Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.57 KB, 18 trang )


Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu các yêu cầu cơ bản của hệ
QTCSDL?

NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY


Tiết PPCT: 05 Tuần 03. Năm học 2008 – 2009
Soạn giảng: Trần Cao Lin. Tổ: Tin học

Mục đích, yêu cầu của bài học
 Biết khái niệm hệ QTCSDL;
 Biết các chức năng của hệ QTCSDL: Cập
nhật dữ liệu, tìm kiếm, kết xuất thông tin;
 Biết được hoạt động tương tác của các
thành phần trong một hệ QCSDL.


Vậy để đảm bảo các yêu cầu của một hệ CSDL, giải
quyết được công việc thường gặp khi xử lí thông tin
của một tổ chức được thực hiện trên máy vi tính, ta
cần phải tìm hiểu các chức năng cơ bản của hệ
QTCSDL và hoạt động của hệ QTSDL như thế nào?


1. Các chức năng của hệ QTCSDL
a). Nhóm I: Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
- Hệ QTCSDL cần phải cung cấp môi trường để
người dùng có thể khai báo các cấu trúc dữ liệu thể
hiện thông tin, kiểu dữ liệu và các ràng buộc trên


dữ liệu.

Ví dụ:
 Mỗibáo
hệ QTCSDL
Khai
cấu trúccung
dữ cấp cho người dùng một
trong
trong
CSDL
Hệ
Pascal
Foxpro
hệliệu
thống
cácNNLT
ký QTCSDL
hiệu
để mô tả CSDL được gọi là
Access
ngôn
ngữ định nghĩa dữ liệu.


1. Các chức năng của hệ QTCSDL
b). Nhóm II: CungVậy,
cấp môi
trường
cập

nhật

khai
sau khi tạo lập CSDL,
thác dữ liệu
công việc tiếp theo là gì?
- Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập
nhật hay khai thác thông tin gọi là ngôn ngữ thao
tác dữ liệu.
- Thao tác dữ liệu như:
• Cập nhật (nhập, sửa, xóa dữ liệu);
• Khai thác (sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất

báo cáo, …);


1. Các chức năng của hệ QTCSDL
b). Nhóm II: Cung cấp môi trường cập nhật và khai
thác dữ liệu
Ví dụ: Khai thác dữ liệu

Sửa
Xóa
Thêm


1. Các chức năng của hệ QTCSDL
b). Nhóm II: Cung cấp môi trường cập nhật và khai
thác dữ liệu
Ví dụ: Cập nhật dữ liệu trong Access

- Ngôn
ngữ
dùng
+ Kết
Sắp
Tìm
xuất
kiếm
xếp dữ

dữ
in
liệu
liệu
dữ
liệuđể định nghĩa dữ liệu và
thao tác dữ liệu là hai thành phần cơ bản của
một ngôn ngữ CSDL duy nhất;
Ví dụ: SQL (Ngôn ngữ hỏi có cấu trúc ).


1. Các chức năng của hệ QTCSDL
c).Những
Nhóm III:
Cung
công
kiểm
người
nàocấp
được

cậpcụnhật
vàsoát,
khaiđiều
thác
khiển
truy trên
cập vào
cơ sởlàm
dữ thế
liệu nào để đảm bảo
dữ liệu
CSDL,
an toàn trong khai thác, nếu có sự cố thì dữ
Để đảm bảo được các yêu cầu cơ bản của một
liệu ra sao?
hệ CSDL, hệ QTCSDL phải có các bộ chương
trình thực hiện những nhiệm vụ sau đây:


1. Các chức năng của hệ QTCSDL
c). Nhóm III: Cung cấp công cụ kiểm soát, điều
khiển truy cập vào cơ sở dữ liệu
 Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không cho
phép, đảm bảo tính an toàn và bảo mật thông tin;
Ví dụ: Thiết lập các đoạn chương trình ngăn chặn
kịp thời khi người dùng xâm nhập vào hệ thống


1. Các chức năng của hệ QTCSDL
c). Nhóm III: Cung cấp công cụ kiểm soát, điều

khiển truy cập vào cơ sở dữ liệu
 Duy trì tính nhất quán của dữ liệu;
Ví dụ: Để quản lý khách hàng thì mỗi khách hàng đến
giao dịch phải có một “Mã khách hàng”, nếu người dùng
nhập trùng thì hệ thống sẽ phát hiện và thông báo.


1. Các chức năng của hệ QTCSDL
c). Nhóm III: Cung cấp công cụ kiểm soát, điều
khiển truy cập vào cơ sở dữ liệu
 Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời;
 Khôi phục CSDL khi có sự cố phần mềm hay
phần cứng;
Ví dụ: Trong quản lý điểm của học
sinh, để đảm bảo tính an toàn người
dùng thường xuyên sao lưu dữ phòng
và phục hồi dữ liệu nếu có sự cố.


1. Các chức năng của hệ QTCSDL
c). Nhóm III: Cung cấp công cụ kiểm soát, điều
khiển truy cập vào cơ sở dữ liệu
* Vậy, chương trình trong hệ QTCSDL gồm
các môđun được chia thành ba nhóm dựa vào
chức năng và đối tượng tác động của chúng;
*Vậy
Chỉ ai
có là
người
thiết

kế và
quản
CSDL
mới
người
được
quyền
sửlýdụng
các
được
quyền
sử dụng các công cụ này, còn người
công
cụ này?
dùng chỉ nhìn thấy và thực hiện được các công cụ
ở mục nhóm I và nhóm II;


1. Các chức năng của hệ QTCSDL
c). Nhóm III: Cung cấp công cụ kiểm soát, điều
khiển truy cập vào cơ sở dữ liệu
* Vậy, chương trình trong hệ QTCSDL gồm
các môđun được chia thành ba nhóm dựa vào
chức năng và đối tượng tác động của chúng;
*Vậy
Chỉ ai
có là
người
thiết
kế và

quản
CSDL
mới
người
được
quyền
sửlýdụng
các
được
quyền
sử dụng các công cụ này, còn người
công
cụ này?
dùng chỉ nhìn thấy và thực hiện được các công cụ
ở mục nhóm I và nhóm II;


2. Hoạt động của hệ quản trị cơ sở dữ liệu
- Hệ QTCSDL có hai thành
phần chính:
•Bộ xử lí truy vấn:
•Bộ quản lý dữ liệu:
- Hoạt động:
+ Khi có yêu cầu, bộ xử lí truy vấn
tiếp nhận các truy vấn trực tiếp từ
ngườiVậy
dùngbộvàxử
tổ chức
thựcvấn
hiện

lí truy
các chương trình ứng dụng thông
và bộ
bộquản
quản
lý liệu
dữ và
liệu
qua
lí dữ
yêucó
cầu
vaiđiều
tròhành
gì? tìm một số tệp chứa
Hệ
thông tin cần thiết.

Trình ứng dụng

Truy vấn

Hệ QTCSDL
Bộ xử lí
truy vấn

Bộ quản lí
dữ liệu

Bộ quản lí tệp


CSDL


2. Hoạt động của hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Trình ứng dụng
- Hệ QTCSDL có hai thành
phần chính:
Hệ QTCSDL
•Bộ xử lí truy vấn:
•Bộ quản lý dữ liệu:
- Hoạt động:
+ Các thông tin tìm thấy được
trả lại thông qua bộ quản lý
dữ liệu và chuyển ngược lại
bộ xử lí truy vấn để trả kết
quả cho người dùng.

Truy vấn

Bộ xử lí
truy vấn

Bộ quản lí
dữ liệu

Bộ quản lí tệp

CSDL



2. Hoạt động của hệ quản trị cơ sở dữ liệu

* Nhận xét:
- Như vậy, hệ QTCSDL không quản lý và làm việc trực
tiếp với CSDL mà chỉ quản lý cấu trúc bảng trong
CSDL. Cách tổ chức này đảm bảo:
Hệ QTCSDL trở nên gọn nhẹ;
Độc lập giữa hệ QTCSDL với dữ liệu;
Độc lập giữa lưu trữ và xử lí.
- Hệ QTCSDL là cầu nối giữa truy vấn trực tiếp của
người dùng và các chương trình ứng dụng của hệ
QTCSDL với hệ thống quản lí tệp của HĐH;
- Hệ QTCSDL đóng vai trò chuẩn bị còn thực hiện
chương trình là nhiệm vụ của hệ điều hành.


 Các chức năng của hệ QTCSDL:
o Cung cấp môi trường tạp lập CSDL;
o Cung cấp môi trường cạp nhật và khai thác CSDL;
o Công cấp công cụ kiểm soát và điều khiển việc
truy cập vào CSDL.
 Hệ QTCSDL có hai thành phần chính là: Bộ xử lí
truy vấn và bộ quản lí dữ liệu
 Trình bày sơ lược nguyên tắc hoạt động của hệ
QTCSDL
- Xem trước nội dung mục 3 và 4 SGK trang 18, 19;
- Hoàn thành bài tập 1, 2 và 3 trang 20.




×