó thể hiện:
+ Tạo nhận thức, đạo đức và văn hóa h-ởng thụ thẩm mỹ công bằng của ng-ời dân,
qua dáng vẽ, hình thù, màu sắc, kết cấu, h-ơng vị ... làm cho con ng-ời v-ơn tới cái
chân, thiện, mỹ.
+ Đa dạng sinh học góp phần đắc lực trong việc giáo dục con ng-ời, đặc biệt là đối
với thế hệ trẻ, lòng yêu thiên nhiên, quê h-ơng và đất n-ớc.


2
+ Đa dạng sinh học tạo nên sự thoải mái của con ng-ời, làm tan đi sự căng thẳng
mệt nhọc. Nhất là trong thời đaị công nghiệp đầy căng thẳng và sôi động hiện nay
đa dạng sinh học lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
+ Đa dạng sinh học góp phần tạo ổn định xã hội thông qua việc bảo đảm an toàn
l-ơng thực, thực phẩm, thỏa mãn các nhu cầu của ng-ời dân về các chất dinh d-ỡng,
ăn, mặc, ở và tham quan du lịch.
- Giá trị về sinh thái và môi tr-ờng:
Giá trị sinh thái và môi tr-ờng của đa dạng sinh học thể hiện ở vai trò duy trì
cân bằng sinh học, sinh thái và bảo vệ môi tr-ờng, là chức năng tự nhiên không thể
thay thế đ-ợc.
+ Bảo vệ tài nguyên đất và n-ớc: Các quần xã sinh vật đóng vai trò quan trọng trong
việc bảo vệ rừng đầu nguồn, thảm thực vật làm hạn chế lũ lụt, gió bão, xói mòn rửa

trôi đất, cát bay, chống nóng, duy trì chất l-ợng và số l-ợng n-ớc.
+ Quần xã thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu.
+ Quần xã sinh vật, đặc biệt là vi sinh vật, nấm có khả năng hấp thu, hấp phụ và
phân giải các chất ô nhiễm trong môi tr-ờng nh- thuốc bảo vệ thực vật, các chất độc
hại khác.
Hệ sinh thái của Việt Nam rất đa dạng và phức tạp, có nhiều hệ sinh thái
khác nhau. Thành phần các quần xã trong các hệ sinh thái rất phong phú, cấu trúc
nhiều tầng nấc, nhiều nhánh, mối quan hệ giữa các yếu tố vật lý và yếu tố sinh học,
giữa các nhóm sinh vật với nhau, giữa các loài cũng vậy. Mạng l-ới dinh d-ỡng,
chuỗi dinh d-ỡng với nhiều khâu nối, nhiều mắt xích làm tăng tính bền vững của các
hệ sinh thái.
Đến nay, Việt Nam đã phân biệt nhiều hệ sinh thái nh-: Các hệ sinh thái trên
cạn, hệ sinh thái đất ngập n-ớc, hệ sinh thái biển đảo... Các hệ sinh thái trên cạn có
nhiều hệ sinh thái đặc thù nh- rừng, núi đá vôi, núi đất, gò đồi, vùng đất cát ven
biển. Ngoài ra con ng-ời cũng đã tạo ra nhiều hệ sinh thái nh- : Hệ sinh thái nông
nghiệp, hệ sinh thái khu đô thị ...Trong các hệ sinh thái trên cạn thì hệ sinh thái rừng
bao phủ trên 36% diện tích đất tự nhiên và có giá trị quan trọng đối với đa dạng sinh
học ( Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng - tháng 4/2006) .
Theo số liệu của Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản (2005)[31] thì
n-ớc ta hiện có 1.147.100 ha núi đá mà chủ yếu là núi đá vôi, chiếm gần 6,1% tổng
diện tích đất lâm nghiệp. Núi đá vôi phân bố ở nhiều tỉnh nh-ng chủ yếu là các tỉnh


3
vùng núi phía Bắc, và Trung bộ. Trên núi đá vôi, có nhiều kiểu rừng th-ờng xanh,
rụng lá, lá rộng, lá kim hoặc xen kẽ giữa lá rộng và lá kim với hệ động thực vật
phong phú, đa dạng và đặc tr-ng. Hệ sinh thái núi đá vôi nói chung và hệ động thực
vật trên núi đá vôi nói riêng có ý nghĩa và giá trị to lớn về mặt khoa học cũng nhthực tiễn đời sống con ng-ời.
Việt Nam là một trong những n-ớc có tính đa dạng sinh học cao của thế giới.
Do đặc điểm về vị trí địa lý, đặc biệt là cấu trúc địa hình, khí hậu nên Việt Nam có

hệ động thực vật và vi sinh vật phong phú, đa dạng. Theo Bộ Tài nguyên và Môi
tr-ờng [7] ở Việt Nam đã điều tra và thống kê đ-ợc gần 16.000 loài thực vật, 21.000
loài động vật và 3.000 loài vi sinh vật.
V-ờn quốc gia (VQG) Pù Mát có hệ động thực vật phong phú và đa dạng,
trong đó có nhiều loài quý hiếm nh-: Động vật có Sao La, Mang Lớn, Mang Trừơng
Sơn...Thực vật có: Sa mu, Pơ mu, Kim giao, Sao Trung Hoa, Muồng trắng, Lan hài...
đã đ-ợc ghi vào sách đỏ Việt Nam và thế giới.
Qua kết quả điều tra của hơn 50 nhà khoa học trong n-ớc và quốc tế từ 1999
- 2002 [11, 24] thì tại VQG Pù Mát đã thống kê, thu mẫu đ-ợc 2.496 loài thực vật
bậc cao có mạch, 120 loài thú (trong đó có 45 loài thú lớn), 84 loài cá 13 loài rùa,
39 loài dơi, 85 loài b-ớm, 25 loài bò sát và hàng trăm loài côn trùng khác nhau.
Tuy nhiên, cũng nh- các VQG và khu BTTN khác ở Việt Nam, VQG Pù Mát
cũng đã và đang phải đối mặt với sự suy giảm nghiêm trọng về đa dạng sinh học nói
chung và đa dạng sinh học núi đá vôi nói riêng bởi các nguyên nhân trực tiếp và
gián tiếp.
Mặc dầu vậy, cho tới nay, VQG Pù Mát ch-a có các biện pháp thật sự hữu
hiệu để quản lý, bảo vệ một cách hiệu quả hệ thực vật trên núi đá vôi thuộc VQG.
Muốn bảo tồn, duy trì và phát triển hệ thực vật núi đá vôi, đồng thời góp phần
cùng địa ph-ơng giải quyết việc làm, tăng thu nhập bền vững cho cộng đồng thông
qua các hoạt động dịch vụ cung cấp cây giống, nguyên liệu cho ngành chế biến d-ợc
liệu, bảo tồn có sự tham gia , tr-ớc hết cần có số liệu đầy đủ về thực vật, tìm đ-ợc
nguyên nhân suy giảm từ đó hoạch định chiến l-ợc bảo tồn lâu dài và có ch-ơng
trình, kế hoạch -u tiên cho công tác bảo tồn cho VQG Pù Mát. Với hy vọng đó, tôi
đã chọn và thực hiện đề tài:
Đa dạng hệ thực vật trên núi đá vôi VQG Pù Mát.
Mục tiêu và nội dung của đề tài là:


4
- Xây dựng bảng danh lục của hệ thực vật trên núi đá vôi VQG Pù Mát - Nghệ An.

- Đánh giá đ-ợc tính đa dạng của hệ thực vật trên núi đá vôi thuộc VQG Pù Mát
- Phân tích, xác định rõ các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật núi đá vôi
VQG Pù Mát, đặc biệt là những nguyên nhân trực tiếp, cụ thể, th-ờng xảy ra tại
VQG.
- Tìm đ-ợc giải pháp bảo tồn thích hợp trong điều kiện hiện tại để bảo tồn những
loài cây quý hiếm và loài cây có nguy cơ đe doạ cao.
- Đề xuất, khuyến nghị những hoạt động cần thiết, cụ thể để thực hiện, triển khai các
hoạt động quản lý bảo vệ rừng có hiệu quả nhất tại V-ờn quốc gia Pù Mát


5
Ch-ơng 1
L-ợc sử vấn đề nghiên cứu

1.1. Nghiên cứu về đa dạng sinh học trên thế giới.
Vấn đề đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên đã trở thành chiến l-ợc toàn
cầu. Thế giới đã và đang có sự quan tâm đặc biệt về vấn đề này. Nhiều tổ chức quốc
tế đã ra đời nhằm nghiên cứu, điều tra, đánh giá, xây dựng chiến l-ợc, kế hoạch và
hỗ trợ thực hiện hành động bảo tồn đa dạng sinh học trên toàn thế giới, đó là: Hiệp
hội Quốc tế về bảo tồn tự nhiên (IUCN), Ch-ơng trình môi tr-ờng Liên hợp quốc
(UNEP), Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên hoang dã (WWF), Quỹ động thực vật
thế giới (FFI)...Nhu cầu sống còn của con ng-ời phụ thuộc vào tài nguyên của trái
đất. Nếu không có chiến l-ợc bảo vệ, bảo tồn và phát triển thích hợp về đa dạng sinh
học, nếu để tài nguyên đa dạng sinh học tiếp tục bị suy thoái thì t-ơng lai loài ng-ời
sẽ đứng tr-ớc hiểm họa.
Để ngăn chặn sự suy giảm về đa dạng sinh học, chúng ta phải tôn trọng tự
nhiên và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có. Hội nghị th-ợng
đỉnh bàn về vấn đề môi tr-ờng và đa dạng sinh vật đã đ-ợc tổ chức tại Rio de
raneiro (Brazil) năm 1992 có 150 n-ớc đã ký vào công -ớc về đa dạng sinh vật và
bảo vệ chúng (Đến nay có khoảng 170 n-ớc, Việt Nam chính thức gia nhập Công

-ớc ngày 16/11/1994) [7]. Từ đó đã có nhiều cuộc hội thảo toàn cầu, nhiều tài liệu
h-ớng dẫn ra đời. Năm 1990 WWF đã cho xuất bản cuốn sách nói về tầm quan
trọng đa dạng sinh vật; IUCN, UNEP và WWF đ-a ra chiến l-ợc bảo tồn thế giới,
IUCN, WWF đ-a ra chiến l-ợc sinh vật toàn cầu. Năm 1991 Wri, Wcu, WB, WWF
xuất bản cuốn "Bảo tồn đa dạng sinh vật thế giới"; IUCN, UNEP, WWF xuất bản
cuốn: Hãy quan tâm tới trái đất... Tất cả những cuốn sách này đều nhằm h-ớng dẫn
và đề ra các giải pháp để bảo tồn đa dạng sinh vật, làm nền tảng cho công tác bảo
tồn và phát triển bền vững tài nguyên sinh vật trong t-ơng lai.
Cho đến nay rất nhiều n-ớc có các Bộ luật liên quan đến đa dạng sinh học
nh-: [7]
+ Luật Bảo vệ động vật hoang dã 1994 của Anbani
+ Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ đời sống hoang dã 2003 của ấn Độ
+ Luật Bảo vệ động vật 1997 của Ba Lan


6
+ Luật Đa dạng sinh học và Bảo vệ trí thức cộng đồng 1998 của Băng La Đét
+ Luật Bảo vệ giống thực vật 1997 của Brazil
+ Luật Khu bảo tồn 1998 của Bungari
+ Luật Bảo tồn thiên nhiên năm 2002 của Đức
+ Luật Bảo vệ đời sống hoang dã 1997 của Malayxia
+ Luật Đa dạng sinh học rừng 1997 của Mỹ
+ Luật Đời sống hoang dã 1981 của Nauy
+ Luật Khu bảo tồn ( 2003), Luật Đa dạng sinh học (2004) của Nam Phi
+ Luật Bảo tồn hệ động vật và thực vật bị đe dọa 1994 của Nhật Bản
+ Luật Bảo vệ môi tr-ờng và Bảo tồn đa dạng sinh học 1999 của Ôxtraylia
+ Luật Bảo vệ các loài bị đe dọa 1981 của Singapo
+ Luật Bảo vệ đời sống hoang dã 1991 của Trung Quốc.
1.2. Nghiên cứu đa dạng sinh vật ở Việt Nam.
1.2.1. Vấn đề nghiên cứu đa dạng chung.

Từ những năm đầu của thế kỷ XX đã xuất hiện một công trình nổi tiếng làm
nền tảng cho việc đánh giá tính đa dạng sinh vật ở Việt Nam, đó là bộ Thực vật chí
Đông D-ơng do H. Lecomte (1907-1952) [36] ng-ời Pháp chủ biên. Trong công
trình này, tác giả đã thu mẫu và định tên, lập khóa mô tả các loài thực vật có mạch
trên toàn lãnh thổ Đông D-ơng.
Trên cơ sở thực vật Đông D-ơng, Thái Văn Trừng (1978)[28] đã thống kê hệ
thực vật Việt Nam có 7004 loài, 850 chi, 289 họ. Gần đây phải kể đến bộ Thực vật
chí Campuchia, Lào và Việt Nam do Aubréville khởi x-ớng và chủ biên (19601996) [33] cùng với nhiều tác giả khác.
Năm 1965 Pócs Tamás [37] đã thống kê đ-ợc ở Miền Bắc có 5190 loài, năm
1969 Phan Kế Lộc thống kê và bổ sung nâng số loài ở miến Bắc lên 5609 loài, 1660
chi, 140 họ trong đó có 5069 loài thực vật hạt kín và 540 loài thuộc các nghành còn
lại. Song song với thống kê đó, ở miền Bắc 1969-1976 Nhà xuất bản KHKT đã cho
xuất bản bộ sách " Cây cỏ th-ờng thấy ở Việt Nam" [13] gồm 6 tập do Lê Khả Kế
chủ biên và ở miền Nam Phạm Hoàng Hộ công bố 02 tập cây cỏ miền Nam Việt
Nam giới thiệu 5326 loài, trong đó có 60 loài thực vật bậc thấp và 20 loài rêu còn lại
5246 loài thực vật có mạch.
Viện Điều tra Quy hoạch rừng đã công bố 7 tập Cây gỗ rừng Việt Nam
(1971-1988) [30] giới thiệu khá chi tiết cùng với hình vẽ minh họa, đến năm 1996


7
đ-ợc dịch ra tiếng Anh do Vũ Văn Dũng chủ biên. Năm 1993, Trần Đình Lý và tập
thể đã công bố 1900 cây có ích ở Việt Nam [17]; Võ Văn Chi 1997 công bố từ điển
cây thuốc Việt Nam [8].
Thời gian gần đây, hệ thực vật Việt Nam đã đ-ợc hệ thống lại bởi các nhà
thực vật Liên Xô và Việt Nam và đăng trong "Kỹ yếu cây có mạch của thực vật Việt
Nam" tập 1, 2 và Tạp chí sinh học số 4 (1994, 1995).
Bộ cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) xuất bản tại Canada
và đã đ-ợc tái bản có bổ sung tại Việt Nam [12].
Gần đây nhất, Danh lục thực vật Việt nam của Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội

tập 1, 2, 3 (xuất bản năm 2003-2005) do tập thể nhiều tác giả [10]. Đây là bộ danh
sách đầy đủ nhất góp phần cho khoa học thực vật ở Việt Nam.
Bên cạch những công trình mang tính chất chung cho cả n-ớc hay cho miền Bắc,
miền Nam còn có nhiều công trình nghiên cứu khu hệ thực vật từng vùng đ-ợc công
bố chính thức nh-: Hệ thực vật Tây Nguyên đã công bố 3754 loài thực vật có mạch
do Nguyễn Tiến Bân [3], Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc chủ biên (1984); Danh lục
thực vật Phú Quốc của Phạm Hoàng Hộ (1985) công bố 793 loài thực vật có mạch
trong một diện tích 592 Km2; Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn,
Nông Văn Tiếp (1990) về hệ thực vật Lâm Sơn, L-ơng Sơn (Hòa Bình); Nguyễn
Nghĩa Thìn và Nguyễn Thị Thời (1998) đã giới thiệu 2024 loài thực vật bậc cao, 771
chi, 200 họ thuộc 6 ngành của vùng núi cao Sa Pa , Phansipan [26].
Về đa dạng các đơn vị phân loại: Trên phạm vi cả n-ớc Nguyễn Tiến Bân (1997)
[3] đã thống kê và đi đến kết luận thực vật hạt kín trong hệ thực vật Việt Nam hiện
biết 8500 loài, 2050 chi; Trong đó lớp hai lá mầm là 1590 chi với trên 6300 loài và
lớp một lá mầm là 460 chi với 2200 loài. Phan Kế Lộc (1996) đã tổng kết hệ thực
vật Việt Nam có 9628 loài cây hoang dại có mạch, 2010 chi, 291 họ và 733 loài cây
trồng. Nh- vậy tổng số loài lên đến 10361 loài (chiếm 4%), 2256 chi (chiếm 15%),
305 họ (chiếm 57%) tổng số các loài, chi và họ của thế giới. Ngành hạt kín chiếm
92,47 tổng số loài, 92,48 tổng số chi và 85,57 tổng số họ. Nguyễn Nghĩa Thìn
(1997) đã tổng hợp và chỉnh lý các tên theo hệ thống Brummitt (1992) [34] cho thấy
hệ thực vật Việt Nam hiện biết đến 11.178 loài, 2.582 chi, 395 họ thực vật bậc cao.
Về đánh giá đa dạng phân loại theo từng vùng: Nguyễn Nghĩa Thìn (1992-1994)
đánh giá đa dạng thực vật Cúc Ph-ơng [21]; Phan Kế Lộc (1992) về cấu trúc hệ thực
vật Cúc Ph-ơng; Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông Văn Tiếp


8
(1994) về đa dạng thực vật Lâm Sơn - Hòa Bình. Nguyễn Nghĩa Thìn đã công bố
cuốn


"

Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật" [19]; Phùng Ngọc Lan, Nguyễn

Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ với cuốn sách" Tính đa dạng thực vật Cúc
Ph-ơng"(1976); [21], Nghĩa Nghĩa Thìn và Nguyễn Thị Thời công bố cuốn" Đa dạng
thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan (1998)" [26], Nguyễn Nghĩa
Thìn, Nguyễn Bá Thụ cùng với Mai Văn Phô (2003) công bố cuốn " Đa dạng sinh
học khu hệ nấm và thực vật VQG Bạch Mã" [25]. Bên cạnh đó, Nguyễn Nghĩa Thìn
cùng Phạm Bình Quyền công bố cuốn" Đa dạng sinh học (2000), cùng với Lê Vũ
Khôi công bố cuốn" Địa lý sinh vật (2000), Nguyễn Nghĩa Thìn với cuốn "Đa dạng
sinh học và tài nguyên di truyền thực vật" (2003) nhằm cung cấp những cơ sở cho
công tác nghiên cứu đa dạng thực vật ở Việt Nam.
Về đa dạng quần xã thực vật: Tr-ớc tiên phải kể đến công trình nổi tiếng của
Thái Văn Trừng (1963-1978) [28], Trần Ngũ Ph-ơng[18] về thảm thực vật Việt
Nam. Các tác giả đã phân chia thảm thực vật Việt Nam thành các kiểu phụ, kiểu trái.
1.2.2. Vấn đề nghiên cứu đối với vùng núi đá vôi.
Việt Nam có gần 20% diện tích lãnh thổ phần đất liền là đá vôi (khoảng
60.000 Km2). Đá vôi chủ yếu tập trung ở các vùng núi miền Bắc, có nơi chiếm một
diện tích rất lớn của toàn tỉnh nh- Hòa Bình (54%), Cao Bằng (49,47%), Tuyên
Quang (49,92%), Hà Giang (38,01%). Nhiều thị xã, thị trấn nằm trọn trên vùng đá
vôi nh- Mai Châu (Hòa Bình), Mộc Châu, Yên Châu (Sơn La), Tủa Chùa, Tam
Đ-ờng (Lai Châu), Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang) ...[31].
Về núi đá, theo số liệu của Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản Việt
Nam [31] thì cả n-ớc có 1.147.100 ha núi đá mà chủ yếu là núi đá vôi; Trong đó
diện tích núi đá vôi có rừng là 396.200 ha.
Hệ sinh thái rừng núi đá vôi đã và đang đóng một vai trò rất quan trọng đối
với nghiên cứu khoa học cũng nh- kinh tế, môi tr-ờng, cảnh quan. Tuy hệ sinh thái
núi đá vôi ở Việt Nam đã có nhiều tác giả đề cập theo từng chuyên đề riêng lẻ
nh-ng việc nghiên cứu đa dạng sinh học vùng núi đá vôi một cách có hệ thống thì

ch-a nhiều. Về thực vật, ngoài các luận chứng kinh tế kỹ thuật để xây dựng các
VQG và khu bảo tồn thiên nhiên đã có một số công trình của Nguyễn Nghĩa Thìn
(1995- 2000), Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ, Trần Văn Thuỵ (1995 ); Phùng
Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996) [21]; Phan Kế Lộc và cộng


9
sự (1999-2001). Về động vật, chủ yếu tập trung các công trình nghiên cứu về chim
và thú của Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Vũ Khôi, Nguyễn Xuân Cảnh,
Phạm Nhật, Tr-ơng Văn Lã, Nguyễn Cử; Bò sát của Nguyễn Văn Sáng; Cá của
Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thái Tự, Mai đình Yên.
1.2.3. Nghiên cứu đa dạng thực vật tại Pù Mát.
Năm 1993 Viện Điều tra và Quy hoạch rừng đã điều tra nghiên cứu hệ thực
vật tại VQG Pù Mát để xây Dự án thành lập Khu bảo tồn, b-ớc đầu đã thống kê
đ-ợc 986 loài thực vật thuộc 522 chi và 153 họ; Đồng thời phân tích tính đa dạng và
đánh giá nguồn tài nguyên của nó gồm 291 loài cây gỗ, 220 loài cây thuốc, 60 loài
cây cảnh, 37 loài cây cho dầu béo, 96 loài cây ăn đ-ợc, 34 cây làm rau, 30 loài cây
có chất độc và 44 loài có nguy cơ bị đe dọa.
Năm 1998 - 2001 Nguyễn Nghĩa Thìn, Ngô Trực Nhã và Nguyễn Thị Hạnh
lần l-ợt giới thiệu các kết quả nghiên cứu cây thuốc ở một số xã: Châu Khê, Lục Dạ,
Môn Sơn thuộc vùng đệm VQG Pù Mát [22] gồm 512 loài, 325 chi, 115 họ. Các kết
quả đó đã đ-ợc các tác giả tổng kết, công bố trong các tạp chí ở Quảng Tây và Côn
Minh - Trung Quốc năm 1999 và Tạp chí di truyền học ứng dụng tháng 4/1999.
Năm 1998 Nguyễn Thị Quý điều tra thành phần loài d-ơng xỉ ở Khu BTTN
Pù Mát và lần đầu tiên đã xác định có 90 loài, 42 chi, 23 họ phân bố trong 6 sinh
cảnh khác nhau, trong đó 66,7% là cây kinh tế.
Năm 1995, 1998 Phạm Hồng Ban và cộng sự đã nghiên cứu thành phần loài
thực vật trên các n-ơng rẫy ở Pù Mát và đã xác định trên n-ơng rẫy ở Pù Mát có 586
loài, 334 chi, 105 họ thuộc 3 ngành; Trong đó có 10 họ đa dạng nhất chiếm 42,83%
số loài toàn vùng. Tác giả đã đ-a ra phổ dạng sống nh- sau:

SB = 67,40 Ph + 7,33 Ch + 12,16 Hm + 8,53 Cr + 4,09 Th.
Từ năm 2000 Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Văn Cần, Phân viện Điều tra Quy
hoạch rừng Bắc Trung bộ và một số nhà khoa học khác tiếp tục điều tra thực vật
trong vùng lõi VQG Pù Mát và đã chỉ ra hệ thực vật rừng Pù Mát gồm 1114 loài,
545 chi, 159 họ thuộc 6 ngành và mô tả 6 ô tiêu chuẩn [11]
Năm 2001 Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự đã tiếp tục điều tra và thống kê
thêm 315 loài thực vật tại VQG Pù Mát [29].
Năm 2004 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn đã công bố nghiên cứu
đa dạng thực vật VQG Pù Mát với 2494 loài[24].


10
1. 3. Nghiên cứu về yếu tố địa lý thực vật.
Mỗi hệ thực vật bao gồm nhiều yếu tố địa lý thực vật khác nhau, các yếu tố
này thể hiện ở yếu tố đặc hữu và yếu tố di c-. Các loài thuộc yếu tố đặc hữu thể hiện
ở sự khác biệt giữa các hệ thực vật với nhau còn các loài thuộc yếu tố di c- sẽ chỉ ra
sự liên hệ giữa các hệ thực vật đó.
1.3.1. ở Việt Nam.
Phân tích các yếu tố địa lý thực vật là một trong những nội dung quan trọng
khi nghiên cứu một hệ thực vật hay bất kỳ một khu hệ sinh vật nào để hiểu bản chất
cấu thành của nó làm cơ sở cho việc định h-ớng bảo tồn và dẫn giống vật nuôi, cây
trồng.
Phân tích và đánh giá các yếu tố cấu thành hệ thực vật Việt Nam về mặt địa
lý tr-ớc tiên phải kể đến các công trình của Gagnepain: "Góp phần nghiên cứu hệ
thực vật Đông D-ơng" (1926) và "Giới thiệu về hệ thực vật Đông D-ơng" (1944).
Theo tác giả, hệ thực vật Đông D-ơng gồm các yếu tố:
+ Yếu tố Trung Quốc

33,8%


+ Yếu tố Xích Kim - Himalaya

18,5%

+ Yếu tố Malaysia

15%

+ Yếu tố đặc hữu bán đảo Đông D-ơng

11,9%

+ Yếu tố nhập nội và phân bố rộng

20,8%

Theo Pócs Támas (1965) khi nghiên cứu hệ thực vật Bắc Việt Nam, đã phân
biệt ba nhóm các yếu tố sau [37]:
- Nhân tố bản địa đặc hữu

39,90%

+ Của Việt Nam

32,55%

+ Của Đông D-ơng

7,35%


- Nhân tố di c- từ các vùng nhiệt đới:

55,27%

+ Từ Trung Quốc

12,89%

+ Từ ấn Độ và Hymalaya

9,33%

+ Từ Malaysia - Inđonesia

25,69%

+ Từ các vùng nhiệt đới khác

7,36%

- Nhân tố khác:

4,83%

+ Ôn đới

3,27%

+ Thế giới


1,56%


11
Tổng:
Nhân tố nhập nội, trồng trọt

100%
3,08%

Năm 1978, Thái Văn Trừng [28] căn cứ vào bảng thống kê các loài của hệ
thực vật Bắc Việt Nam đã cho rằng ở Việt Nam có 3% số chi và 27,5% số loài đặc
hữu. Tác giả đã gộp các nhân tố di c- từ Nam Trung Hoa và nhân tố đặc hữu bản địa
Việt Nam làm một và căn cứ vào khu phân bố hiện tại, nguồn gốc phát sinh của loài
đó đã nâng tỷ lệ các loài đặc hữu bản địa lên 50% (T-ơng tự 45,7% theo Gagnepain
và 52,79% theo Pócs Tamás) còn yếu tố di c- chiếm tỷ lệ 39% (Trong đó từ
Malaysia - Indonesia là 15%, từ Himalaya - Vân Nam - Quý Châu 10% và từ ấn Độ
- Miến Điện là 14%), các nhân tố khác theo tác giả chỉ chiếm 11% (7% nhiệt đới,
3% Ôn đới và 1% thế giới), nhân tố nhập nội vẫn là 3,08%.
Năm 1999 Nguyễn Nghĩa Thìn căn cứ vào các khung phân loại của Pócs
Tamás (1965) và Ngô Chính Dật (1993) đã xây dựng thang phân loại các yếu tố địa
lý thực vật cho hệ thực vật Việt Nam và áp dụng cho việc sắp xếp các chi thực vật
Việt Nam vào các yếu tố địa lý nh- sau:
1. Yếu tố Toàn cầu
2. Yếu tố Liên nhiệt đới
3. Yếu tố á - Mỹ
4. Yếu tố Cổ nhiệt đới
5. Yếu tố á - úc
6. Yếu tố á - Phi
7. Yếu tố Nhiết đới châu á

7.1. Yếu tố Đông D-ơng - Malêzi
7.2. Yếu tố Đông D-ơng - ấn Độ
7.3. Yếu tố Đông D-ơng - Himalaya
7.4. Yếu tố Đông D-ơng - Nam Trung Hoa
7.5. Yếu tố Đông D-ơng
8. Yếu tố Ôn đới
9. Yếu tố Đông á - Nam Mỹ
10. Yếu tố Ôn đới Cổ thế giới
11. Yếu tố Ôn đới Địa Trung Hải
12. Yếu tố Đông Nam á


12
13. Yếu tố đặc hữu Việt Nam
13.1. Cận đặc hữu
13.2. Yếu tố đặc hữu miền Trung
14. Yếu tố cây trồng.
1.3.2. ở VQG Pù Mát.
Cho đến nay ch-a có công trình nào nghiên cứu lớn hoặc đã công bố trên các
ph-ơng tiện thông tin đại chúng về nghiên cứu phổ địa lý thực vật tại VQG Pù Mát
ngoại trừ một nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn [24] đã cho
thấy các loài thực vật trên núi đá vôi ở Pù Mát tập trung chủ yếu là các yếu tố nhiệt
đới châu á, tiếp đến là các yếu tố đặc hữu, yếu tố ôn đới.
1.4. Nghiên cứu về phổ dạng sống.
Dạng sống là một đặc tính biếu hiện sự thích nghi của thực vật với điều kiện
môi tr-ờng. Nghiên cứu về phổ dạng sống là một trong những nội dung chính khi
phân tích một hệ thực vật nào đó; Việc nghiên cứu dạng sống cho ta thấy mối quan
hệ chặt chẽ của các dạng với điều kiện tự nhiên của từng vùng và biểu hiện sự tác
động của điều kiện sinh thái đối với từng loài thực vật.
1.4.1. Trên thế giới.

Trên thế giới ng-ời ta th-ờng dùng thang phân loại của Raunkiaer (1934) về
phổ dạng sống [38], thông qua dấu hiệu vị trí chồi so với mặt đất trong thời gian bất
lợi của năm. Thang phân loại này gồm 5 nhóm dạng sống cơ bản.
1. Cây có chồi trên đất (Ph)
2. Cây có chồi sát đất ( Ch)
3. Cây chồi nửa ẩn ( Hm)
4. Cây chồi ẩn ( Cr)
5. Cây chồi một năm ( Th)
Cây chồi trên đất đ-ợc chia thành các dạng nhỏ
a. Cây gỗ lớn cao trên 30 m (Me)
b. Cây lớn có chồi trên đất cao 8- 30 m (Mg)
c. Cây nhỏ có chồi trên đất 2 - 8 m (Mi)
d. Cây có chồi trên đất cao d-ới 2 m (Na)
e. Cây có chồi trên đất leo cuốn (Lp)
f. Cây có chồi trên đất sống nhờ và sống bám (Ep)
g. Cây có chồi trên đất thân thảo ( Hp)


13
h. Cây có chồi trên mọng n-ớc (Suc)
1.4.2. ở Việt Nam.
Trong công trình nghiên cứu hệ thực vật Bắc Việt Nam, Pócs Tamás (1965)
đã đ-a ra một số kết quả nh- sau [37]:
- Cây gỗ lớn cao trên 30 m (Mg)

4,85%

- Cây lớn có chồi trên đất cao 8 - 30 m (Me)

13,80%


- Cây có chồi trên đất lùn d-ới 2 m (Na)

18, 02%

- Cây có chồi trên đất leo cuốn (Lp)

9,08%

- Cây chồi trên đất sống nhờ và sống bám (Ep)

6,45%

- Cây chồi sát đất (Ch)
- Cây chồi nửa ẩn (Hm)

40,68%

- Cây chồi ẩn (Cr)
- Cây chồi một năm (Th)

7,12 %

Từ đó tác giả lập phổ dạng sống: SB = 52,20 Ph + 40,68 ( Ch, Hm, Cr) + 7,12 Th
Năm 1987-1990 trong công trình: "Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ
bản của hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hòa Bình" Lê Trần Chấn và tập thể đã phân tích
lập phổ dạng sống cho hệ thực vật này nh- sau:
- Phanerophytes (Ph)

51,3%


- Chamaephytes (Ch)

13,7%

- Hemycryptophytes (Hm)

17,9%

- Cryptophytes (Cr)

7,2%

Therophytes (Th)

9,9%

SB = 51 Ph + 13 Ch + 17,9 Hm + 7,2 Cr + 9,9 TH
Năm 1994 trong công trình nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở VQG Cúc
Ph-ơng, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ, Phùng Ngọc Lan (1996) cũng đ-a ra
phổ dạng sống cho vùng này nh- sau [21]:
SB = 57,78 Ph + 10,46 Ch + 12,38 Hm + 8,37 Cr + 11,01 Th.
1.4.3. ở VQG Pù Mát.
Nh- trên đã phân tích, ở VQG Pù Mát ch-a có công trình nghiên cứu phổ
dạng sống nào đ-ợc công bố. Năm 2001, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn
có nghiên cứu b-ớc đầu về đa dạng thực vật VQG Pù Mát trong đó có phổ dạng
sống.


14

Những khía cạnh ch-a đ-ợc giải quyết về hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát :
Tuy đã có cuộc điều tra đa dạng thực vật núi đá vôi tại VQG Pù Mát nh-ng
vẫn ch-a đầy đủ và có những khía cạnh rất cần thiết để phục vụ cho công tác bảo tồn
ch-a đ-ợc nghiên cứu, phân tích kỹ để từ đó tìm ra nguyên nhân gây suy giảm đa
dạng thực vật cũng nh- , đề xuất các giải pháp bảo tồn hệ thực vật núi đá vôi VQG
Pù Mát, đó là:
- Hệ thực vật đầy đủ trên núi đá vôi thuộc VQG Pù Mát.
- Đánh giá đa dạng các taxon trong ngành.
- Đánh giá tính đa dạng loài của các họ.
- Đánh giá đa dạng loài của các chi.
- So sánh với các hệ thực vật khác.
- Đánh giá đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật.
- Đánh giá mức độ đe doạ của loài.
- Đánh giá đa dạng về dạng sống
- Phân tích các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù
Mát.
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát.
Đặc biệt, bất cứ một cuộc nghiên cứu khoa học nào thì mục tiêu vẫn là phục
vụ đời sống, phục vụ con ng-ời, phục vụ khoa học. Đối với VQG và Khu bảo tồn
thiên nhiên thì các ch-ơng trình điều tra cần h-ớng tới bảo tồn và phát triển bền
vững. Muốn vậy cần đ-a ra đ-ợc biện pháp bảo tồn thích hợp nhằm phục vụ mục
tiêu phát triển và ng-ợc lại phát triển để đầu t- trở lại cho bảo tồn.


15
Ch-ơng 2
mục tiêu, đối t-ợng, nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu.

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
Đề tài này nghiên cứu nhằm đạt đ-ợc những mục tiêu chính sau đây:

- Đánh giá đ-ợc tính đa dạng của hệ thực vật trên núi đá vôi thuộc VQG Pù Mát
- Xác định rõ các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật núi đá vôi VQG Pù
Mát, đặc biệt là những nguyên nhân trực tiếp, cụ thể, th-ờng gặp tại VQG.
- Tìm đ-ợc giải pháp bảo tồn thích hợp trong điều kiện hiện tại để bảo tồn những
loài cây quý hiếm và loài cây có nguy cơ đe doạ cao.
2.2. Đối t-ợng nghiên cứu.
- Toàn bộ thực vật bậc cao, có mạch vùng núi đá vôi thuộc VQG Pù Mát - Nghệ An.
- Những tác động trực tiếp, gián tiếp ảnh h-ởng tiêu cực tới đa dạng thực vật núi đá
vôi VQG Pù Mát.
2.3. Nội dung nghiên cứu.
Để đạt đ-ợc mục tiêu đã đề ra chúng tôi đã tiến hành các nội dung sau:
2.3.1. Xây dựng bảng danh lục của hệ thực vật trên núi đá vôi VQG Pù
Mát - Nghệ An.
2.3.2. Phân tích đa dạng thực vật về các mặt.
+ Đánh giá đa dạng các taxon trong ngành.
+ Đánh giá tính đa dạng loài của các họ.
+ Đánh giá đa dạng loài của các chi.
+ Đánh giá đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật.
+ Đánh giá đa dạng về dạng sống
+ Đánh giá giá trị về tài nguyên và mức độ đe doạ của loài.
2.3.3 Phân tích các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật núi đá vôi
tại VQG Pù Mát.
- Nguyên nhân trực tiếp.
- Nguyên nhân gián tiếp.
2.3.4. Xác định các giải pháp bảo tồn thích hợp, đề xuất các hoạt động -u
tiên để QLBVR, BTTN và bảo vệ ĐD sinh học hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù
Mát.


16

2. 4. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết các mục tiêu và nội dung đã nêu trên, chúng tôi sử dụng các
ph-ơng pháp nghiên cứu sau:
2.4.1. Công tác ngoại nghiệp.
2.4.1.1. Ph-ơng pháp thu hái và xử lý mẫu.
Sau khi sơ thám nắm tình hình, lên kế họach, tham khảo tài liệu, xem các bản
đồ về núi đá vôi thì tiến hành điều tra ngoại nghiệp. Do hệ thống núi đá vôi tại VQG
Pù Mát có địa hình rất phức tạp, phân bố rộng nên để thu mẫu đ-ợc đầy đủ, đại diện
cho một khu vực nghiên cứu chúng tôi không thể đi hết các điểm trong khu vực
nghiên cứu đó mà dựa vào bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 10.000 của khu vực nghiên cứu,
dùng ống nhòm quan trắc ngoài thực địa và lập các tuyến điều tra đại diện hợp lý.
- Điều tra theo tuyến:
Khi nghiên cứu tính đa dạng của một hệ thực vật thì việc thu thập mẫu là một
nhiệm vụ rất quan trọng làm cơ sở để xác định tên taxon và xây dựng bảng danh lục
chính xác và đầy đủ. Dựa vào đặc điểm địa hình và kế thừa những thông tin của một
số công trình nghiên cứu tr-ớc, chúng tôi đã lập các tuyến điều tra:
+ Tuyến Khe Kèm
+ Tuyến Khe Khặng
+ Tuyến Khe Thơi
+ Tuyến Khe Bu.
Các tuyến điều tra đ-ợc thiết lập theo đ-ờng dông chính, từ tuyến chính các
tuyến phụ đi theo hình x-ơng cá đ-ợc mở về hai phía, trung bình khoảng 1000m
chiều dài tuyến chính thì có hai tuyến phụ đ-ợc mở. Trên mỗi tuyến tiến hành điều
tra tất cả các loài thực vật nằm ở phạm vi 10 m.
- Ph-ơng pháp thu mẫu:
Theo ph-ơng pháp chung của của Khoa Lâm tr-ờng Đại Học Lâm nghiệp,
khoa Sinh tr-ờng ĐHQG Hà Nội, viện ĐTQHR, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh
vật nh- sau:
+ Dùng túi ni lông đựng mẫu, bút chì mềm để ghi nhãn (nhãn bằng giấy cứng để ghi
đ-ợc dễ dàng), sổ tay ngoại nghiệp, ba lô to để dựng các thứ...

+ Mẫu thu phải đủ cành, lá, hoa quả (nếu có), lấy cả lá non và lá già, mỗi loài lấy 3 5 mẫu.
+ Các mẫu lấy ở cùng một cây thì ghi cùng số hiệu.


17
+ Khi thu mẫu ghi đầy đủ các đặc điểm của lòai cây đó vào sổ ngoại nghiệp.
+ Điều tra trong nhân dân, đ-a cho họ xem các loài cây và phỏng vấn trực tiếp để
biết thêm giá trị sử dụng của các loài cây (Cây làm thuốc, cây làm rau ăn, cây làm
l-ơng thực, giá trị của từng loài cây hoặc từng sản phẩm trên thị tr-ờng).
- Xử lý và bảo quản mẫu:
+ Ghi số hiệu mẫu theo ký hiệu tên riêng và số thứ tự (Ví dụ: Mẫu đầu tiên do
Nguyễn Thanh Nhàn lấy thì ghi: NTN 001 và sau đó ghi lần l-ợt từ 001 trở đi cho
đến số mẫu cuối cùng).
+ Địa điểm lấy mẫu.
+ Ngày lấy mẫu.
+ Ng-ời lấy mẫu
+ Tóm tắt các đặc điểm quan trọng (nếu cần).
+ ép mẫu phẳng theo hình thái tự nhiên của loài cây đó (có lá sấp và lá ngửa).
+ Xử lý mẫu sơ bộ và bảo quản mẫu vật theo quy định.
2.4.1.2. Ph-ơng pháp lập ô tiêu chuẩn.
Khu vực núi đá vôi VQG Pù Mát trải dài trên một diện tích khá rộng, chúng
tôi đã lập ô tiêu chuẩn 2000 m2 (40 m x 50 m), chiều dài trải theo đ-ờng đồng mức
của địa hình. Hệ thống các ô tiêu chuẩn phải đ-ợc chọn một cách ngẫu nhiên và
đảm bảo phải đại diện cho hầu hết các khu vực khác nhau trong phạm vi nghiên cứu.
Lập xong ô tiêu chuẩn thì đo đếm các chỉ tiêu theo bảng mô tả nh- sau:
Bảng2. 1. Mô tả ô tiêu chuẩn.
Số ô.............................

Độ tán che..........


Độ dốc......................

Thời tiết ngày lập ô........... Ngày lập ô...................

H-ớng phơi.................

Ng-ời lập ô.....................

STT

Tên loài

D-1-3

H v/n

Độ cao.........................

HD/t

Độ đá lẫn......................
Dạng sống

Ghi chú


18
Sau khi đo đếm các chỉ tiêu, tiến hành vẽ phẩu đồ theo tỷ lệ 1: 200

30 m


10 m
50 m
Sau khi vẽ phẩu đồ phải ghi chép đầy đủ hiện trạng thực bì và cây tái sinh.
Chúng tôi đã lập 4 ô với tổng diện tích 8.000 m2. Để đạt đựơc những phân tích chính
xác về thành phần loài và xác định đ-ợc các loài -u thế trong thảm thực vật núi đá
vôi thì tất cả các loài đ-ợc đo đếm trong ô phải đ-ợc thu mẫu. Tại những khu vực
địa hình dốc, gây khó khăn cho việc điều tra thì những ô nhỏ (200 m2, 300 m2 , 500
m2) có cùng độ cao (So với mặt n-ớc biển), gần nhau và lấy ngẫu nhiên có thể thay
thế cho ô có diện tích lớn. Tiến hành đo đ-ờng kính cách mặt đất 1,3 m (D1.3), chiều
cao d-ới cành (Hc), chiều cao vút ngọn (Hn), đ-ờng kính tán (Dt) của tất cả các cây
có D1,3 6 cm. Trong ô chọn một giải có diện tích 500 m2 = 10 m x 50 m (Nhhình vẽ) lấy hai cạnh của giải này làm trục tung và trục hoành rồi đo đếm nh- trên.
Số liệu dùng để vẽ lát cắt dọc và cắt ngang.
2.4.2. Công tác nội nghiệp.
2.4.2.1. Xử lý và trình bày mẫu.
Mẫu thu thập đ-ợc từ thực địa, chúng tôi xử lý theo các ph-ơng pháp của
Tr-ờng đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Lâm
nghiệp và Viện ĐTQHR và Viện Sinh thái và Tài Nguyên sinh vật.
Sau khi mẫu đ-ợc xử lý -ớt sơ bộ ngoài thực địa, tiếp tục xử lý khô tại phòng
bảo tàng của VQG Pù Mát. Việc phơi sấy mẫu đ-ợc tiến hành ngay tại VQG Pù Mát
với sự giúp đỡ của ng-ời h-ớng dẫn đề tài cùng các đồng nghiệp. Các mẫu sau khi
sấy khô đ-ợc ngâm tẩm bằng cồn chứa 5% HgCL để diệt khuẩn và chống côn trùng
phá hại. Các mẫu tiêu bản đ-ợc sấy khô, ép phẳng sau đó trình bày và khâu dính
trên giấy cứng Croki kích th-ớc 28 cm x 42 cm.
2.4.2.2. Xác định và kiểm tra tên khoa học.


19
Sau khi mẫu đ-ợc xử lý theo quy trình, sấy khô và khâu trên bìa thì sẽ đ-ợc
sắp xếp theo họ, chi để định tên. Để định đ-ợc tên, chúng tôi làm theo các b-ớc:

- So mẫu: Tr-ớc hết chúng tôi so sánh với bộ mẫu thu thập đ-ợc tại VQG Pù Mát
tr-ớc đây, bộ mẫu tham khảo tại tr-ờng Đại học Quốc gia Hà Nội và bộ mẫu của
Viện Điều tra Quy hoạch rừng, từ đó có tên sơ bộ ban đầu (gọi là b-ớc định tên sơ
bộ). Những mẫu ch-a có tên sơ bộ tiếp tục đ-ợc xác định bằng các khoá l-ỡng phân.
Khi xác định tên khoa học, phải tuân theo các nguyên tắc:
- Phân tích từ tổng thể bên ngoài đến bên trong
- Phân tích đồng thời ghi chép, vẽ hình
- Phân tích đi đôi với tra khóa xác định
-Trung thực, khách quan, khoa học với mẫu thực.
Các tài liệu dùng đề phân tích và kiểm tra bao gồm:
- Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ [12]
- Cây gỗ rừng Việt Nam từ tập 1đến tập 7 của Viện ĐT&QHR [30]
- Vân Nam thực vật chí (chỉ xem hình).
- Danh lục thực vật Việt Nam của nhiều tác giả [10]
- Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam của Nguyễn
Tiến Bân [3]
- Lan Việt Nam (Nguyễn Thiện Tịch 2001)
- Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nguyễn Nghĩa Thìn 1997 [19]
- Đa dạng thực vật VQG Pù Mát của Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn [20]
2.4.2.3. Kiểm tra lại tên khoa học.
Khi đã xác định đ-ợc các loài thì tiến hành kiểm tra lại tên khoa học để hạn
chế đến mức tối đa nhất sự nhầm lẫn, sai sót. Điều chỉnh tên họ và chi theo hệ thống
Brummitt (1992) ; Điều chỉnh tên loài theo:
+ Danh lục thực vật Việt Nam của nhiều tác giả [10]
+ Đa dạng thực vật VQG Pù Mát [24]
+ Tra trên trang Web của V-ờn thực vật nhiệt đới Misouori (Mỹ)
http//www.mobot.mobot.org.mi3v.
Ngoài ra, để bổ sung thêm thông tin, chúng tôi còn sử dụng các tài liệu sau:
+ 1900 cây có ích của Trần Đình Lý 1993 [17]
+ Sách đỏ Việt Nam (1996)

+ Từ điển cây thuốc Việt Nam của Võ Văn Chi 1997 [8]


20
+ Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi 1977, 1999) [17]
2.4.2.4. Xây dựng bảng danh lục.
Bảng danh lục đ-ợc xây dựng theo hệ thống phân loại của Brummitt (1992).
Trên cơ sở danh lục, căn cứ vào các tiêu chuẩn của IUCN, Sách đỏ Việt Nam và
Nghị định số 32 /2006/ NĐ/CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ Việt Nam
để lập danh sách các loài quý hiếm, các loài nguy cấp ở vùng núi đá vôi VQG Pù
Mát. Có các cột nh- sau:
- Cột 1: Số thứ tự.
+ Thứ tự họ
+ Thứ tự loài
- Cột 2: Tên khoa học của các taxon. Các taxon bậc ngành đ-ợc xếp theo chiều
h-ớng tiến hoá từ thấp đến cao, các taxon bậc họ và d-ới họ đ-ợc xếp theo thứ tự
chữ cái la tinh A, B, C, D...
- Cột 3: Tên Việt Nam
- Cột 4: Các yếu tố địa lý
- Cột 5: Dạng sống
- Cột 6: Công dụng.
2.4.2.5. Ph-ơng pháp Đánh giá đa dạng thảm thực vật:
Sau khi có kết quả thu đ-ợc từ các tuyến nghiên cứu, các ô tiêu chuẩn, xây
dựng các phẩu đồ ô tiêu chuẩn, chúng tôi đánh giá độ che phủ của rừng phân tích
thành phần và cấu trúc tầng thứ của thảm thực vật; Từ đó xác định nên kiểu thảm
thực vật của ô tiêu chuẩn và từng vùng đ-ợc nghiên cứu theo hệ thống phân loại
thảm thực vật của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [19] đồng thời xây dựng nên thảm
thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát làm cơ sở cho việc đánh giá về đa dạng thảm thực
vật núi đá vôi VQG Pù Mát.
Để đánh giá về đa dạng thảm thực vật, sử dụng số liệu trong từng ô để xác

định các chỉ số sau:
+ Đa dạng loài: Số l-ợng họ, chi, loài trong mỗi ô
+ Đa dạng cây: Số cá thể trong mỗi ô, tính mật độ cây trên một đơn vị diện tích (ha)
+ Chỉ số diện tích tán: Đ-ợc tính bằng cách chia tổng diện tích tán cho tổng diện
tích ô, sử dụng các phép đo từ biểu đồ thực vật, từ đó cho phép xác định độ che phủ
của tán (tính theo phần trăm diện tích đ-ợc che phủ).
+ Độ tán che chung cho toàn bộ ô tiêu chuẩn.


21
+ Mật độ cây trên đơn vị diện tích (ha).
Từ đó xác định đ-ợc những loài -u thế trong cấu trúc phân tầng của thảm,
những đặc tr-ng của thảm.
2.4.2.6. Ph-ơng pháp đánh giá đa dạng thực vật về phân loại.
- Đánh giá đa dạng các taxon trong ngành.
Thống kê số loài, chi và họ theo từng ngành thực vật từ thấp đến cao, trên cơ
sở dựa vào bảng danh lục thực vật đã xây dựng, tính tỷ lệ % của các taxon để từ đó
thấy đ-ợc mức độ đa dạng của nó.
- Đánh giá đa dạng loài của các họ:
Xác định họ có nhiều loài, tính tỷ lệ % số loài của các chi đó so với toàn bộ
số loài của cả hệ để đánh giá mức giàu loài của nó.
- Đánh giá đa dạng loài của các chi:
Xác định chi nhiều loài, tính tỷ lệ % số loài các chi đó so với toàn bộ số loài
của cả hệ.
- Đánh giá mức độ đe dọa của loài:
Để có biện pháp bảo tồn thích hợp, đặc biệt là bảo vệ các loài quý hiếm, bị đe
dọa chúng tôi tiến hành đánh giá mức độ bị đe dọa của các loài dựa tiêu chí của
IUCN, Sách đỏ Việt Nam và Nghị định số 32/2006/ NĐ/CP ngày 30 tháng 3 năm
2006 của Chính phủ.
2.4.2.7. Ph-ơng pháp đánh giá đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật:

Khi xem xét sự đa dạng về thành phần loài, cần xem xét bản chất cấu thành
hệ thực vật của một vùng và các yếu tố địa lý thực vật của vùng nghiên cứu.
Việc thiết lập phổ các yếu tố địa lý: Chúng tôi áp dụng sự phân chia của tác
giả Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) hệ thực vật Việt Nam bao gồm các yếu tố chính sau
đây:
1. Yếu tố Toàn cầu
2. Yếu tố Liên nhiệt đới: Gồm những loài phân bố ở các n-ớc nhiệt đới chấu á, úc,
Phi và châu Mỹ.
3. Yếu tố á - Mỹ: Gồm những loài phân bố ở vùng nhiệt đới châu á, châu Mỹ và
đôi khi mở rộng tới Đông Bắc châu úc, Tây Nam Thái Bình D-ơng.
4. Yếu tố Cổ nhiệt đới: Gồm những loài phân bố ở các vùng nhiệt đới châu á, Phi và
châu úc.


22
5. Yếu tố á - úc: Bao gồm những loài phân bố ở châu á, úc và đôi khi mở rộng
đến bán đảo ấn Độ nh-ng không có ở châu Phi.
6. Yếu tố á - Phi: Bao gồm những loài phân bố ở châu á, châu Phi nh-ng không có
ở châu úc.
7. Yếu tố nhiệt đới châu á: Có các yếu tố phụ sau:
7.1. Yếu tố Đông D-ơng - Malêzi
7.2. Yếu tố Đông D-ơng - ấn Độ
7.3. Yếu tố Đông D-ơng - Himalaya
7.4. Yếu tố Đông D-ơng - Nam Trung Hoa
7.5. Yếu tố Đông D-ơng
8. Yếu tố ôn đới: Bao gồm các loài phân bố ở khu vực ôn đới châu á, châu Âu, châu
Mỹ.
9. Yếu tố Đông á - Bắc Mỹ: Bao gồm các loài phân bố ở vùng ôn đới châu á và Bắc
châu Mỹ.
10. Yếu tố ôn đới Cổ thế giới: Bao gồm các loài phân bố ở châu Âu, châu á và có

thể phân bố ở châu Phi thậm chí có cả ở châu úc.
11. Yếu tố ôn đới Địa Trung Hải: Bao gồm các loài phân bố quanh khu vực Địa
Trung Hải, châu Âu và châu á.
12. Yếu tố Đông Nam á: Bao gồm các loài phân bố ở cận nhiệt đới và ôn đới nhHimalaya đến Đông Trung Quốc, Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên...
13. Yếu tố đặc hữu Việt Nam: Gồm các loài chỉ phân bố ở Việt Nam.
13.1. Yếu tố đặc hữu miền Bắc, miền Nam: Gồm các loài chỉ phân bố ở miền
Bắc hay miền Nam.
13.2. Yếu tố đặc hữu miền Trung: Các loài chỉ phân bố ở miền Trung
14. Yếu tố cây trồng.
15. Yéu tố ch-a xác định: Bao gồm những loài ch-a có các thông tin để xếp vào các
yếu tố trên.
Sau khi đã phân chia các loài thuộc vào từng yếu tố địa lý thực vật, chúng tôi
tiến hành lập phổ các yếu tố địa lý để so sánh và xem xét cấu trúc các yếu tố địa lý
thực vật giữa các vùng với nhau (Vùng đệm và vùng lõi, vùng đá vôi và phí đá vôi).


23
2.4.2.8. Ph-ơng pháp đánh giá về dạng sống.
Sự đa dạng về dạng sống nói lên mức độ đa dạng về các nhân tố sinh thái
(Điều kiện môi tr-ờng sống) của từng hệ sinh vật. Mặt khác, nó còn chỉ ra đ-ợc tính
nguyên sinh của các hệ thực vật hay sự tác động của các nhân tố sinh thái lên hệ
thực vật đó. Nếu nh- hệ thực vật có cây chồi trên càng cao và chiếm tỷ lệ càng lớn
thì chứng tỏ hệ thực vật đó có môi tr-ờng sống tốt, ít bị tác động, tính nguyên sinh
cao.
Chúng tôi đã dựa theo cách phân chia của Raunkiear (1934) và Nguyễn
Nghĩa Thìn (1999) để đánh giá mức độ đa dạng về dạng sống và đã chia các dạng
sống của hệ thực vật vùng nghiên cứu thành các dạng sau:
1. Cây có chồi trên đất (Phanerophytes - Ph):
2. Cây có chồi sát đất (Chamaephytes - Ch)
3. Cây chồi nửa ẩn (Hemycryptophytes - Hm)

4. Cây chồi ẩn (Cryptophytes -Cr)
5. Cây chồi một năm (Therophytes - Th)
Trong nhóm cây chồi trên đất (Ph) Raunkiear chia làm các dạng tìm thấy ở
vùng nhiệt đới ẩm (ghi theo Thái Văn Trừng 1978 ) nh- sau:
a. Cây gỗ lớn cao trên 25 m ( Megaphanerophytes - Mg)
b. Cây lớn có chồi trên đất cao 8- 25 m (Mesophanerophytes - Me)
c. Cây nhỏ có chồi trên đất 2 - 8 m (Microphanerophytes- Mi)
d. Cây có chồi trên đất cao d-ới 2 m (Nanophanerophytes - Na)
e. Cây có chồi trên đất leo cuốn (Lianes phanerophytes - Lp)
f. Cây có chồi trên đất sống nhờ và sống bám (Epiphytes phanerophytes - Ep)
g. Cây có chồi trên đất thân thảo (Phanerophytes Herbaces - Hp)
h. Cây có chồi trên mọng n-ớc (Phanerophytes Succulentes - Sp)
2.4.2.9. Ph-ơng pháp đánh giá về giá trị tài nguyên.
Chúng tôi dựa vào các tiêu chí của IUCN và các tài liệu: Sách đỏ Việt Nam,
Nghị định số 32/2006/NĐ/CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ và một số tài liệu khác
cùng với điều tra trong nhân dân để phân tích thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá.
2.4.2.10. Đánh giá về mức độ gần gũi với các hệ thực vật lân cận
Để đánh giá về mối quan hệ của các quần xã sinh vật, chúng tôi dùng công
thức tính của Sorenson (Theo A.E. Mgurran, 1991). Nếu hai quần xã có số loài
chung nhau lớn thì mức độ lân cận cũng đ-ợc đánh giá cao.


×