Tiết 59:
BÀI 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN
MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
Gv: Hồ Thị Phương
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Văn bản: Là dạng thông tin cơ bản quan
trọng nhất trong biểu diễn thông tin.
Âm thanh: Là thành phần rất điển hình của
đa phương tiện. Máy tính có thể hiện được
tất cả các loại âm thanh, từ đơn giản nhất
là các tiếng động, các ca khúc ngắn cho
đến các bản nhạc được chơi bởi dàn nhạc.
Hình ảnh: Thông tin dạng hình ảnh có thể
chia làm 2 loại chính:
Ảnh tĩnh: Được hiểu là một tranh, ảnh thể
hiện cố định một nội dung nào đó.
Ảnh động: Là sự kết hợp và thể hiện của
nhiều ảnh tĩnh trong những khoảng thời
gian ngắn. Thường được sử dụng phổ biến
trong quảng cáo, thương mại và giáo dục.
Phim: Là thành phần rất đặc biệt của đa
phương tiện và có thể được coi là dạng
tổng hợp của tất cả các dạng nói trên.
?
Hãy liệt kê
các thành
phần của đa
phương tiện?
Bài 14
LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
Kết quả
- Ảnh động là sự thể hiện liên tiếp nhiều ảnh tỉnh trong một
khoảng thời gian liên tiếp.
Bài 14
LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
1. Nguyên tắc tạo ảnh động:
- Bản chất của việc tạo ảnh động là tạo ra các ảnh tĩnh có
cùng kích thước rồi ghép chúng thành dãy với thứ tự
nhất định và xuất hiện trong một khoảng thời gian nào
đó
H×nh 1: 5
gi©y
H×nh 2: 5
gi©y
H×nh 3: 5
gi©y
H×nh 4: 5
gi©y
H×nh Nguyªn t¾c t¹o ¶nh
®éng
H×nh 5: 5
gi©y
Bài 14
LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
Ảnh động cùng nói
về một nội dung
chuyển động
Ảnh động có nội
dung riêng
Bài 14
LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
1. Nguyên tắc tạo ảnh động:
* Ảnh động có thể:
- Gồm nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh có nội dung
riêng và xuất hiện trong một khoảng thời
gian nhất định.
- Gồm nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh có những thay
đổi nhỏ và xuất hiện trong một khoảng thời
gian như nhau tạo ra cảm giác chuyển động.
Bài 14
LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF:
- Khëi ®éng phÇn mÒm: Nh¸y ®óp chuét
lªn biÓu tîng
trªn mµn h×nh nÒn.
xuất hiện giao diện như sau:
Giới thiệu giao diện phần mềm BMG:
Bi 14
LM QUEN VI PHN MM TO NH NG
2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF:
* Các bớc tạo ảnh động:
1. Nháy chuột lên nút New project
trên
thanh công cụ.
2. Nháy chuột lên nút Add Frame(s)
trên
thanh công cụ.
3. Chọn tệp ảnh (tĩnh hoặc động) từ cửa sổ
chọn tệp.
4. Nháy nút Open để đa tệp ảnh đã chọn vào
ảnh động.
5. Lặp lại các bớc từ 2 đến 4 để đa các tệp
ảnh khác vào ảnh động.
6. Nháy nút Save
để lu kết quả
Bài 14
LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
Nếu ảnh mới thêm vào khác kích thước với ảnh
trước đó xuất hiện hộp thoại
Chän kÝch thí c cho¶nh®î c thªm
Chän vÞtrÝ®Æ
t ¶nh®î c thªm
so ví i khung h×nh cña ¶nh®éng
Bài 14
LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
Add Frame(s)
Ảnh được thêm cuối dãy
hình
Insert Frame(s)
Ảnh được chèn trước
khung hình
Add blank frame(s)
Thêm khung hình trống vào
cuối dãy
Insert blank frame(s) Chèn khung hình trống
vào trước
khung
hình đã chọn
Bi 14
LM QUEN VI PHN MM TO NH NG
Khi nhỏy chn cỏc nỳt Add blank frame(s)
hay Insert blank frame(s) xut hin hp
thoi
Kích thớ c của khung hình mớ i thê m
ngầm định là Automatic,
cù ng kích thớ c vớ i ảnh động hiện thời
Chọn màu nền cho khung hình mớ i thê m
Số lợ ng khung hình mớ i thê m
Đ ặt thời gian
cho những khung hình mớ i thê m
Lu ý: Khi thêm ảnh mới vào ảnh động bằng
nút Add Frame(s)
, ảnh tĩnh sẽ luôn đợc
thêm vào cuối dãy hình hiện thời. Nếu ta
nháy chuột để chọn một khung hình và
nháy nút lệnh Insert Frame(s)
, rồi thực
hiện tiếp các bớc 3 và 4 nh trên, ảnh thêm
vào sẽ đợc chèn vào trớc khung hình đã
chọn.
Phần mềm tạo ảnh động
Nguyên tắc
Tạo ảnh động
Gồm nhiều
ảnh tĩnh,
mỗi ảnh có
nội dung riêng
và xuất
hiện trong
một khoảng
thời gian
nhất định
Gồm nhiều
ảnh tĩnh,
mỗi ảnh
có những
thay đổi
nhỏ và
xuất hiện
trong một khoảng
thời gian
như nhau
tạo ra cảm giác
chuyển động
Các bước tạo ảnh động
Bằng Beneton Movie GIF
Nháy
Chuột
Lên
Nút
New
Project
Trên
Thanh
Công
Cụ
Nháy
Chuột
Lên
Nút
Add
Frame
Chọn
Tệp
ảnh
(tỉnh
Hoặc
Động)
Từ
Cửa
Trên
Sổ
Thanh
Chọn
Công
Tệp
Cụ
Nháy
Nút
Open
Để
Đưa
Tệp
ảnh
Đã
Chọn
Vào
ảnh
Động
Lặp
Các
Bước
Từ 2
Tới 6
Để
Đưa
Các
Tệp
ảnh
Khác
Vào
ảnh
Động
Nháy
Nút
Save
Để
Lưu
Kết
Quả
Dặn dò
Về
nhà
1
Học bài, thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập
SGK
2
Xem trước nội dung còn lại của bài.
Bài 14.
LàM QUEN VớI PHầN MềM TạO ảNH ĐộNG
3. Xem và điều chỉnh khung hình
- Nháy chuột để chọn một khung hình
trong dãy các khung hình, các tuỳ chọn của
khung hình đợc hiển thị ở góc trên, bên
trái:
Thông tin chi tiết của hình bao gồm:
- Kích thớc.
- Số thứ tự trong dãy.
- Thời gian dừng của khung hình (đơn vị tính là
Bài 14.
LàM QUEN VớI PHầN MềM TạO ảNH ĐộNG
4. Thao tác với khung hình
- Chọn khung hình: Nháy chuột lên khung hình
để
chọn
nó.
Có
thể
nháy
các
nút
để chọn khung hình ở trớc hoặc
sau khung hình hiện thời.
- Xoá khung hình: Nháy nút
hình đang đợc chọn.
để xoá khung
- Sao chép hoặc di chuyển khung hình: Nháy
nút để sao chép hoặc nháy nút để cắt và
sao chép khung hình hiện thời vào bộ nhớ máy
tính.
Bài 14.
LàM QUEN VớI PHầN MềM TạO ảNH ĐộNG
4. Thao tác với khung hình
-Sao chép hoặc di chuyển khung hình: Nháy
nút
để sao chép hoặc nháy nút
để cắt
và sao chép khung hình hiện thời vào bộ nhớ
máy tính.
- Dán khung hình: Nháy nút
để dán khung
hình trong bộ nhớ vào trớc khung hình hiện
thời.
Bµi 14.
LµM QUEN VíI PHÇN MÒM T¹O ¶NH §éNG
4. Thao t¸c víi khung h×nh
C¸c nót lÖnh thao t¸ c
trùc tiÕp ví i khung h×
nh
Bài 14.
LàM QUEN VớI PHầN MềM TạO ảNH ĐộNG
4. Thao tác với khung hình:
- Chỉnh sửa khung hình trực tiếp: Nháy nút
sẽ mở ra cửa sổ riêng cho phép chỉnh sửa
khung hình một cách trực tiếp. Cửa sổ nh
hình 116 xuất hiện (tơng tự nh phần mềm
Paint) cho phép vẽ thêm, tô màu hoặc xoá các
chi tiết của hình. Sau khi chỉnh sửa xong nháy
nút
để cập nhật thay đổi hoặc nút
để bỏ qua các thay đổi và quay lại màn hình
Cöa sæ chØnh söa khung
Bài 14.
LàM QUEN VớI PHầN MềM TạO ảNH ĐộNG
5. Tạo hiệu ứng cho ảnh động:
- Nháy chuột lên các biểu tợng ở ngăn phải của
màn hình chính.
- Chọn 1 trong 2 kiểu hiệu ứng:
+ Hiệu ứng chuẩn (Normal)
Bµi 14.
LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
5. T¹o hiÖu øng cho ¶nh ®éng:
- Chän 1 trong 2 kiÓu hiÖu øng:
+ HiÖu øng ®éng (Animated)
Cng c
- Học sinh làm bài tập tại lớp sau:
1/. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa
ảnh tĩnh và ảnh động.
2/. Hãy nêu tác dụng khác nhau của hai nút
lệnh Add Frame(s) và Insert Frame(s)
trên thanh công cụ của phần mềm
Beneton Movie GIF.
3/. Khi tạo ảnh động bằng phần mềm
Beneton Movie GIF, em có thể đặt để
các ảnh khác nhau đợc hiển thị với
khoảng thời gian khác nhau không?
Nếu có thì thực hiện nh thế nào?