Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

kkkkkkkkkkkkkkk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.54 KB, 115 trang )

Nguyễn Công Hiền
Học kì hai
Tuần 19
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Bốn anh tài
A- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng trong bài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, nhấn giọng đúng ở từ gợi tả, gợi cảm.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh
em CẩuKhây.
B- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép câu, từ luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A- Mở đầu
- GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của
sách TV 4 tập 2( nh SGVtrang 3)
B- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát
tranh chủ điểm và tranh bài đọc.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp HD nhận ra nhân vật
- Treo bảng phụ luyện phát âm
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có
gì đặc biệt ?


- Có chuyện gì xẩy ra với quê hơng cậu ?
- Cậu đi diệt trừ yêu tinh với những ai ?
- Mỗi ngời bạn của cậu có tài năng gì ?
- Chủ đề chính của chuyện là gì ?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn học sinh chọn đoạn văn,
giọng đọc phù hợp.
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh nêu ND chính của bài
- Hát
- Nghe GV giới thiệu
- HS quan sát và nêu ND tranh chủ điểm
và tranh bài đọc.
- 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn của bài,đọc 2
lần
- Học sinh chỉ tranh, nêu tên nhân vật
- Luyện đọc tên nhân vật, giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc thầm +TLCH
- Ăn 9 chõ xôi,khoẻ bằng chàng trai 18
tuổi
- Tinh thông võ nghệ,chí lớn,thơng dân
- Yêu tinh bắt ngời và súc vật
- Cùng 3 ngời bạn
- Bạn tay khoẻ làm vồ đóng cọc,bạn dùng
tai tát nớc,bạn lấy móng tay đục máng
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng và lòng nhiệt
thành làm việc nghĩa của 4 bạn nhỏ.
- 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn văn trong bài

- Chọn đọc đoạn 1-2
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc diễn cảm
Nguyễn Công Hiền
Tiếng Việt(+)
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào
trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
2. Luyện cho HS biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật.
B- Đồ dùng dạy- học
- 1 số kiểu mẫu cặp sách HS. Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4.
- Vở BT TV 4
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- GV chốt lời giải đúng
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong
bài văn miêu tả ?
b) Xác định nội dung miêu tả của từng
đoạn văn ?

c)Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở
câu mở đầu bằng từ ngữ nào ?
Bài tập 2

- GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài
- Viết đoạn văn hay cả bài ?
- Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên
trong
- Cần chú ý đặc điểm riêng gì ?
- GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét
Bài tập 3
- GV nhắc HS hiểu yêu cầu
- Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc
cặp
- Lu ý điều gì khi tả ?
- GV chấm, đọc 1 bài viết tốt
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học

- Hát
- 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn
trong bài miêu tả đồ vật
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm,
làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
- Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp
- Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo
- Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong
- Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ t ơi.
Quai cặp làm bằng sắt không gỉ
Mở cặp ra, em thấy
- Viết 1 đoạn

- Tả bên ngoài chiếc cặp
- Đặc điểm khác nhau
- Nghe
- HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Tả bên trong chiếc cặp
- Đặc điểm riêng
- Nghe
- Nghe nhận xét.
- Thực hiện.
Nguyễn Công Hiền
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể:Ai làm gì?
A- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
2. Biết xác định bộ phận vhủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho
sẵn.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép bài 1.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
1. Giới thiệu bài: Bài học trớc các em đã học
tìm vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Hôm nay
các em sẽ học cách tìm chủ ngữ trong loại
câu này.
2. Phần nhận xét
- Gọi học sinh đọc bài
- GV treo bảng phụ
- Gọi học sinh trả lời miệng
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

Chủ ngữ ý nghĩa Loại từ ngữ
Một đàn
ngỗng
Chỉ con vật Cụm danh từ
Hùng Chỉ ngời Danh từ
Thắng Chỉ ngời Danh từ
Em Chỉ ngời Danh từ
Đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Bộ phận chủ ngữ gồm: a) Chim chóc.
b)Thanh niên .c) Phụ nữ. d) Em nhỏ. e) Các
cụ già
Bài tập 2
- GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3
- GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
- GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc
cho HS nghe
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.

- Hát
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc, lớp đọc thầm, làm bài cá
nhân
- 1 em chữa bảng phụ

- Lần lợt nêu miệng bài làm của mình
- Chữa bài làm đúng vào vở
- 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá
nhân, lần lợt nêu chủ ngữ đã tìm đợc
- HS đọc yêu cầu
- Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
- 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
- HS làm vào nháp, nộp bài cho GV.
- 1 em chữa bài trên bảng.
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
Nguyễn Công Hiền
A- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS biết thuyết minh ND tranh bằng
1-2 câu; kể lại đợc câu chuyện, phối hợp cử chỉ điệu bộ phù hợp.
- Nắm đợc ND câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bác
đánh cá thông minh, mu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể đợc tiếp lời.
B- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK phóng to
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
1. Giới thiệu chuyện: SGV trang 11
2. GV kể chuyện
- GV kể lần 1 giọng kể phù hợp, phân biệt

lời các nhân vật.
- Giải nghĩa các từ khó: Ngày tận số, hung
thần, vĩnh viễn
- GV kể lần 2 ( treo tranh minh hoạ) vừa
kể vừa chỉ tranh
- GV kể lần 3
3. Hớng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
- GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ
phóng to. Gọi HS thuyết minh.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi
về ý nghĩa chuyện.
- Gọi HS kể từng đoạn
- Thi kể chuyện trớc lớp
- Nhờ đâu bác đánh cá thắng đợc con quỷ
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét, chọn HS kể hay nhất để
biểu dơng.
4. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ?
Vì sao ?
- Hát
- Nghe giới thiệu
- Nghe kể chuyện
- Nghe giải nghĩa từ
- Quan sát tranh, nghe kể
- Nghe kể chuyện
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, nói
lời thuyết minh cho 5 tranh.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3

- Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý
nghĩa của chuyện. Mỗi nhóm cử 1 HS thi
kể trớc lớp .
- Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh.
- Ca ngợi bác đánh cá mu chí, dũng
cảm
- Lớp nhận xét
HS nêu.
Nguyễn Công Hiền
Tiếng Việt (+)
Luyện kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần
A- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS biết thuyết minh ND tranh bằng
1-2 câu; kể lại đợc câu chuyện, phối hợp cử chỉ điệu bộ phù hợp.
- Nắm đợc ND câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bác
đánh cá thông minh, mu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể đợc tiếp lời.
B- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK phóng to
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
1. Giới thiệu chuyện: SGV trang 11
2. GV kể chuyện
- GV kể lần 1 giọng kể phù hợp, phân biệt
lời các nhân vật.
- Giải nghĩa các từ khó: Ngày tận số, hung

thần, vĩnh viễn
- GV kể lần 2 ( treo tranh minh hoạ) vừa
kể vừa chỉ tranh
- GV kể lần 3
3. Hớng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
- GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ
phóng to. Gọi HS thuyết minh.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi
về ý nghĩa chuyện.
- Gọi HS kể từng đoạn
- Thi kể chuyện trớc lớp
- Nhờ đâu bác đánh cá thắng đợc con quỷ
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét, chọn HS kể hay nhất để
biểu dơng.
4. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ?
- Vì sao ?
- Hát
- Nghe giới thiệu
- Nghe kể chuyện
- Nghe giải nghĩa từ
- Quan sát tranh, nghe kể
- Nghe kể chuyện
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, nói
lời thuyết minh cho 5 tranh.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3
- Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý
nghĩa của chuyện. Mỗi nhóm cử 1 HS thi

kể trớc lớp .
- Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh.
- Ca ngợi bác đánh cá mu chí, dũng
cảm
- Lớp nhận xét
- HS nêu.
Nguyễn Công Hiền
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài ngời
A- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lu loát toàn bài. Đọc đúng các từ khó. Biết đọc diễn cảm bài thơ với
giọng kể chậm, dàn trải,dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật đợc sinh ra trên trái đất là vì con ngời, vì trẻ
em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Treo bảng phụ HD đọc từ khó
- GV đọc diễn cảm cả bài

b) Tìm hiểu bài
- Trong câu chuyện cổ tích này ai là ngời
đợc sinh ra đầu tiên?
- Vì sao cần có mặt trời?
- Vì sao cần có ngay mẹ?
- Bố giúp trẻ em những gì?
- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- ý nghĩa của bài thơ này là gì?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- GV hớng dẫn chọn đoạn, chọn giọng
đọc phù hợp
- Thi đọc diễn cảm khổ thơ 4,5
- Hớng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ
- Gọi học sinh đọc thuộc từng khổ thơ, cả
bài thơ theo nhóm, cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa bài thơ
- Hát
- 2 em đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu
hỏi về nội dung chuyện.
- Mở sách
- Quan sát tranh
- 7 em nối tiếp đọc 7 khổ thơ theo 3 lợt
- Luyện phát âm
- Luyện đọc từ khó,luyện đọc theo cặp
- Nghe GV đọc.
- HS đọc cá nhân, trả lời câu hỏi
- Trẻ em đợc sinh ra đầu tiên, trái đất toàn
trẻ con
- Để trẻ nhìn cho rõ

- Trẻ cần lời ru,bế bồng, chăm sóc..
- Hiểu biết, dạy trẻ biết nghĩ
- Dạy trẻ học hành
- Bài thơ tràn đầy tình yêu mến với trẻ
em, mọi vật sinh ra đều vì trẻ em
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Chọn khổ thơ đọc diễn cảm
- Luyện đọc trong nhóm
- Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, theo dãy,
theo tổ.Đọc thầm
- HS xung phong đọc thộc từng khổ thơ và
cả bài
- 2 em nêu.
Nguyễn Công Hiền
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài
trực tiếp, mở bài gián tiếp.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài trên.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu

cầu tiết học cần đạt.
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận
- Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên
đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là
chiếc cặp sách.
- Điểm khác nhau:+ Đoạn a,b mở bài trực
tiếp
+ Đoạn c mở bài gián tiếp
Bài tập 2
- GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ?
- Viết theo mấy cách, đó là cách nào ?
- GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét
- Ví dụ 1:( Mở bài trực tiếp)Chiếc bàn HS
này là ngời bạn ở trờng thân thiết với tôi đã
gần 2 năm nay.
- Ví dụ 2:( Mở bài gián tiếp ) Tôi rất yêu
gia đình tôi. ở đó tôi có bố mẹ, em trai thân
thơng, có những đồ vật, đồ chơi và 1 góc
học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập
đó là chiếc bàn học xinh xắn của tôi.
- GV có thể đọc bài làm tốt của HS
3. Củng cố, dặn dò:
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc ghi nhớ

- Hát
- 2 HS mỗi em nêu ghi nhớ về 1 cách mở
bài trong bài văn miêu tả đồ vật

- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi
theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và
khác nhau của các đoạn mở bài
- Nêu ý kiến thảo luận
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái
bàn học của em.
- Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở
bài gián tiếp
- HS làm bài cá nhân vào nháp
- Nộp bài cho GV chấm
- Nghe ví dụ mẫu
- Nghe GV đọc bài, nhận xét.
- 2 em đọc ghi nhớ
Nguyễn Công Hiền
Chính tả (nghe viết)
Kim tự tháp Ai Cập
A- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: x/s , iêc/ iêt.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
- 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ: GV nêu gơng 1 số HS
viết chữ đẹp ở HKI.
B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC tiết học
2. Hớng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập
- Những từ ngữ viết hoa ?
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Hớng dẫn học sinh trình bày đoạn văn
- Luyện viết chữ khó
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hớng dẫn bài tập chính tả
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập, treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Sinh vật,biết, biết, sáng tác,tuyệt mĩ,xứng
đáng.
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV gắn 3 băng giấy đã viết sẵn 3 câu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Đúng chính tả:sáng sủa,sản sinh,sinh
động
- Sai chính tả:sắp sếp,tinh sảo,bổ xung.
b) Đúng: thời tiết,công việc,chiết cành
Sai: thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 em đọc đúng chính tả bài 2
- 1 em đọc đúng chính tả bài 3

- Hát

- Nghe, tham khảo vở chính tả của các
bạn đợc biểu dơng.
- Nghe, mở sách
- Nghe GV đọc,học sinh đọc thầm
- HS nêu
- Ca ngợi Kim tự tháp là 1 công trình
kiến trúc vĩ đại của ngời Ai Cập cổ đại.
- HS luyện viết chữ khó vào nháp
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào
nháp
- Đọc bài làm
- Làm bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu bài 3
- Chọn phần a hoặc b để làm vào nháp
- 3 em thi làm bài trên băng giấy
- Ghi bài đúng vào vở
- 1 em đọc bài 2
- 1 em đọc bài 3( lu ý phát âm)
Nguyễn Công Hiền
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tài năng
A- Mục đích, yêu cầu
1. Mở rộng vốn từ của học sinh thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các
từ đã họcđể đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
2 Biết đợc 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm
B- Đồ dùng dạy- học

- Từ điển Tiếng Việt
- Bảng phụ kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 1
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- GV đa ra từ điển
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) tài hoa,tài giỏi,tài nghệ,tài ba, tài đức,tài
năng.
b) tài nguyên, tài trợ, tài sản.
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV ghi nhanh1-2 câu lên bảng
- Hớng dẫn học sinh nhận xét.
Bài tập 3
- GV gợi ý cách tìm nghĩa bóng
- Chốt lời giải đúng
a) Ngời ta là hoa đất.
b) Nớc lã mà vã nên hồ/Tay không mà nổi
cơ đồ mới ngoan.
Bài tập 4
- GV giúp học sinh hiểu nghĩa bóng
- Câu a nhằm ca ngợi con ngời là tinh
hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất.
- Yêu cầu học sinh giỏi tập vận dụng sử

dụng các câu tục ngữ đó
3. Củng cố, dặn dò

- Hát
- 1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trớc
- 1 em làm lại bài tập 3
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm ,
trao đổi cặp, chia nhanh các từ vào 2
nhóm.
- Lần lợt nêu bài làm
- Học sinh làm bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu bài2
- Mỗi học sinh tự đặt 1 câu
- Lần lợt nêu câu vừa đặt
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc ,lớp đọc thầm
- Trao đổi theo cặp ,phát biểu ý kiến
- Làm bài đúng vào vở
- HS đọc bài 4
- Nghe GV giải nghĩa
- Làm bài vào vở
- Vài học sinh khá đặt câu có sử dụng các
câu tục ngữ
Nguyễn Công Hiền
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu

1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng )trong bài
văn miêu tả đồ vật.
2. Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
B- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bài tập 2
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài
đã biết khi học về văn kể chuyện.
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Câu a)Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài
Má bảo: Có của phải biết giữ gìn thì mới
đợc lâu bên. Vì vậy mỗi khi đi học về, tôi
đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tờng
Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì nh
thế nón dễ bị méo vành.
Câu b)Xác định kiểu kết bài:
- Đó là kiểu kết bài mở rộng
- GV nhắc lại 2 cách kết bài
Bài tập 2
- GV giúp HS hiểu từng đề bài
- Gợi ý đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo
kiểu nào ?

- Em chọn đề bài miêu tả đồ vật gì ?
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét, khen những HS có kết bài
hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề.
3. Củng cố, dặn dò
- Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ?
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS đọc các đoạn mở bài(trực tiếp, gián
tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học
- Nghe giới thiệu
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- 2 em nêu 2 cách kết bài đã học(kết bài
mở rộng, kết bài không mở rộng)
- Đọc bảng phụ.
- HS đọc thầm bài cái nón, suy nghĩ làm
bài cá nhân vào nháp, đọc bài làm.
- Làm bài giải đúng vào vở
- 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm
- Nghe
- Kết bài theo kiểu mở rộng
- HS nêu đề bài đã chọn(cái thớc kẻ, cái
bàn học, cái trống trờng)
- HS lần lợt đọc bài làm
- Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài
không mở rộng
Nguyễn Công Hiền
Tiếng Việt (+)
Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Mở rộng vốn từ: Tài năng

A- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với
chủ điểm.
2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
B- Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Yêu cầu HS mở vở bài tập
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ ý nghĩa Loại từ ngữ
Một đàn
ngỗng
Chỉ con vật Cụm danh từ
Hùng Chỉ ngời Danh từ
Thắng Chỉ ngời Danh từ
Em Chỉ ngời Danh từ
Đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài tập 2
- GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3
- GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu

- GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc
cho HS nghe
5. Luyện mở rộng vốn từ Tài năng
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 2
- GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét.
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4
- Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét
6. Củng cố, dặn dò
- Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục
ngữ vừa học.
- Hát
- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS mở vở làm bài tập.
- Nêu miệng bài làm.
- 1 em chữa bảng phụ
- 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá
nhân, lần lợt nêu chủ ngữ đã tìm đợc
- HS đọc yêu cầu
- Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
- 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
- HS làm vào nháp, nộp bài cho GV.
- 1 em chữa bài trên bảng.
- HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét
bài làm của nhau
- HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng
- HS làm bài 3,4 vào vở bài tập.
- 2 HS giỏi đặt câu

Nguyễn Công Hiền
Tuần 20
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Bốn anh tài
A- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lu loát cả bài.Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của 4 anh
tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn
biến của câu chuyện.
2. Hiểu các từ ngữ mới: núc nác,núng thế.
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chống yêu
tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
C- Đồ dùng dạy-học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Yêu cầu HS quan sát
tranh.GV nêu nội dung SGK( 123)
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Chia nhóm theo cặp
- Treo bảng phụ
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Anh em Cẩu Khây gặp những ai?
- Bà cụ giúp 4 anh em nh thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật gì lạ?

- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em
với yêu tinh?
- Vì sao 4 anh em chiến thắng?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn chọn đoạn, chọn giọng
đọc phù hợp để đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong chuyện?

- Hát
- 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ
tích về loài ngời, trả lời câu hỏi nội dung
bài.
- Quan sát tranh, miêu tả nội dung tranh.
- Nghe GV giới thiệu
- HS nối tiếp đọc theo 2 đoạn, đọc 3 lợt
- Luyện đọc theo cặp
- Luyện phát âm câu, đoạn khó
- 2 em đọc cả bài
- Nghe
- HS đọc thầm, đọc đoạn và TLCH
- Họ gặp 1 bà cụ
- Bà nấu cơm cho ăn, cho anh em ngủ nhờ
- Phun nớc làm ngập cánh đồng
- 2 em thuật lại đoạn: Yêu tinh trở về
phải quy hàng
- Có sức khoẻ, tài năng phi thờng, đoàn

kết.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng phi thờng của
4 anh tài đã dũng cảm chiến thắng yêu
tinh bảo vệ dân bản.
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn
- HS chọn 1 đoạn ,luyện đọc diễn cảm
theo cặp. Nghe GV đọc
- Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc
Vài em nêu
Nguyễn Công Hiền
Tiếng Việt ( tăng)
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ
vật.
2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài
trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài trên.Vở
BTTV4.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu
cầu tiết học cần đạt.
2. Hớng dẫn HS luyện tập
a) Luyện mở bài

- Gọi HS nêu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận
Bài tập 2
- GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ?
- Viết theo mấy cách, đó là cách nào ?
- GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét
- GV có thể đọc bài làm tốt của HS
b) Luyện kết bài
Bài tập 1
- GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài
đã biết khi học về văn kể chuyện.
- Treo bảng phụ
Bài tập 2
- GV giúp HS hiểu từng đề bài
- Đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu
nào
- Em chọn đề bài miêu tả đồ vật gì ?
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét, khen những HS có kết bài
hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề.
3.Củng cố, dặn dò
- Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ?
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS mỗi em nêu ghi nhớ về 1 cách mở
bài trong bài văn miêu tả đồ vật
- 1 em nêu 2 cách kết bài.
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi
theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và

khác nhau của các đoạn mở bài
- Nêu ý kiến thảo luận
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái
bàn học của em.
- Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở
bài gián tiếp
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- Nộp bài cho GV chấm
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- 2 em nêu 2 cách kết bài đã học(kết bài
mở rộng, kết bài không mở rộng)
- Đọc bảng phụ.
- 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm
- Nghe
- Kết bài theo kiểu mở rộng
- HS nêu đề bài đã chọn(cái thớc kẻ, cái
bàn học, cái trống trờng)
- HS lần lợt đọc bài làm
- Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài
không mở rộng.
Nguyễn Công Hiền
Luyện từ và câu
Luyện tập câu kể: Ai làm gì?
A- Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể:Ai làm gì? Tìm đợc câu kể Ai
làm gì trong đoạn văn, xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
2. Thực hành viết đợc 1 đoạn văn có dùng kiểu câu: Ai làm gì?
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1.

- Tranh minh hoạ làm trực nhật
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Có 4 câu: 3, 4, 5, 7
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Chủ ngữ
a) Tàu chúng tôi/
b) Một số chiến sĩ/
c) Một số khác/
d) Cá heo/
Bài tập 3
- GV ghi yêu cầu lên bảng
- Treo tranh minh hoạ
- HD học sinh phân tích đề bài
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Đoạn văn sử dụng kiểu câu gì ?
- Cần lu ý gì khi viết ?
- Yêu cầu học sinh viết bài
- Thu bài, chấm, chữa 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò

- Đọc 1 đoạn văn hay do học sinh viết

- Hát
- 1 em làm lại bài tập 1-2
- 1 em đọc thuộc 3 câu tục ngữ bài tập 3
- Nghe
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm đoạn văn,
trao đổi cặp để tìm câu kể Ai làm gì?
- 1 em đọc các câu kể Ai làm gì tìm đợc
trong đoạn văn
- HS đọc thầm , làm bài cá nhân
- 2 em chữa trên bảng phụ
- Lớp nhận xét
Vị ngữ
buông neo trong vùng biển Trờng Sa.
thả câu.
quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo.
gọi nhau quây đến quanh tàu nh chia vui.
- HS đọc yêu cầu
- Vài em nêu nội dung tranh
- Viết 1 đoạn văn
- Câu kể Ai làm gì?
- Chỉ viết 1 đoạn, không viết cả bài.
- Sử dụng đúng dấu câu,viết câu đúng ngữ
pháp, chính tả.HS viết bài vào vở.
- Nghe, nhận xét .
Nguyễn Công Hiền
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A- Mục đích, yêu cầu

1. Rèn kĩ năng nói:
Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện
các em đã nghe, đã đọc nói về 1 ngời có tài.
Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B- Đồ dùng dạy- học
Một số chuyện viết về những ngời có tài.
Sách truyện đọc lớp 4.
Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
C- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:GV kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh
2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện
a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
- Đề bài yêu cầu kể về ngời nh thế nào ?
- Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ?
- Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện
b) Học sinh thực hành kể chuyện , trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
- GV treo bảng phụ
- Nhắc học sinh đối với chuyện dài chỉ kể
1 hoặc 2 đoạn.
- Tổ chức thi kể chuyện
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3. Củng cố, dặn dò

- Em thích nội dung chuyện nào nhất, vì
sao?

- Hát
- 2 học sinh kể chuyện Bác đánh cá và gã
hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện,
- Lớp nhận xét
- HS giới thiệu nhanh các chuyện đã
chuẩn bị
- 1 em đọc đề bài, đọc gợi ý 1,2
- Kể về ngời có tài năng ở các lĩnh vực
khác nhau
- SGK, chuyện, nghe ngời khác kể
- Lần lợt từng em giới thiệu
- 1-2 em đọc dàn ý kể chuyện
- HS kể trong nhóm
- Nối tiếp kể trớc lớp
- Mỗi nhóm cử 1 em thi kể
- Lớp chọn bạn kể hay nhất
- Nêu ý nghĩa chuyện
- Nhiều em nêu ý kiến, giải thích
- HS thực hiện
Nguyễn Công Hiền
Tiếng Việt (tăng)
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
A- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện
các em đã nghe, đã đọc nói về 1 ngời có tài.
Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện.

2. Rèn kĩ năng nghe:
Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B- Đồ dùng dạy- học
Một số chuyện viết về những ngời có tài.
Sách truyện đọc lớp 4.
Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
C- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:GV kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh
2. Luyện kể chuyện
a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
- Đề bài yêu cầu kể về ngời nh thế nào ?
- Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ?
- Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện
b) Học sinh thực hành kể chuyện , trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
- GV treo bảng phụ
- Nhắc học sinh đối với chuyện dài chỉ kể
1 hoặc 2 đoạn.
- Tổ chức thi kể chuyện
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3. Củng cố, dặn dò
- Em thích nội dung chuyện nào nhất, vì
sao?

- Hát

- 2 học sinh kể chuyện Bác đánh cá và gã
hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện,
- Lớp nhận xét
- HS giới thiệu nhanh các chuyện đã
chuẩn bị
- 1 em đọc đề bài, đọc gợi ý 1, 2
- Kể về ngời có tài năng ở các lĩnh vực
khác nhau
- SGK, chuyện, nghe ngời khác kể
- Lần lợt từng em giới thiệu
- 1-2 em đọc dàn ý kể chuyện
- HS kể trong nhóm
- Nối tiếp kể trớc lớp
- Mỗi nhóm cử 1 em thi kể
- Lớp chọn bạn kể hay nhất
- Nêu ý nghĩa chuyện
- Nhiều em nêu ý kiến, giải thích

- HS thực hiện
Nguyễn Công Hiền
Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2007
Tập đọc
Trống đồng Đông Sơn
A- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào,
ca ngợi.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ
công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng
với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào của ngời Việt Nam.

B- Đồ dùng dạy- học
ảnh trống đồng trong SGK phóng to
Bảng phụ chép câu, đoạn cần luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV 32
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- GV kết hợp hớng dẫn HS quan sát ảnh
trống đồng, giúp HS luyện đọc từ khó
- GV giúp HS hiểu từ mới
- GV treo bảng phụ, HD đọc câu dài
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế
nào?
- Hoa văn trên mặt trống đợc tả ra sao ?
- Những hoạt động nào đợc miêu tả trên
trống đồng ?
- Vì sao hình ảnh con ngời chiếm vị trí
nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào của
VN
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của bài


- Hát
- 2 HS đọc chuyện Bốn anh tài ( phần tiếp
theo ) trả lời câu hỏi nội dung bài
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu, quan sát ảnh trống
đồng
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn, theo 3 lợt
- HS nêu nội dung ảnh đã quan sát
- Luyện đọc từ khó. 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc câu. 2 em đọc cả bài
- Nghe GV đọc
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình
dáng, kích cỡ, sắp xếp hoa văn trang trí.
- Giữa mặt trống hình ngôi sao nhiều
cánh, hình tròn, vũ công, chèo thuyền,
chim,
- Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống,
thổi kèn, cầm vũ khí, nhảy múa
- Hình ảnh đó nổi rõ nhất trên hoa văn
(hình ảnh khác) chỉ góp phần thể hiện con
ngời
- Vì đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, cổ vật
quý
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn, lớp chọn đoạn,
giọng đọc phù hợp, đọc theo nhóm
- 3 em thi đọc
- 2 em nêu ý nghĩa
Nguyễn Công Hiền

Tập làm văn
Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết)
A- Mục đích, yêu cầu
- HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn
miêu tả đồ vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết
bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ 1 số đồ vật trong SGK. 1 số ảnh đồ vật, đồ chơi khác.
- HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra.
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật
1. Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả
2. Thân bài: -Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thớc, màu sắc, chất liệu, cấu
tạo, tác dụng hay cách sử dụng )
- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể kết hợp thể hiện tình cảm,
thái độ của ngời viết đối với đồ vật đó).
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả
C- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu
cầu tiết học cần đạt.
2. Hớng dẫn làm bài
- GV đọc đề bài
- Chép đề bài lên bảng
- Các đề bài tham khảo
+ Đề1: Hãy tả 1 đồ vật mà em yêu thích
nhất ở trờng.
+ Đề 2: Hãy tả 1 đồ vật gần gũi nhất với

em ở nhà.
+ Đề 3: Hãy tả 1 đồ chơi mà em thích
nhất.
+ Đề 4: Hãy tả quyển SGK Tiếng Việt 4
tập hai của em.
- GV nhắc học sinh lập dàn ý hoặc nháp
trớc khi viết bài.Có thể tham khảo những
bài làm hoặc dàn ý đã làm trớc đó.
3. Củng cố, dặn dò
- Quan sát theo gợi ý của bài, ghi chép
những điều quan sát vào giấy
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho
giờ kiểm tra
- Nghe
- Nghe GV đọc
- Tự đọc đề bài, chọn đề bài
- Làm bài vào giấy KT
- Nghe, thực hiện
- Nộp bài cho GV
- Thực hiện .
Nguyễn Công Hiền
Chính tả( nghe- viết)
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
A- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
2. Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr ; uôt/ uôc.
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ 2 chuyện ở bài tập 3.
- Bảng phụ viết nội dung bài 2

C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc toàn bài chính tả Cha đẻ của
chiếc lốp xe đạp.
- Nội dung chính của đoạn văn ?
- Nêu cách viết tên riêng nớc ngoài ?
- Hớng dẫn học sinh viết chữ khó
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV thu bài, chấm, nhận xét bài.
- 3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Chọn cho học sinh làm bài 2a
- Treo bảng phụ, HD làm bài
- Nhận xét, chốt ý đúng
a) Chuyền trong; Chim; trẻ.
b) cuốc; buộc; Thuốc; Chuột.
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu, HD quan sát tranh
minh hoạ, gọi học sinh làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Đãng trí; chẳng thấy; xuất trình.
b) Thuốc bổ; cuộc đi bộ; buộc ngài.
4. Củng cố, dặn dò

- Gọi 2 em đọc bài đã hoàn chỉnh
.
- Hát
- 1 em đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp
viết vào nháp các chữ : sản sinh; sắp xếp;
thân thiết; nhiệt tình
- Nghe
- Nghe GV đọc, lớp đọc thầm
- 1-2 em nêu
- Học sinh nêu
- HS luyện viết
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở, soát lỗi
- Nghe nhận xét, chữa lỗi
- HS mở SGK
- Nghe
- 1 em đọc phần a
- HS đọc thầm khổ thơ, điền đúng vào chỗ
trống, 1-2 em chữa bảng phụ
- Làm bài đúng vào vở
- 1 em đọc lại yêu cầu, nêu nội dung
tranh, điền từ đúng vào bài, đọc bài làm.
- Ghi bài đúng vào vở
- 2 em đọc bài.
Nguyễn Công Hiền
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
A- Mục đích, yêu cầu
1. Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ của học sinh.
2. Cung cấp cho học sinh 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.

B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết nội dung lần lợt bài 1,2,3.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Gợi ý cách thảo luận nhóm
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho
sức khoẻ
b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ
thể khoẻ mạnh
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh chữa bài
Bài tập 3
- GV đọc yêu cầu
- Gọi học sinh chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Khoẻ nh voi
- trâu
- hùm
Bài tập 4
- GV gợi ý : Tiên tợng trng cho sự sung s-
ớng, nhàn nhã
- Ăn đợc, ngủ đợc là có sức khoẻ tốt

- Có sức khoẻ tốt thì sớng nh tiên.
3. Củng cố, dặn dò
- gọi học sinh đọc bài đúng
- Hát
- 2 em đọc đoạn văn kể về công việc trực
nhật lớp, chỉ rõ câu Ai làm gì?
- Nghe
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm
- Trình bày bài làm
- Tập luyện,tập thể dục,đi bộ,chạy,ăn
uống,
- An dỡng, nghỉ mát,du lịch
- Vạm vỡ, lực lỡng, cân đối, rắn rỏi, cờng
tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn
- HS trao đổi nhóm, tìm từ chỉ tên các
môn thể thao. Lần lợt đọc từ ngữ đúng
- Lớp đọc yêu cầu
- 1 em chữa bài
- Lớp làm bài đúng vào vở
b) Nhanh nh cắt( chim cắt)
- gió
- chớp
- điện
- sóc
- HS đọc yêu cầu bài 4
- HS nêu ý kiến
- Làm miệng bài 4
- 2 em đọc
Nguyễn Công Hiền

Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phơng
A- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh nắm đợc cách giới thiệu địa phơng qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh
Sơn.
2. Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng.
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa ph-
ơng nào ?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- GV treo bảng phụ
- Dàn ý bài giới thiệu:
- Mở bài: Giới thiệu chung về địa phơng
em ( tên, đặc điểm chung)
- Thân bài: Giới thiệu những đổi mới
- Kết bài: Nêu kết quả của sự đổi mới,
cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
Bài tập 2
- GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm

chắc đề,gợi ý những điểm nổi bật
- Gọi học sinh nêu nội dung em chọn.
- Thi giới thiệu về địa phơng
- GV nhận xét, biểu dơng những em có
bài hay, sáng tạo.
3. Củng cố, dặn dò
- Trng bày tranh ảnh về sự đổi mới của
ĐP.

- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho
bài giới thiệu địa phơng do GV yêu cầu( s-
u tầm tranh ảnh sự đổi mới của ĐP).
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài 1,lớp đọc thầm bài
Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH
- Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh
Thạnh, tỉnh Bình Định.
- Dân biết trồng lúa nớc, phát triển nghề
nuôi cá, đời sống ngời dân cải thiện
1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý
- HS đọc yêu cầu bài 2
- Xác định yêu cầu đề bài.
- Nêu nội dung
- Lần lợt thi giới thiệu về ĐP
- Lớp nhận xét
- Trình bày theo nhóm cùng quê hơng
Nguyễn Công Hiền
Tiếng Việt (tăng)
Luyện về câu kể: Ai làm gì?

Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
A- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể: Ai làm gì? Tìm đợc câu kể Ai làm
gì trong đoạn văn, xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Luyện mở rộng vốn
từ Sức khoẻ. Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
2. Thực hành viết đợc 1 đoạn văn có dùng kiểu câu:Ai làm gì?
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1.Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn luyện câu kể Ai làm gì?
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ
- Chốt lời giải đúng: Có 4 câu: 3, 4, 5, 7
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3
- GV ghi yêu cầu lên bảng
- Treo tranh minh hoạ
- Yêu cầu học sinh viết bài
3.Hớng dẫn luyện MRVT: Sức khoẻ
Bài tập 1
- Gợi ý cách thảo luận nhóm
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho

sức khoẻ
b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ
thể khoẻ mạnh
Bài tập 2, 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh trình bày bài làm
Bài tập 4: Cho học sinh đọc thuộc
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 em làm lại bài tập 1-2
- 1 em đọc thuộc 3 câu tục ngữ bài tập 3
- Nghe
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm đoạn văn,
trao đổi cặp để tìm câu kể Ai làm gì?
- 1 em đọc các câu kể Ai làm gì tìm đợc
trong đoạn văn
- HS đọc thầm , làm bài cá nhân
- 2 em chữa trên bảng phụ
- HS đọc yêu cầu
- Vài em nêu nội dung tranh
- Viết 1 đoạn văn
- HS viết bài vào vở bài tập.
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm
- Trình bày bài làm
- Tập luyện,tập thể dục,đi bộ,chạy,ăn
uống,
- An dỡng, nghỉ mát,du lịch
- Vạm vỡ, lực lỡng, cân đối, rắn rỏi, cờng

tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn
- HS đọc yêu cầu,làm lại bài vào VBT
- Lần lợt nêu bài làm
- Đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ đã
học trong bài 4.
Nguyễn Công Hiền
Tuần 21
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lu loát trôi chảy. Đọc đúng các số chỉ thời gian: 1935; 1946; 1948; 1952.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, cảm hứng ca ngợi.
2. Hiểu các từ ngữ mới: anh hùng lao động; tiện nghi; cơng vị; cống hiến, Cục
Quân giới.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có
những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của
đất nớc.
II- Đồ dùng dạy- học
- ảnh chân dung ông Trần Đại nghĩa. Bảng phụ chép từ luyện đọc
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV (40)
- Cho học sinh xem ảnh chân dung
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp giúp học sinh hiểu từ ngữ

mới trong bài, treo bảng phụ
- Luyện phát âm từ khó
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Tiểu sử của ông Trần Đại Nghĩa?
- Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của Tổ quốc là gì?
- Giáo s Trần Đại Nghĩa có đóng góp gì
lớn trong kháng chiến?
- Ông có thành tích gì trong XD đất nớc?
- Nhà nớc đánh giá công lao của ông nh
thế nào?
- Nhờ đâu ông có những cống hiến lớn
nh vậy?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV HD học sinh chọn đoạn, chọn giọng
đọc phù hợp
- Thi đọc diễn cảm
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài
- Hát
- 2 em đọc bài Trống đồng Đông Sơn,
TLCH nội dung bài.
- Nghe
- Quan sát ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa
- Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn bài theo 3
lợt. 1 em đọc chú giải, luyện phát âm từ
khó, câu dài GV chép bảng phụ.
- Nghe GV đọc
- 2 em nêu

- Nghe theo tình cảm yêu nớc, trở về phục
vụ đất nớc.
- Nghiên cứu, chế ra vũ khí lớn diệt giặc
- Xây dựng nền khoa học trẻ nớc ta
- Ông đợc phong hàm Thiếu tớng, giáo s
Anh hùng Lao động,giải thởng HCM
ông yêu nớc, ham học hỏi, say mê nghiên
cứu
- Chọn đoạn 1-2 đọc trong nhóm
- Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc
Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào ?
I- Mục đích, yêu cầu
Nguyễn Công Hiền
1. HS nhận diện đợc câu kể Ai thế nào ? Xác định đợc chủ ngữ và vị ngữ trong
câu.
2. Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ?
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1
- Bút chì màu xanh đỏ cho mỗi HS
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2. Phần nhận xét
Bài tập 1, 2
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS chữa bài trên bảng phụ

- GV chốt lời giải đúng
- Ví dụ câu 1 gạch dới: Xanh um
Bài tập 3
- Gọi HS đặt câu hỏi miệng
- GV ghi nhanh lên bảng:
- Ví dụ câu 1: Bên đờng, cây cối thế nào
Bài tập 4, 5
- GV gọi từng HS tìm từ ngữ, đặt câu cho
các từ ngữ đó.
- GV chốt lời giải đúng:
- Ví dụ câu 1: Từ ngữ là cây cối
- Đặt câu hỏi: Bên đờng cái gì xanh um ?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV ghi nhanh các câu văn gọi HS phát
biểu ý kiến, nhận xét chốt lời giải đúng:
- Câu 2 chủ ngữ: Căn nhà.Vị ngữ: trống
vắng
Bài tập 2
- GV đọc yêu cầu
- Nhắc HS các chú ý(SGV 46)
5.Củng cố, dặn dò:

- Hát
- 2 HS 1 em làm lại bài 2, 1 em làm lại
bài 3 tiết mở rộng vốn từ: Sức khoẻ.
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc, lớp đọc thầm, dùng bút gạch

dới từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng
thái sự vật. 1 em chữa bảng phụ.
- Đọc bài giải đúng
- Ghi bài đúng vào vở
- 1 em đọc, lớp theo dõi sách
- Suy nghĩ đặt câu hỏi
- Lần lợt đọc câu hỏi
- Ghi bài làm đúng vào vở
- HS đọc đề bài dùng bút chì màu gạch d-
ới các từ ngữ, đặt câu hỏi với từng từ.
- Từng cặp HS làm miệng
- Lớp chữa bài đúng vào vở
- 3 em đọc ghi nhớ
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS trao đổi cặp, đọc các câu kể Ai thế
nào?
- Dùng bút màu gạch dới B/phận chủ ngữ,
B/phận vị ngữ. 1 em chữa bảng lớp
- Mở sách theo dõi GV đọc suy nghĩ làm
bài vào nháp, đọc bài làm
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn đợc 1 câu chuyện về 1 ngời có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt.
Biết kẻ chuyện theo cách sắp xếp các sự vật thành 1 câu chuyện có đầu có cuối hoặc
Nguyễn Công Hiền
chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật. Biết trao đổi với cá bạn về ý nghĩa của
chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.

2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- Bảng phụ viết gợi ý 3.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 47
2. Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
a) Phân tích đề bài
- GV gạch dới những chữ quan trọng:
Khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết.
- Ngời em chọn kể là ai ?
- Ngời em chọn kể ở đâu ?
- Ngời ấy có tài gì ?
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc bài
b) Hớng dẫn làm nháp
- GV treo bảng phụ thứ 2
- Yêu cầu HS chuẩn bị dàn bài ra nháp
3. HS thực hành kể chuyện
a) Kể chuyện theo cặp
- GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
b) Thi KC trớc lớp
- GV treo tiêu chuẩn đánh giá
- GV ghi tên HS kể
- GV nhận xét chọn HS kể hay nhất

4. Củng cố, dặn dò
- Trong các câu chuyện vừa nghe em
thích câu chuyện nào nhất ? Vì sao ?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hát
- 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về 1
ngời có tài.
- Nghe
- HS đọc đề bài
- Gạch dới từ ngữ quan trọng.
- HS nêu tên nhân vật
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc bảng phụ
- HS đọc bài đã chuẩn bị
- HS đọc gọi ý
- HS viết dàn bài ra nháp
- HS kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện
- 2 em đọc tiêu chuẩn đánh giá KC
- Lần lợt kể chuyện
- Lớp chọn HS kể hay nhất
- Nêu câu chuyện, giải thích.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×