Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

CHUONG 5 dây CHUYỀN CÔNG NGHỆ THIẾT bị TRONG NGÀNH dệt – NHUỘM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.79 MB, 51 trang )

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT NHUỘM

Chương 5
DÂY CHUYỀN CÔNG
NGHỆ & THIẾT BỊ
TRONG NGÀNH DỆT –
NHUỘM
Giảng viên: Lê Thúy Nhung


5.1 DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

Sợi cotton

Vải mộc
Sợi polyester


Một số hạn chế của vải mộc:
Thường cứng

Khó thấm nước
Chưa mềm mại, mịn
màng
Có thể bị vàng ố


Vải mộc
Kiểm tra,
phân loại,…


Giặt, tẩy, làm bóng,…
Nhuộm hoặc in,
xử lý hoàn tất

Vải thành phẩm


Có độ trắng cần thiết
Bề mặt mềm mại, mịn hoặc nhung
hoặc bóng
Được nhuộm hoặc in hoa

Có nhiều màu sắc khác nhau


5.1.1 Khái niệm
Toàn bộ các quá trình xử lý để vải mộc trở thành
vải thành phẩm được gọi là dây chuyền công nghệ
hoàn tất vải.


5.1.2 Phân loại
Chuẩn bị - nhuộm

Dây chuyền
công nghệ

Chuẩn bị - nhuộm – hoàn tất

Chuẩn bị - in – hoàn tất

Hoàn tất cơ học hay hóa học (hay cả hai)


Dựa vào các công đoạn thể hiện tác dụng và
chức năng của thiết bị sử dụng trong các công đoạn:

1.

Kiểm tra và phân loại vải mộc

2.

Làm sạch: giặt, giũ hồ, tẩy trắng,...

3.

Hoàn tất ướt (hoàn tất hóa học)

4.

Nhuộm hoặc in vải, sấy khô

5.

Hoàn tất khô (hoàn tất cơ học)

6.

Một số công đoạn hoàn tất đặc biệt



Dựa vào thiết bị sử dụng:
1

Dây
chuyền
công nghệ
gián đoạn

2

Dây
chuyền
công nghệ
liên tục

3

Dây
chuyền
công nghệ
bán liên
tục


Một số dây chuyền công nghệ trong
nhà máy dệt nhuộm


So sánh ba loại dây chuyền công nghệ

Dây chuyền
công nghệ
Đặc điểm
Vải mộc
thường sử
dụng
Giá trị
đầu tư
Quy mô
sản xuất

Gián đoạn

Liên tục

Bán liên tục


Trong ngành dệt hiện nay, sử dụng dây
chuyền công nghệ bán liên tục dưới ba
dạng chính sau:
Dây chuyền máng J (J box)

Dây chuyền cuộn ủ lạnh

Dây chuyền ngấm ép cuộn ủ
nóng


1) Dây chuyền máng nhiệt định hình


chữ J


2) Dây chuyền cuộn ủ lạnh &

Dây chuyền ngấm ép cuộn ủ nóng


5.2 THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP
DỆT – NHUỘM

5.2.1 Thiết bị trong dây chuyền liên tục


Máy đốt lông (đốt đầu xơ)
Máy nấu tẩy
Máy làm bóng
Máy giảm trọng liên tục
Máy nhuộm liên tục
Máy giặt liên tục

Máy căng – sấy – định hình


5.2.1.1 Máy đốt lông (đốt đầu xơ)


5.2.1.1 Máy nấu tẩy



5.2.1.3 Máy làm bóng

Máy làm bóng
Trạng thái của
vải
Quá trình làm
bóng
Tốc độ làm bóng

Hiệu quả làm
bóng

Dạng xích

Dạng trục


5.2.1.4 Máy giảm trọng liên tục
- Nguyên tắc giảm trọng: ngấm ép xút thật đều trên
máng ngấm ép rồi đi vào buồng hấp gia nhiệt.
- Sử dụng chủ yếu: cho vải PES,....
- Cấu tạo chính của máy: bộ phận ngấm ép,buồng hấp
gia nhiệt.


5.2.1.5 Máy nhuộm liên tục
- Cấu tạo chính của máy: phần nhuộm và phần xử lý sau
nhuộm.
- Tốc độ nhuộm: 30 ÷ 60 m/phút.

- Năng suất nhuộm: 20.000 m/ca

- Sử dụng chủ yếu: cho các loại sợi bông hay pha cotton
với polyester.


5.2.1.6 Máy giặt liên tục


5.2.1.7 Máy căng – sấy – định hình

1.
2.
3.
4.

Đầu vào vải
Đầu ngấm ép hóa chất
Đoạn điều chỉnh canh vải
Bộ phận cấp dư vải lên giàn
xích

5. Giàn xích với hệ thống gia
nhiệt
6. Đoạn làm mát vải
7. Đầu ra vải


Các lỗi thường gặp do thiết bị
trong nhuộm liên tục

Lỗi thường gặp

Nguyên nhân

- Giàn trục dẫn, hoặc các trục ép, trống
sấy gây nên.
Vải bị xếp ly,
- Vải cotton dầy, khi hút ẩm nhiều bị co
sọc màu
mạnh.
- Do hóa chất và chất lượng cặp trục ép.
Vải không đều màu - Cặp trục ép và cách cấp hóa chất.
theo chiều ngang - Toàn bộ giàn máy từ buồng gắn màu đế
khổ vải
giặt sấy.
Vải sau khi nhuộm, - Chọn loại thuốc nhuộm không phù hợp.
đầu đậm cuối nhạt - Thiếu hệ thống pha hóa chất tức thời.
(tailing)
- Dung tích máng nhuộm lớn.


5.2.2 Thiết bị trong dây chuyền gián đoạn

Máy nhuộm vải

Máy nhuộm
búp sợi



×