Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bài 3. Giới thiệu về máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 29 trang )

L/O/G/O
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU
LỚP 10C1

Chương trình Tin học 10 – Bài 3

GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

1


Mở đầu bài học


Hiện nay có những
loại máy tính nào???

2


1. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính

Siêu máy tính
(Super Computer)

Chung cấu trúc???

Máy tính cỡ trung
(Mini computer)
Máy tính cỡ lớn


Máy vi tính (Micro computer – PCs)

(Mainframe)
3


2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính

Máy tính cần những thiết bị nào???

4


GiẢI THÍCH VỀ SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA MỘT MÁY TÍNH

Thông thường, chúng ta có thể thấy máy tính gồm màn hình, CPU,…Nhưng để hiểu rõ hơn, chương trình tin học 10 sẽ cho ta thấy sơ đồ
cấu trúc của 1 máy tính, VỚI :

 Thiết bị vào: được kết nối với máy tính từ bên ngoài như chuột, bàn phím
 Thông tin được đưa vào bộ nhớ trong, rồi tiếp tục được đưa đi xử lí tại Bộ xử lí trung tâm, tại đây:
 Bộ điều khiển hướng dẫn các máy tính thực hiện các công việc
 Bộ số học/ logic thực hiện các phép toán số học, lôgic
 Sau khi được xử lí, thông tin được đưa trở lại vào bộ nhớ ngoài để lưu trữ
 Thiết bị ra: được kết nối với máy tính như màn hình, máy in ,…
Ngoài ra còn có bộ nhớ ngoài làm nhiệm vụ hỗ trợ việc lưu trữ cho bộ nhớ trong và có thể lưu trữ lâu dài như đĩa mềng, ở
cứng, CD, USB.


2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)


Bộ xử lý trung tâm (CPU)

Bộ điều khiển (CU)

Bộ số học/ logic (ALU)

Thiết bị ra

Thiết bị vào

(Output

(Input Device)

Device)

Bộ nhớ trong (Main Memory)

6


HiỂU RÕ HƠN VỀ SƠ ĐỒ

VD: Ta muốn nhập vào word một dòng chữ: “ tin học”. Khi đó thiết bị vào là bàn phím sẽ giúp ta nhập
dòng chữ: “ tin học” vào word, dữ liệu ( dạng mã) đưa vào RAM của bộ nhớ trong , tại đây Bộ điều
khiển sẽ ra lệnh xuất ra màn hình ( thiết bị ra). Nếu chúng ta nhấn save, dữ liệu sẽ được chuyển từ bộ
nhớ trong sang ổ cứng ( bộ nhớ ngoài ) và luu trữ lâu dài ở đó. Nếu chúng ta ko save và tắt word, dữ
liệu sẽ bị xóa( vì bộ nhớ trong chỉ lưu trữ dữ liệu đang xử lí). Đối với các thao tác xử lí thông tin khác
như đặt tên file, tệp,.. Hoặc tính toán như trong pascal thì sẽ được bộ số học- logic đảm nhiệm.



3. Bộ xử lí trung tâm
a. Bộ điều khiển
Bộ điều khiển( CU- Control Unit) là bộ phận không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác làm
việc

Vd:

Khi chúng ta muốn in một văn bản, ta cần nháy chuột ( thiết bị vào) vào file trên thanh công cụ, chọn
Print, xem xét các thông tin và nhấn OK. Khi này bộ điều khiển sẽ ra lệnh cho máy in( thiết bị ra) thực
hiện công việc in văn bản.

B. Bộ logic- số học
Bộ logic- số học thực hiện các phép toán số học và logic, các thao tác xử lí thông tin đều là tổ hợp của các phép
toán này.

Vd:

Mở pascal, ta lập trình một phép toán, nhập a,b, tính a+b. Khi đó bộ điều khiển sẽ ra lệnh cho bộ
logic- số học thực hiện công việc này


2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)

Bộ xử lý trung tâm (CPU)

Bộ điều khiển (CU)


Bộ số học/ logic (ALU)

Thiết bị ra

Thiết bị vào

(Output

(Input Device)

Device)

Bộ nhớ trong (Main Memory)

9


Khi đang làm việc trên máy tính để giữ lại
Vậy dữ liệu được lưu ở đâu??
những kết quả đã làm được thì ta làm gì?

lưu lại (ghi
lại)
Bộ nhớ của máy tính


Máy tính gồm những loại bộ nhớ nào?

Bộ nhớ trong


Bộ nhớ ngoài


4.BỘ NHỚ TRONG

Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí

Gồm các thiết bị:

rom
ram


4. Bộ nhớ trong (Main memory)

Chương trình

Lưu trữ

Được đưa vào

Bộ nhớ trong

Lưu ý:

Dữ liệu đang được xử


Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số thứ tự bắt đầu từ 0.
Số thứ tự của ô nhớ được gọi là địa chỉ của ô nhớ.

Khi thực hiện chương trình, máy tính truy cập dữ liệu ghi trong ô nhớ
thông qua địa chỉ của nó.


Bộ nhớ ROM (Read only memory)

Chứa

Nạ
ps

ẵn

Chương trình hệ thống

Tạo sự giao tiếp ban đầu của
Kiểm tra thiết bị

máy

Chương trình

Khởi động


Bộ nhớ ROM (Read only memory)

Chú ý

 Dữ liệu trong ROM không xóa được.

 Khi tắt máy (mất điện) dữ liệu trong ROM không bị mất đi.


Bộ nhớ RAM (Random Access Memory)

 Random Access Memory – Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên.
 Có thể đọc, ghi dữ liệu được trong lúc làm việc.

Chú ý

Khi tắt máy (mất điện) dữ liệu trong RAM sẽ bị
mất đi.


Khe cắm RAM

Ngày nay, máy tính được trang bị RAM có dung lượng từ 128MB, có
loại lên tới GB.

Các loại RAM hiện nay: SRAM(

RDRAM).

RAM tĩnh), DRAM( RAM động, có 2 loại DRAM là SDRAM và


6. THIẾT BỊ VÀO

Là thiết bị dùng để đưa thông tin vào máy tính.


Vd:

Bàn phím

Chuột vi tính


- Là thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính.

Thiết bị vào

- Có nhiều loại như : chuột - bàn phím , ……
( INPUT DEVICE )


Bàn phím (keyboard)
Được chia
thàn
tự và nhóm

h các nhóm

phím chức


Mỗi phím t
ương ứng
với

Nếu bàn phím bị hư, thì việc sử dụng

bàn phím ảo là cách duy nhất trong
lúc đợi mua cái mới

như nhóm
ph

ng .

1 mã .

ím kí


Chuột ( mouse)

Là một  thiết bị ngoại vi của máy tính dùng để điều khiển và làm
việc với máy tính. Rất tiện lợi khi làm việc với máy tính



Máy quét (scanner)

Máy quét là thiết bị cho phép đưa văn bản và hình ảnh vào máy tính:

CÔNG DỤNG




Quét ảnh

Số hóa tài liệu dưới dạng file để lưu trữ vào máy
tính hay ổ đĩa…


NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY QUÉT

Nguyên tắc hoạt động cơ bản của máy quét là sử dụng nguyên tắc phản xạ
ánh sáng.
Sau đó ánh sáng phản xạ đi qua hệ thống quang học (gồm gương và thấu kính, lăng
kính) đến bộ CCD (charge couple divice, bộ cảm biến hình ảnh.

Bộ CCD có trách nhiệm biến đổi tín hiệu ánh sáng thành các điện áp tương ứng với cường độ sáng. Sau đó, bộ ADC ở trong CCD sẽ
chuyển đổi các tín hiệu điện áp này thành dạng số .


Webcam

Là một camera kĩ thuật số , có thể thu để truyền trực tiếp hình ảnh qua
mạng đến những máy tính để kết nối với máy đó.


×