Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Nghiên cứu một số giải pháp nhằm phát triển tà nguyên lâm sản ngoài gỗ ở 2 xã bình thanh thung nai, huyện cao phong, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.72 KB, 91 trang )

Lời nói đầu
Sau 3 năm học tập và rèn luyện tại tr-ờng Đại học Lâm
nghiệp, đến nay khoá học 2003-2006 đã kết thúc. Để đánh giá
kết quả học tập, ban chủ nhiệm khoa đã phân công tôi thực hiện
đề tài tốt nghiệp Nghiên cứu một số giải pháp nhằm phát triển
tài nguyên LSNG ở 2 xã Bình ThanhThung Nai, huyện Cao
Phong, tỉnh Hoà Bình
Nhân dịp này cho phép tôi đ-ợc bầy tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc đến các thầy cô giáo trong Tr-ờng đặc biệt là
thầy giáo T.S Lê Sỹ Việt, ng-ời đã hết lòng h-ớng dẫn, dìu dắt
giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn UBND hai xã Bình Thanh,
Thung Nai-huyện Cao Phong, Tỉnh Hoà Bình, cán bộ kỹ thuật
Lâm Tr-ờng Sông Đà đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian qua.
Mặc dù đã làm việc với tất cả nỗ lực, nh-ng do hạn chế về
trình độ và thời gian nên luận văn không tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Tôi rất mong đ-ợc sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của
các thầy cô giáo và bè bạn để bản khoá luận có ý nghĩa thực tế
hơn.
Tôi xin chân thành cám ơn!
Xuân Mai, tháng 08 năm 2006
Học viên
Nguyễn Thị Thanh Nguyên


2

Ch-ơng 1
Đặt vấn đề
Cũng nh- các n-ớc nhiệt đới khác, rừng n-ớc ta có nguồn


tài nguyên lâm sản ngoài gỗ (LSNG) rất phong phú và đa dạng.
Tài nguyên LSNG đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống của
cộng đồng dân tộc thiểu số, sống phụ thuộc vào rừng. Theo
Pitamber Sharma (1995), thách thức lớn nhất đối với việc phát
triển miền núi trong giai đoạn hiện nay là làm sao giảm đ-ợc tình
trạng đói nghèo, tạo cơ hội việc làm và bảo tồn đ-ợc môi tr-ờng
và sinh cảnh vùng núi, đảm bảo sự phân bổ công bằng, thông qua
việc thu hút sự chú ý của phụ nữ, các nhóm có liên quan hoặc bị
thiệt thòi.
Trong điều kiện miền núi ở n-ớc ta LSNG đ-ợc coi là một
trong số các tài nguyên rất quan trong, có quan hệ phụ thuộc với
các nguồn tài nguyên khác để tạo thành một hệ sinh thái hoàn
chỉnh.
Công trình thuỷ điện Hòa Bình đ-ợc khởi công xây đựng từ
năm 1979 và sự ra đời của công trình này đã làm thay đổi cuộc
sống của ng-ời dân xung quanh vùng lòng Hồ. Trong đó, sự thay
đổi lớn nhất là ng-ời dân mất đi t- liệu sản xuất chủ yếu là đất
canh tác và các nguồn lợi khác từ rừng. Sự thay đổi này kết hợp
với tập quán canh tác lạc hậu và trình độ dân trí thấp đã làm cho
cuộc sống ng-ời dân vốn đã khó khăn lại càng khó khăn hơn.
Vấn đề mấu chốt ở đây là phải tìm ra đ-ợc giải pháp hữu hiệu
nhất để vừa có thể nâng cao đời sống cho ng-ời dân, góp phần
xoá đói giảm nghèo vừa bảo vệ đ-ợc hệ sinh thái rừng phòng hộ
đầu nguồn cho công trình Thủy điện Hoà Bình.


3

Xuất phát từ mối quan tâm đó, trong gần 2 thập kỷ qua các
ch-ơng trình quốc gia về trồng rừng phòng hộ và ổn định dân cvùng hồ Thuỷ điện Hoà Bình đã đ-ợc triển khai một cách rộng

khắp trên toàn vùng nhằm nâng cao độ che phủ của rừng, tạo
nguồn thu nhập và xoá đói giảm nghèo cho các cộng đồng dân cở đây. Những kết quả b-ớc đầu của các ch-ơng trình này đã góp
phần đáng kể vào việc cải thiện điều kiện sống của ng-ời dân,
gắn liền với mục tiêu phát triển rừng bền vững và bảo vệ môi
tr-ờng.
Trong hàng loạt các giải pháp đã đ-ợc áp dụng, giải pháp về
phát triển LSNG đ-ợc coi là môt trong những giải pháp khả thi
để giải quyết mối quan tâm trên. Lâm sản ngoài gỗ đã và đang
đ-ợc thừa nhận nh- là một nhân tố mà thông qua nó việc chia sẻ
lợi ích từ rừng giữa nhà n-ớc và ng-ời dân đ-ợc đảm bảo.
Ngoài ra, việc phát triển LSNG còn thu hút đ-ợc cộng đồng
dân c- tham gia vào công tác bảo vệ rừng vì lợi ích của chính họ.
Từ xa x-a con ng-ời đã th-ờng xuyên sử dụng LSNG phục
vụ cho lợi ích của họ song họ ch-a nhận thức đ-ợc vai trò to lớn
của LSNG. Với điều kiện thiên nhiên -u đãi về khí hậu, đất đai
cho việc phát triển nguồn tài nguyên LSNG song cho đến nay
nguồn tài nguyên này vẫn ch-a đ-ợc quản lý và sử dụng một
cách có hiệu quả. Hệ quả của tình trạng đó tài nguyên LSNG
ngày càng bị suy giảm cả về số l-ợng và chất l-ợng, những loài
quý hiếm đã bị khai thác quá mức và đang đứng tr-ớc nguy cơ
tuyệt chủng, nguồn thu của ng-ời dân từ tài nguyên LSNG cũng
ngày một ít dần. Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu các giải
pháp để phát triển tài nguyên LSNG tại khu vực lòng hồ đang trở
thành một yêu cầu rất bức thiết bởi các lý do sau đây:


4

- LSNG có tầm quan trọng về KT-XH, chúng có giá trị lớn
và có thể tạo ra đ-ợc công ăn việc làm. Thu nhập bình quân từ

LSNG chiếm khoảng 15% tổng thu nhập trong các hộ gia đình.
- Phát triển LSNG còn góp phần là tăng thêm tính đa dạng
sinh học và bảo tồn các nguồn gen quý hiếm trong các khu rừng
nhiệt đới ở n-ớc ta nói chung và trong rừng phòng hộ Sông Đà
nói riêng.
- Cùng với sự suy thoái của rừng bởi quá trình khai thác bất
hợp lý và hiện tượng du canh, du cư, đốt nương làm rẫy v.v
nguồn tài nguyên LSNG ở n-ớc ta đang bị cạn kiệt với tốc độ hết
sức nhanh chóng.
- Cũng nh- nhiều cộng đồng dân c- khác ở vùng cao, cộng
đồng dân ở 2 xã Thung Nai và BìnhThanh đã và đang sử dụng
LSNG ngày một nhiều hơn vì diện tích đất sản xuất nông nghiệp
còn lại rất ít (bình quân không quá 60 m 2/đầu ng-ời). Thu nhập
hiện tại của phần đông ng-ời dân là dựa vào rừng, nh-ng rừng ở
đây lại chủ yếu là rừng phòng hộ. Nên con đ-ờng duy nhất để tạo
nguồn thu nhập cho ng-ời dân nơi đây là phát triển các loài thực
vật cho lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế để ổn định đời sông
dân c-, đồng thời góp phần bảo vệ đ-ợc rừng phòng hộ đầu
nguồn.
Với những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên
cứu một số giải pháp nhằm phát triển tài nguyên LSNG ở 2 xã
Bình Thanh-Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình
trong khuôn khổ một bản luận văn tốt nghiệp Cao học tại tr-ờng
đại học Lâm nghiệp.


5

Ch-ơng 2
Tổng quan vấn đề nghiên cứu

2.1. Trên thế giới

Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của LSNG, hội nghị Môi
tr-ờng và phát triển của liên hợp quốc (UNCED), họp tại Rio de
Janero năm 1992, đã thông qua ch-ơng trình nghị sự và các
nguyên tắc về rừng, đã xác định LSNG là một đối t-ợng quan
trọng, một nguồn lợi môi tr-ờng cho phát triển lâm nghiệp bền
vững cần đ-ợc chú trọng hơn nữa. Từ đó đến nay, việc phát triển
LSNG đ-ợc các nhà khoa học bàn luận sôi nổi, cả trong lĩnh vực
nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn sản xuất.
Từ việc phân tích và tổng luận các quan điểm, quan niệm
của hàng loạt tác giả trên thế giới về LSNG. Đề tài đã hình thành
nhận thức về LSNG nh- sau:
- Thuật ngữ về lâm sản ngoài gỗ là một thuật ngữ có tính
khoa học cao, có triển vọng đ-ợc sử dụng thống nhất và phù hợp
với các yếu tố có thể l-ợng hoá trong việc xác định các sản phẩm
khác gỗ của rừng (forest products other than wood).
LSNG (NWFPs) bao gồm tất cả các sản phẩm có nguồn gốc
sinh học và các dịch vụ thu đ-ợc từ rừng hoặc từ bất kỳ vùng đất
nào có kiểu sử dụng đất t-ơng tự, loại trừ gỗ ở tất cả các hình thái
của nó.
Tuy có sự khác biệt giữa hai thuật ngữ sử dụng trong tiếng
Anh là Non-timber forest products (NTFPs) và Non-wood forest
products (NWFPs) song cả hai thuật ngữ này đều đ-ợc hiểu bằng
tiếng việt là LSNG. Tuy nhiên, nếu hiểu một cách chính xác hơn
thì NTFPs là nhằm chỉ các lâm sản ngoài gỗ lớn (Timber-gỗ lớn),
còn NWFPs nhằm chỉ các loài lâm sản ngoài gỗ nói chung. Vì


6


vậy, một số loại sản phẩm nh- gỗ nhỏ, gỗ củi, ngọn cây... có thể
xếp vào NTFPs, nh-ng không thể xem chúng là NWFPs, nhđịnh nghĩa trên đã nêu.
- Trong thực tế, có nhiều loại sản phẩm cùng loại với LSNG
đ-ợc sản xuất trên đất không có rừng (nh- nấm, mộc nhĩ, măng,
quả trám, hạt giổi, thảo d-ợc,v.v..) nh-ng chúng không phải là
LSNG bởi vì: các lâm sản bao gồm những sản phẩm có nguồn
gốc sinh học từ rừng hoặc từ một hệ thống sử dụng đất t-ơng tự
rừng theo định h-ớng lâm nghiệp.
Khi phân tích về sự cần thiết phát triển LSNG, các nghiên
cứu chỉ ra rằng:
- Hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới là một hệ thống rừng hoàn
hảo và đầy đủ, với khu hệ động thực vật phong phú và đa dạng
vào bậc nhất trên hành tinh, làm cho các nhà khoa học phải sững
sờ và ngỡ ngàng. Đúng như Van Stennis (1995) đã viết Dưới
con mắt của các nhà thực vật hoc ôn đới, những cây cỏ ở miền
nhiệt đới đ-ợc xem nh- một kì quan, những quái dị, những sinh
vật sai quy cách; mà lẽ ra phải xem chúng nh- những sinh vật
bình th-ờng, đại diện cho bộ phận to lớn của thế giới thực vật
trên trái đất. Vì vây, việc tân dụng triệt để mọi tiềm năng của
rừng nhiệt đới ẩm để kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp.
- Giá trị kinh tế-xã hội của LSNG thể hiện ở nhiều khía
cạnh khác nhau, từ cung cấp l-ơng thực, thực phẩm, vật liệu xây
dựng, nguyên liệu làm thủ công mỹ nghệ, d-ợc phẩm, đến giải
quyết công ăn, việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn và phát
huy kiến thức bản địa, tôn tạo nét đẹp văn hoá, xoá đói giảm
nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt cho ng-ời dân, đặc biệt là
dân nghèo (FAO,1994; Sharma,1995).



7

Theo nhận định của Chin (1985); Yonon (1993); Decousey
(1994); Sharma (1995); De Beer (1996)thì LSNG là một nhân
tố quan trọng góp phần giải quyết những mâu thuẫn và xung đột
trong quá trình phát triển ở khu vực nông thôn miền núi nh- mâu
thuẫn giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi tr-ờng, giữa các
nhóm lợi ích trong xã hội, giữa vùng cao và vùng thấp
- Mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu về LSNG song
cho đến nay những hiểu biết về LSNG còn rất hạn chế, đặc biệt là
đối với những loài có giá trị kinh tế cao nên ch-a phản ánh đầy
đủ về nguồn tài nguyên LSNG vốn rất phong phú và đa dạng này.
Do đó ch-a phát huy đầy đủ các chức năng có lợi của LSNG đối
với nền kinh tế, đối với đời sống của ng-ời dân miến núi và việc
bảo tồn tính đa dạng sinh học, môi tr-ờng sinh thái. Để LSNG
phát huy tốt hơn nữa trong sự phát triển miền núi cần tập trung
nghiên cứu xác định đặc điểm sinh thái học cũng nh- kĩ thuật
gây trồng, chăm sóc, nuôi d-ỡng chúng gắn với quản lý bền
vững; Đồng thời cần xây dựng và truyền bá những mô hình trình
diễn về cung cấp LSNG để ng-ời dân học tập và làm cơ sở
chuyển giao công nghệ phát triển rừng cung cấp LSNG.
Theo De Beer (1996) thì tài nguyên rừng và đặc biệt là tài
nguyên LSNG là nguồn sống chủ yếu của ít nhất 27 triệu ng-ời
dân ở vùng Đông Nam á. Vì vậy, việc bảo tồn và khai thác có
kiểm soát nguồn tài nguyên này ở các địa ph-ơng cũng cần đ-ợc
-u tiên về kinh tế so với các loại hình sử dụng đất khác.
Song song với những phát hiện của De Beer (1996) và Peter
(1989), thông qua nghiên cứu của mình, Mendelsohn (1992) đã
đi đến kết luận là bằng cách duy trì tính nguyên vẹn của rừng tự
nhiên, việc bảo tồn có khai thác có thể nuôi d-ỡng tính đa dạng



8

sinh học cơ bản và bảo vệ môi tr-ờng sinh thái; đồng thời việc
khai thác có kiểm soát nguồn tài nguyên LSNG sẽ góp phần cung
cấp và đáp ứng các nhu cầu của xã hội về các loại LSNG một
cách bền vững.
- Những nghiên cứu về khai thác cũng đã chỉ ra rằng, việc
thu hoạch các LSNG từ tự nhiên hoang dã và từ các loại hình
canh tác khác còn nhiều bất cấp, đặc biệt là về ph-ơng diện dụng
cụ và thiết bị, công nghệ, việc chuẩn bị tr-ớc khai thác, xử lý sau
thu hoạch và những đòi hỏi của chế biến trung gian. Do ch-a
quan tâm đến công nghệ sau thu hoạch nên th-ờng gây lãng phí
về cả số l-ợng và chất l-ợng trong quá trình thu hái, vận chuyển
và cất trữ sản phẩm (FAO, 1995).
- Về chế biến, những nghiên cứu về LSNG nhìn chung ít
xem xét các sản phẩm có giá trị th-ơng mại, mà lại tập trung vào
việc thay thế các sản phẩm mới, chúng đòi hỏi kinh phí nghiên
cứu lớn, các ph-ơng tiện phức tạp.
- Do tính chất đặc thù và đa dạng của LSNG nên những
nghiên cứu về thị tr-ờng LSNG còn rất ít ỏi. Một số nghiên cứu
gần đây đã chỉ ra rằng, mặc dù LSGN có giá trị to lớn, nh-ng
những ng-ời sản xuất ra LSNG thì lại thu đ-ợc hiệu quả rất thấp
do sự hạn chế tiếp cận thông tin thị tr-ờng một cách có tổ chức
hoặc thiếu các giải pháp kỹ thuật phù hợp để nâng cao chất l-ợng
sản phẩm theo đòi hỏi của thị tr-ờng. Để góp phần giải quyết vấn
đề trên, vào năm 1992 Ch-ơng Trình Rừng và con ng-ời , các
bản làng đã đ-ợc h-ớng dẫn cho việc tạo ra hệ thống các thông
tin thị tr-ờng LSNG ở cấp địa ph-ơng và giới thiệu một số kinh

nghiệm về kỹ thuật nuôi trồng, canh tác và phát triển thực vật
LSNG, nh- phát triển rừng cung cấp d-ợc thảo ở Nêpan, rừng


9

cung cấp cây họ dầu, tanin, cau dừa ở vùng Amazon-Brazin, rừng
cung cấp song mây ở Malaysia
Nhìn chung, những nghiên cứu về LSNG trên thế giới đều
cho thấy tiềm năng to lớn của LSNG ở các n-ớc nhiệt đới, đã
khẳng định đ-ợc vai trò quan trọng của LSNG trong đời sống
kinh tế xã hội nông thôn miền núi, coi đây là một trong những
nhâns tố có triển vọng nhất cho bảo tồn và phát triển rừng, góp
phần vào việc thực hiện mục tiêu quản lý rừng bền vững của các
n-ớc nhiệt đới. Các nghiên cứu cũng chỉ ra các nguyên nhân cản
trở, những rào cản chính đối với việc quản lý hiệu quả tài nguyên
rừng, đặc biệt là tài nguyên LSNG ở nhiều n-ớc, nh- thị tr-ờng
LSNG ch-a hoàn hảo và ch-a giữ đ-ợc vai trò là đòn bẩy cho
phát triển kinh doanh LSNG, nhận thức ch-a đầy đủ về LSNG,
thiếu kỹ thuật và thông tin quan trọng về mô hình rừng cung cấp
LSNG có hiệu quả kinh tế cao. Cho đến nay, việc phát triển
LSNG đ-ợc xem là một trong những nội dung của chiến l-ợc
quản lý rừng bền vững theo hướng Bảo tồn có khai thác. Tuy
nhiên, các giải pháp về kỹ thuật lâm sinh cho phát triển LSNG
thực sự là ch-a đ-ợc chú ý đúng mức ch-a t-ơng xứng, còn dàn
trải và chung chung.

2.2 ở trong n-ớc

ở Việt Nam, việc sử dụng LSNG đã gắn liền với sự sinh tồn

của các cộng đồng dân c- và phát triển các làng nghề thủ công
truyền thống từ lâu đời. Khai thác và sử dụng LSNG đã góp phần
giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống
cho ng-ời đân. Tuy nhiên, cũng giống nh- nhiều quốc gia đang


10

phát triển, việc quản lý sử dụng rừng ở Việt Nam chủ yếu là khai
thác gỗ, ít quan tâm đến quản lý, gây trồng, bảo vệ và phát triển
LSNG. Vì vậy cùng với diện tích rừng tự nhiên bị giảm thì nguồn
tài nguyên LSNG cũng bị cạn kiệt đi và có ảnh h-ởng xấu đến
cuộc sống dân c- sống dựa vào rừng. Xuất phát từ thực tế đó,
trong những năm gần đây nhiều nghiên cứu về phát triển LSNG
đã đ-ợc triển khai nhằm trả lời cho các câu hỏi sau:
1. Tiềm năng, vị trí của LSNG đối với kinh tế hộ gia đình
vùng trung du và miền núi nh- thế nào?
2. Những loại LSNG nào cần đ-ợc -u tiên phát triển? Kỹ
thuật lâm sinh nào có thể lồng ghép LSNG vào n-ơng rẫy trong
lòng hệ sinh thái rừng để bảo vệ rừng, vừa tạo ra thu nhập ổn
định cho ng-ời dân?
Thông qua việc triển khai một số công trình nghiên cứu và
phát triển LSNG, các nhà khoa học đã phát hiện xác định đ-ợc
danh mục các loài LSNG, trong đó khoảng 40 loài tre nứa, 40
loài song mây, 60 loài cây có chứa tannin, 260 loài cho tinh dầu
và nhựa, 160 loài chứa tinh dầu, 70 loài chứa chất thơm và hàng
tnghìn loài đ-ợc dùng làm thức ăn. Riêng đối với loài cây đ-ợc
dùng làm d-ợc liệu, theo tài liệu của Viện D-ợc Liệu, Việt Nam
đã phát hiện đ-ợc 1863 loài cây thuốc quý thuộc 1033 chi, 236
họ và 101 bộ, 17 lớp, 11 nghành thực vật con số này còn đ-ợc bổ

xung thêm (Trần Văn Kỳ, 1995).
Khi nghiên cứu vai trò của LSNG, tác giả D.A.Gilmour và
Nguyễn Văn Sản (1999) đã phát hiện đ-ợc trong 2 năm 19971998 ở v-ờn quốc gia Ba Vì- Hà Tây đã khai thác xấp xỉ 200 tấn
cây d-ợc liệu, -ớc tính gần 60% ng-ời dân tộc Dao tại Ba Vì
tham gia vào thu hái. Đây là nguồn thu nhập thứ hai đứng sau lúa


11

và sắn. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lân (1999) ở khu bảo tồn
tự nhiên Pù Mát (Nghệ An) cũng cho thấy, có tới 100% số hộ
dân sống dựa vào rừng thông qua khai thác gỗ và LSNG nhMăng, Mật ong, Song, Mây, Nứa Tác giả cũng cho thấy, có tới
22,5%số hộ th-ờng xuyên khai thác Nứa, 11,75% số hộ th-ờng
xuyên khai thác Măng, Mộc nhĩ. Trên 90% số hộ ở bản Châu sơn
vào rừng đào Củ mài, Củ nâu để làm thức ăn.
- Nh-ng nghiên cứu của L-ơng Văn Tiên, Hà Chu Chử
(1999) về chủng loại LSNG quan trọng ở Việt Nam cũng đã
cho thấy, các loài LSNG đ-ợc khai thác sử dụng nhiều nhất ở
Việt Nam những loài cung cấp nguyên liệu cho các làng nghề
thủ công mỹ nghệ nh- Song, Mây, Tre, Nứa, các loài cho
nhựa, cây thảo d-ợc và các loại nấm.

Nghiên cứu của

Christian Rake và cộng sự (1993) đã đề cập đến tiềm năng
LSNG ở 3 tỉnh Hòa Bình, Sơn La và Lai Châu. Các tác giả đã
thống kê đ-ợc rừng Tre nứa ở 3 tỉnh này là 26000 ha, bình
quân một năm l-ợng Tre, Nứa đ-ợc khai thác là 130 triệu cây,
trong đó có khoảng 90% là do hộ dân khai thác để cung cấp
cho nhà máy giấy Bãi Bằng-Phú Thọ

- Thông qua các nghiên cứu về LSNG của nhiều tác giả
đã đ-ợc thực hiện trên các vùng sinh thái khác nhau ở n-ớc ta,
các nhà khoa học đã xác định đ-ợc danh mục các loài LSNG
đ-ợc khai thác, sử dụng ở Việt Nam có khoảng 40loàiTre Nứa,
40 loài Song Mây, 60 loài cây chứa tannin, 260 loài cho dầu
và nhựa, 160 loài chứa tinh dầu, 70 loài chứa chất thơm và
hàng trăm loài làm thức ăn. Riêng các loài cho d-ợc liệu thì
có khoảng 1.863 loài, đây là những con số phản ánh về mức


12

độ phong phú và tính đa dạng của thực vật LSNG rất đáng
quan tâm ở Việt Nam.
- Về thực tiễn phát triển LSNG, từ năm 1998 Viện nghiên
cứu đặc sản rừng đã thực hiện một dự án lớn về LSNG với
khoảng kinh phí dự toán là hơn 1,7 triệu USD. Tuy nhiên, dự
án mới tập trung vào việc phát hiện loài cho LSNG ở một số
khu bảo tồn thiên nhiên (Ba Bể, Kẻ Gỗ). Ngoài ra, dự án cũng
xây dựng một số mô hình trình diễn phát triển thực vật cho sản
phẩm ngoài gỗ nh- mô hình trồng Trúc sào ở Ba Bể, mô hình
phát triển thuốc nam ở Kẻ Gỗ, Ba Vì
Nhìn chung, những công trình nghiên cứu trên chủ yếu tập
trung vào việc định loại, mô tả và có phần chú ý nhiều vào cây
thuốc. Những công trình nghiên cứu khác về LSNG còn ít và mới
chỉ ở giai đoạn ban đầu, còn thiếu nhiều công trình về kỹ thuật
lâm sinh bảo vệ và phát triển LSNG. Cho đến nay n-ớc ta vẫn
ch-a có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách hệ thống
và đồng bộ về TV cho LSNG.
2.3 Một số nhận xét chung về phát triển thực vật cho LSNG ở khu vực

nghiên cứu

Qua tìm hiểu b-ớc đầu có thể thấy rằng, một trong những
tồn tại chính đối với sự phát triển của LSNG của khu vực là sự
nhận thức ch-a đầy đủ về giá trị của rừng, ch-a có những giải
pháp kỹ thuật để gây trồng, chăm sóc, nuôi d-ỡng và quản lý có
hiệu quả tài nguyên rừng để phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh
tế-xã hội và nhân văn của khu vực trong hoàn cảnh tái định ccòn nhiều khó khăn của ng-ời dân. Nguyên nhân của những tồn
tại trên đây là:


13

2.3.1 Nhận thức ch-a đầy đủ về giá trị tài nguyên rừng, LSNG và vai trò
của cộng đồng trong hoạt động quản lý bảo vệ rừng.

Ng-ời dân không hiểu rằng sự cạn khiệt tài nguyên quý
hiếm (loài cây và thú) chính là hệ quả của sự khai thác cạn kiệt,
khai thác không có bảo tồn và phát triển trong những năm. Vì
vậy họ sẵn sàng thay thế rừng tự nhiên bằng rừng trồng hay hệ
sinh thái nông nghiệp mà cả giá trị kinh tế lẫn sinh thái đều kém
hơn rất nhiều.
Khi nói đến rừng ng-ời ta th-ờng nghĩ ngay đến giá trị gỗ,
nhiều ng-ời không nhận thức rằng ngoài gỗ ra rừng còn cung cấp
vô số lâm sản khác nh- dầu, nhựa, sợi, l-ơng thực, thực phẩm,
d-ợc liệu, nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ v.v.. mà nếu nhquản lý tốt thì tổng nguồn lợi từ LSNG còn cao hơn rất nhiều so
với giá trị gỗ. Chính vì không nhận thức đ-ợc vai trò của lâm sản
ngoài gỗ nên sau khai thác nhiều lần đã làm cho trữ l-ợng của gỗ
ít đi thì ng-ời ta sẵn sàng chặt bỏ rừng để chuyển sang một hệ
canh tác mới kém bền vững hơn.

2.3.2 Một số giả pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ ch-a hoàn toàn
thích hợp

Kỹ thuật trồng rừng đ-ợc áp dụng ở khu vực chủ yếu là
trồng rừng thuần loài, đồng tuổi, gần nh- không có tầng cây thấp
nên không phù hợp với điều kiện địa hình dốc của vùng nhiệt đới
nóng ẩm, l-ợng m-a cao lại tập trung theo mùa thì chúng trở nên
kém bền vững. Đó chính là nguyên nhân gây ra xói mòn mạnh và
thoái hoá đất một cách nhanh chóng. Đất sau khi kinh doanh
rừng trồng 1-2 chu kỳ đã trở nên rất nghèo và xấu đi nên việc
phục hồi lại rừng gặp rất nhiều khó khăn.


14

2.3.3 Ch-a có những mô hình trình diễn về xây dựng và phát triển rừng
cung cấp LSNG

Theo kết b-ớc đầu của nhóm nghiên cứu của tr-ờng Đại
học Lâm Nghiệp (2001-2002) cho thấy, hầu hết các hộ gia đình
các hộ dân ở khu vực nghiên đều biết dùng cây thuốc để chữa
bệnh thông th-ờng, nhiều hộ tham gia vào việc thu hái, buôn bán
và chế biến d-ợc liệu, một số hộ còn sản xuất thức ăn giàu dinh
d-ỡng cho gà đẻ trứng bằng cây búng báng, trồng khoai sọ đặc
sản ở ven rừng núi đá ở xã Bình Thanh -Thung Nai.
Mặc dù vậy, cho đến nay ở khu vực còn thiếu các mô hình
trình diễn về phát triển LSNG. Việc thu hái, chế biến LSNG chỉ
dựa trên kinh nghiệm bản địa là chủ yếu. Nên chăng cần có
những mô hình rừng cung cấp lâm sản ngoài gỗ để tạo cơ sở cho
chuyển giao công nghệ

Tóm lại, phần lớn các nghiên cứu ở n-ớc ta về LSNG mới
đ-ợc phát hiện theo h-ớng chuyên ngành tập trung phát hiện loài
cho lâm sản ngoài gỗ, mô tả hình thái, công dụng, giá trị kinh tế,
một số đặc điểm sinh thái, mà thiếu hẳn những nghiên cứu về
giải pháp lâm sinh cho xây dựng và phát triển rừng cung cấp
LSNG. Chính vì vậy mà tiềm năng to lớn về LSNG vẫn ch-a
đ-ợc phát huy và phát triển bền vững ở Việt Nam nói chung và
vùng lòng hồ Hoà Bình nói riêng.


15

Ch-ơng 3
Mục tiêu, nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1 Mục tiêu chung

Góp phần xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc
quản lý sử dụng tài nguyên LSNG nhằm phát triển và bảo vệ
rừng phòng hộ Sông Đà và cải thiện chất l-ợng cuộc sống của
ng-ời dân xung quanh lòng Hồ.
3.1.2 Mục tiêu cụ thể

* Đánh giá hiện trạng và tiềm năng phát triển thực vật cho
LSNG.
* Đề xuất một số giải phát phát triển LSNG nhằm góp phần
nâng cao mức sống cộng đồng và bảo vệ rừng phòng hộ tại địa
bàn nghiên cứu.
3.2 Nội dung nghiên cứu


Nhằm thực hiện các mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên
cứu một số nội dung chủ yếu sau đây:
1. Điều tra đánh giá điều kiện cơ bản của khu vực nghiên
cứu.
2. Điều tra đánh giá tài nguyên thực vật và phân loại thực vật
cho LSNG tại địa bàn 2 xã Bình Thanh và Thung Nai.
3. Phân loại thực vật cho LSNG giá hiện trạng khai thác sử dụng,
4. Tiềm năng phát triển thực vật LSNG tại khu vực nghiên
cứu.
5. Phân tích và lựa chọn và đề xuất tập đoàn cây trồng
LSNG cho phù hợp với địa bàn nghiên cứu.


16

6. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn tài
nguyên LSNG tại vùng nghiên cứu.
3.3 Phạm vi và đối t-ợng nghiên cứu
3.3.1 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

-Thực hiện ở vùng phòng hộ rất xung yếu và xung yếu của
l-u vực sông Đà trên địa bàn 2 xã Bình Thanh và Thung Nai
thuộc huyên Cao Phong, tỉnh Hoà Bình trên địa bàn vùng phòng
hộ ven hồ Thuỷ điện Hoà Bình.
3.3.2 Đối t-ợng nghiên cứu

- Những hệ sinh thái rừng phòng hộ đầu nguồn, bao gồm
rừng tự nhiên và rừng trồng cây lá rộng, rừng tre nứa.
- Tập đoàn cây thực vật cho LSNG, hiện trạng và tiềm năng
phát triển.

- Các hoạt động kinh tế xã hội có liên quan đến bảo vệ phát
triển rừng phòng hộ đầu nguồn, các hoạt động canh tác nông
nghiệp, sử dụng đất ở các vùng phòng hộ.
- Hệ thống các giải pháp khoa học-công nghệ và kiến thức
bản địa liên quan đến sử dụng đất dốc, phục hồi và phát triển
LSNG.
3.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu
3.4.1 Quan điểm ph-ơng pháp luận

Từ việc phân tích tổng quan và kế thừa các quan điểm của
nhiều tác giả trên thế giới về LSNG có thể đi đến một số nhận
thức về LSNG nh- sau:


17

- LSNG là (NWFPs) bao gồm các sản phẩm có nguồn gốc
sinh học thu đ-ợc từ rừng hoặc bất kỳ loại hình sử dụng đất
t-ơng tự rừng, loại trừ gỗ ở tất cả các hình thái của nó.
- Trong thực tế, có nhiều các sản phẩm cùng loại với LSNG
đ-ợc sản xuất trên đất không có rừng (nh- Mộc nhĩ, măng,
trám) song theo nhận thức trên thì chúng không phải là LSNG
bởi vì các LSNG chỉ bao gồm những sản phẩm có nguồn gốc sinh
học thu đ-ợc từ rừng hoặc bất kỳ loại hình sử dụng đất t-ơng tự
rừng.
3.4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu tổng quát tổng quát

Ph-ơng pháp nghiên cứu tổng quát của đề tài là tiến hành
đánh giá các điều kiện về tự nhiên, kinh tế-xã hội, điều kiện tài
nguyên rừng và thực vật ngoài gỗ (LSNG) trên cơ sở đó đánh giá

hiện trạng và tiềm năng phát triển LSNG cũng nh- vai trò của
chúng trong đời sống xã hội của ng-ời dân trong bảo vệ môi
tr-ờng ở khu vực. Tiếp theo là xác định nhu cầu và khả năng của
hộ gia đình ng-ời dân trong phát triển LSNG, đánh giá tác động
của một số yếu tố kinh tế xã hội chủ yếu đến sự phát triển của
LSNG. Cuối cùng là đề xuất các giải pháp kinh tế-xã hội chủ yếu
đến sự phát triển LSNG theo định h-ớng đề ra.
3.4.3. Các ph-ơng pháp tiếp cân chủ yếu

- Sử dụng kết hợp giữa ph-ơng pháp tiếp cận có sự tham gia
với ph-ơng pháp phân tích thống kê để phát hiện số l-ợng thực
vật cho LSNG, vai trò của chúng trong đời sống cộng đồng, phát
hiện ra mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế và quản lý sử dụng


18

LSNG. Ng-ời dân sinh sống trong vùng, khai thác và sử dụng
LSNG nh- thế nào.
3.4.4

Ph-ơng pháp điều tra thu thập số liệu

3.4.4.1 Ph-ơng pháp kế thừa
Ph-ơng pháp kế thừa đ-ợc sử dụng để điều tra thu thập
thông tin từ những tài liệu, văn bản hiện có, những số liệu thống
kê l-u trữ hàng năm có liên quan đến đối t-ợng điều tra bao gồm:
- Các kết quả nghiên cứu về LSNG từ tr-ớc tới nay tại khu
vực nghiên cứu.
- Các tài liệu có liên quan đến điều kiện tự nhiện, điều kiện

kinh tế-xã hội tại khu vực nghiên cứu.
- Hệ thống bản đồ, cơ sở dữ liệu liên quan đến LSNG.
3.4.4.2 Ph-ơng pháp điều tra thực địa
Đây là ph-ơng pháp điều tra trực tiếp trên thực địa với các
hình thức chọn mẫu khác nhau và các yếu cầu về thông tin bao
gồm:
+ Ph-ơng pháp điều tra trên các tuyến điển hình
+ Điều tra điều tra trên các ô tiêu chuẩn điển hình (điều tra
30 ÔTC)
+ Ph-ơng pháp cây ô tiêu chuẩn.
3.4.4.3 Ph-ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia
- Ph-ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA)
bao gồm nhiều công cụ khác nhau mà ng-ời điều tra có thể lựa
chọn sử dụng cho phù hợp với nội dung và đối t-ợng điều tra.
Trong đề tài này, tôi đã sử dụng những công cụ sau đây để phục
vụ cho các nội dung của đề tài:


19

- Ph-ơng pháp phỏng vấn bán cấu trúc(dung bộ câu hỏi
điều tra 30 hộ dân ngẫu nhiên)
- Ph-ơng pháp phân tích kinh tế hộ
- Ph-ơng pháp thảo luận nhóm
- Ph-ơng pháp phân tích thị tr-ờng
- Phương pháp ma trận phân loại v.v
3.4.4.4 Ph-ơng pháp chuyên gia
- Ph-ơng pháp chuyên gia đ-ợc sử dụng trong đề tài này
nhằm mục tham vấn các nhà chuyên môn về những hiểu biết và
kinh nghiệm của họ liên quan đến công tác gây trồng, chăm sóc,

khai thác sử dụng, chế biến và tiêu thụ các nguồn tài nguyên
LSNG.
- Để tập hợp các kiến thức và kinh nghiệm về các nội dung
chuyên môn của đề tài, các chuyên gia về thực vật, lâm sinh, y
học cổ truyền, khái thác chế biến và thị tr-ờng kinh sẽ đ-ợc đề
tài lấy ý kiến tham vấn.
3.4.4.5 Ph-ơng pháp ma trận phân loại
- Ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng để đánh giá và lựa chọn
các loài thực vật cho LSNG có triển vọng ở khu vực nghiên cứu.
Cụ thể nh- sau:
- Hàng ngang của bảng gi các chi tiết, tiêu trí dùng để đánh
giá. Có 3 chỉ tiêu là: sinh thái, kinh tế, xã hội. Mỗi chỉ tiêu đ-ợc
cụ thể hoá bằng các tiêu chí khác nhau, các tiêu chí đ-ợc đánh
giá bằng các ph-ơng pháp cho điểm từ 1-10 điểm.
- Cột dọc ghi tên các loài cây dự tuyển, mỗi cột gi tên một
cây.


20

- Căn cứ vào ý kiến của dân về khả năng đáp ứng của từng
loài với từng tiêu chí, căn cứ vào các tài liệu có liên quan đến lựa
chọn LSNG ở khu vực tiến hành cho điểm từng loài.
- Tính tổng điểm cho từng loài và sắp xếp chúng theo thứ tự
-u tiên.
3.4.5 Ph-ơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế
3.4.5.1 Ph-ơng pháp tĩnh
Coi các yếu tố kinh tế và kết quả là độc lập t-ơng đối và
không chịu tác động của nhân tố thời gian, mục tiêu đầu t- và bị
động của giá trị đồng tiền.

Công thức tính:
+ Tính lợi nhuận: P = Tn - CP
+ Hiệu quả vốn đầu t-:

PV

(3-1)

P
100
Vdt

(3-2)

Trong đó:P là tổng lợi nhuận trong 1 năm
Tn là tổng thu nhập trong 1 năm
Cp là tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong 1 năm
Pv là hiệu quả vốn đầu t- trong 1 năm.
Vdt là tổng vốn đầu t- trong 1 năm
3.4.5.2 Ph-ơng pháp động
Coi các yếu tố về chi phí và kết quả có mối quan hệ với
mục tiêu đầu t-, thời gian và giá trị đồng tiền.
Các chỉ tiêu đ-ợc tập hợp và tính toán bắng hàm: NPV,
BCR, IRR trong ch-ơng trình Excel 7.0
Giá trị hiện tại thuần tuý (NPV) là hiệu số giữa thu nhập và
chi phí thực hiện các hoạt động sản xuất trong các mô hình khi
đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại. Chỉ tiêu NPV


21


phản ánh quy mô lợi nhuận trên một đơn vị diện tích trong một
năm hay trong một chu kỳ và th-ờng đ-ợc dùng để đánh giá hiệu
quả kinh tế của các mô hình kinh tế hay các ph-ơng thức canh
tác. NPV càng cao thì hiệu quả càng cao.

Bt Ct
NPV=
t
i 0 (1 i )
n

(3-3)

Trong đó :
NPV : là giá trị hiện tại của thu nhập ròng
Bt : là giá trị thu nhập ở năm thứ t
Ct : là giá trị chi phí ở năm thứ t
i: là tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất vay vốn
T: là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất
Tỷ lệ thu nhập so với chi phí (BCR) là chỉ tiêu phản ánh
hiệu quả sử dụng vốn đầu t- và đ-ợc tính toán theo công thức
sau:

Bt
n
BCR=
i0

(1 i) t

Ct

(3-4)

(1 i) t

Mô hình canh tác chỉ đem lại hiệu quả khi BCR>1. Mô hình
nào có BCR càng lơn thì càng hiệu quả.
Tỷ lệ hoàn vộ nội bộ (IRR) là chỉ tiêu biểu thị khả năng thu
hồi vốn đầu t-, phản ánh mức độ quay vòng vốn.


22

Ch-ơng 4
Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1 Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu
4.1.1 Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu nằm trên địa bàn hai xã Bình Thanh và
Thung Nai thuộc huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình, cách trung
tâm thị xã Hoà bình 15 km về phía Tây Nam.
- Phía Bắc giáp với xã Vẫy N-a thuộc huyện Đà Bắc
- Phía Nam giáp với xã Trung Hoà huyện Tân lạc
- Phía Đông giáp với xã Bắc Phong huyện Cao Phong
- Phía Tây giáp với xã Ngòi Hoa huyện Tân Lạc
4.1.1.2 Đặc điểm địa hình
Khu vực nghiên cứu có kiểu địa hình đồi núi trung bình bị

chia cắt khá phức tạp. Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông trong
đó có những dẫy núi cao chia cắt lòng hồ thành những thung
lũng và l-u vực nhỏ của hai xã. Độ cao bình quân của khu vực là
300m. Độ dốc bình quân là 250, một số nơi độ dốc trên 400. Đặc
điểm địa hình trên đã ảnh h-ởng rất lớn tới sản xuất và sinh hoạt,
của ng-ời đân. Đồng thời làm cho khu vực mang tính chất của
vùng sinh thái nhậy cảm. Những tác động thiếu thận trọng của
con ng-ời sẽ làm biến đổi tính chất của khu vực. Hoạt động sản
xuất canh tác nông nghiệp cũng nh- trồng rừng nếu không chú ý
đến biện pháp bảo vệ đất sẽ gây ra xói mòn, rửa trôi nghiêm


23

trọng, đất đai mất dần sức sản xuất, nguồn n-ớc bị suy thoái
nhanh chóng, lòng hồ ngày càng bị bồi lắng.
4.1.1.3 Điều kiện thổ nh-ỡng
Đất trong khu vực nghiên cứu đ-ợc hình thành chủ yếu trên
3 loại đá mẹ chính là đá sét, đá phiên thạch sét và đá vôi. Các
loại đất chính trong khu vực bào gồm:
- Đất Fralit vàng nâu phát triển trên đá sét phân bố phần
s-ờn và đỉnh. Loại đất này có tầng dày thích hợp với trồng cây
lâm nghiệp.
- Đất Feralit nâu nhạt phát triển trên đá vôi, phân bố chủ
yếu ở các thung lũng, chân núi đá vôi, thoát n-ớc tốt và có hàm
l-ợng mùm cao, tầng đất khá dầy thích hợp cho canh tác nông
nghiệp và cây công nghệp ngắn ngày.
Nhìn chung, đất đai ở khu vực còn khá tốt tầng đất từ trung
bình đến khá dầy thích hợp với nhiều loại cây trồng.
4.1.1.4 Đặc điểm khí hậu

Địa bàn nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
màu, thời tiết chia thành 4 mùa rõ rệt l-ợng m-a tập chung ở một
số tháng trong năm. Tính chất nhiệt đới thể hiện rõ ràng, nhiệt độ
bình quân là 230C. Nhiệt độ cao nhất vào tháng 6 từ 27 0- 290C.
Nhiệt độ cao tuyệt đối là 400C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là
tháng 12 và tháng 1, nhiệt độ từ 120-150C, nhiệt độ tối thấp là 2030C.
L-ợng m-a trung bình của các xã biến động từ 1800- 2200
mm. Do ảnh h-ởng của gió mùa Đông Bắc nên từ tháng 12,
tháng1, và tháng 2 l-ợng m-a giảm đi rõ rệt, lựơng m-a trung
bình từ trong các tháng này chỉ đ-ợc khoảng 12,5 mm. Về mùa


24

hè số ngày m-a và l-ợng m-a t-ơng đối cao bắt đầu từ tháng 5
đến tháng 10, tập trung nhiều nhất vào các tháng 6, tháng 7,
tháng 8, tháng 9 chiếm từ 80 - 85% l-ợng m-a của cả năm.
Độ ẩm không khí bình quân hàng năm là 85%, l-ợng bốc hơi
bình quân năm là 762 mm, mùa khô độ ẩm xuống thấp, nhất là
vào tháng 1, tháng 2 độ ẩm giảm xuống còn 60-70% và vào
tháng 8, tháng 9 có độ ẩm cao từ 87-89%.
Số giờ nắng trong năm là 1635,7 giờ. Số ngày nắng trong năm
là: 284 ngày.
Chế độ gió: Có hai h-ớng chính là Đông Nam và Đông
Bắc, ngoài ra còn có gió Tây Nam th-ờng xuất hiện thành từng
đợt vào các tháng 5, tháng 6, mỗi đợt kéo dài trong vài ba ngày.
Gió Đông Bắc (khô lạnh), gió Đông Nam (khô nóng) là hai
loại gió th-ờng gây tác hại đến sản xuất Nông-Lâm nghiệp trong
vùng. Nhìn chung, khí hậu trong vùng khá thuận lợi cho phát
triển nền nông nghiệp đa dạng với nhiều mô hình canh tác khác

nhau.
4.1.1.5 Chế độ thuỷ văn
Thung Nai có nguồn n-ớc mặt khá phong phú nhờ vào hệ
thống suối chảy qua địa phận xã đặc biệt là suối Hoa.Với tổng
diện tích suối là 14,5ha. Đây là nguồn n-ớc tự nhiên khá tốt cung
cấp cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của xã
Về n-ớc ngầm hiện nay ch-a có số liệu điều tra cụ thể, theo
điều tra cho thấy trung bình các giếng khoan có độ sâu 32 m
Xã Bình Thanh có suối Chiểu và các hệ thống suối nhỏ. Tất
cả các suối này bắt nguồn từ các đỉnh núi cao trong khu vực chảy
ra sông Đà. Đây là nguồn n-ớc chủ yếu t-ới tiêu cho sản xuất
nông nghiệp


25

4.1.1.7 Tài nguyên thực vật
Hiện có 523 loài thực vật bậc cao, trong đó 2 loài thuộc
ngành thông đất (Lycopodiphyta), 20 loài thuộc ngành d-ơng xỉ
(Polydiophyta), 3 loài thuộc ngành hạt trần (Pinophyta) 498 loài
thuộc ngành hạt kín. Tất cả các loài thuộc 124 họ.
Trong khu vực có tổ thành loài cây thuốc phong phú, theo
kết quả nghiên cứu phân loại của TS Đỗ Tất Lợi. Trên địa bàn,
cây d-ợc liệu đ-ợc chia ra làm 19 nhóm công dụng khác nhau.
Tập đoàn cây thuốc cực kỳ phong phú, đặc biệt là sự có mặt của
cây xạ đen, xạ vàng... Những loài cây này không chỉ có ý nghĩa
đối với đời sống, sức khoẻ của ng-ời dân trong vùng mà còn mở
ra một triển vọng to lớn để phát triển nghề khai thác và chế biến
d-ợc thảo.
4.1.1.8 Tài nguyên động vật

Theo kết quả điều tra của đoàn Điều tra quy hoạch tỉnh Hoà
Bình thì khu vực lòng hồ Hoà Bình là nơi tiếp giáp với luồng di
c- động vật từ Đông Bắc và Tây Bắc vào phía Nam nên hệ động
vật t-ơng đối phong phú. Trong đó có một số loài đã đ-ợc khai
thác và sử dụng. Trong tổng số 1456 loài đã đ-ợc phát hiện có tới
34 loài thuộc nhóm chim, 32 loài thuộc nhóm thú, 9 loài thuộc
nhóm rắn, 6 loài thuộc nhóm ếch và ba ba, 31 loài cá, 34 loài côn
trùng.
Thành phần đàn gia súc, gia cầm của vùng lòng hồ chủ yếu
là các loài Trâu, Bò, lợn, gà, dê, vv.
Với diện tích mặt n-ớc khá lớn của vùng hồ Hoà Bình, cá
đ-ợc coi là nguồn tài nguyên quan trọng trong đời sống ng-ời


×