Tải bản đầy đủ (.pdf) (196 trang)

Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn vật lý t2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.84 MB, 196 trang )

D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp điện.
Câu 43: Tia X
"
A. là sóng điện từ có tần số nhỏ hon tần số của tia tử ngoại
B. do các vị trí bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
c . có thể được phát ra từ các đèn điện.
D. có bản chất giống với bản chất tia hồng ngoại.
Câu 44: Chọn phát biểu đúng;
A. vật có nhiệt độ frên 3000*^c có thể phát ra cả tia hồng ngoại và tia tử ngoại
B. tia hồng ngoại có thể diệt khuẩn, diệt nấm mốc
c . tia tử ngoại không có tác dụng nhiệt.
D. tia hồng ngoại và tia từ ngoại có bàn chất khác lứiau.
Câu 45: Tia từ ngoại
A. làm ion hóa môi trường nên được ứng dụng để tiệt trùng
B. chi được phát ra từ những vật nung nóng trên 3000°c
c. có thể được phát ra khi một số đám hơi ởáp suất thấp bị nung nóng.
D. có bước sóng ngắn nên luôn có hại đối với cơ thể con người.
Câu 46: Trong các tia đơn sắc: đỏ, vàng và tím thì tia có vận tốc lớn nhất frong
A. chân không là tia vàng
B. nước là tia tím
c. chân không là tia tím.
D. thủy tinh là tia đỏ.
Câu 47: Chọn phát biểu đúng:
A. đặc điểm của quang phổ liên tục là phụ thuộc vào thành phần cấu tạo
hóa học của nguồn sáng.
B. tia tử ngoại luôn kích thích sự phát quang các chất mà nó chiếu vào.
c. ứng dụng cùa tia hồng ngoại là dùng tác dụng nhiệt để diệt trùng nông
sản và thực phẩm
D. ứong các tia sáng đơn sắc: đỏ, cam và vàng truyền trong thủy tũứi thì tia
đỏ có vận tốc lÓTi nhất.
Câu 48: Chọn ý sai. Tia tử ngoại và tia X;


A. có tính đâm xuyên khác nhau.
B. đều gây ra các phản ứng hóa học
c. có tác dụng sinh lí giống nhau. D. không bị lệch trong điện trưòrng.
Câu 49: Trong ống Rơn-ghen (hoặc ống Cu-lít-giơ), để có tia X, người ta tạo
ra chùm êlectron nhanh bắn vào một khối chất:
A. rắn có khối lượng riêng lớn
B. rắn có khối lượng riêng nhỏ
c. rắn, lỏng hoặc khí bất kì.
D. khí có áp suất cao.
Câu 50: Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia
X và tia gamma đều:
A. làm phát quang một số chất
B. làm ion hóa không khí
c. có trong bức xạ của Mặt Tròd D. có tính hạt và tính sóng như nhau.
Câu 51; Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng
giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại

298


c. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia từ ngoại, tia Rơn-ghen
D. tia Rorn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hông ngoại.
Câu 52; Bức xạ điện từ có bước sóng X = 0,2ịjm
A. được dùng để sấy khô, sưởi ấm
B. được dùng phát hiện vết nứt bên trong kim loại
c. không thể gây ra hiện tượng quang điện
D. truyền được qua thạch aiứi.
Câu 53: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10“^ m đên 3.10"’ m là;

B. tia tử ngoại
A. tia Rơnghen
D. tia hồng ngoại.
c. ánh sáng nhìn thấy
Câu 54: Bức xạ có bước sóng Ằ = 1 2 0 0 nm
B. là tia hồng ngoại
A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy
D. là tia Ronghen.
c. là tia tử ngoại
Câu 55; Bức xạ có bước sóng k = 1 2 0 0 nm
B. là tia hồng ngoại
A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy
D. là tia Ronghen.
c. là tia tử ngoại
Câu 56: Tia X
A. có bản chất giống với tia a
B. có một số tác dụng như tia tử ngoại
c. chỉ được tạo ra từ ống Romghen
D. có vận tốc nhỏ hon vận tốc ánh sáng
Câu 57: Chọn phát biểu sa i. Tia X và tia tử ngoại đều
A. có tác dụng ion hóa không khí
B. có thể làm phát quang nhiều chất
c. không lệch trong điện trường, từ trường
D. tác dụng lên mọi kính ảnh.
Câu 58: Một lăng kính có góc chiết quang A (coi là góc nhỏ) được đặt trong
không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trang song song, hẹp vào mặt bên
của lăng kính theo phưcmg vuông góc với mặt phang phân giác của góc
chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính,
vuông góc với phưong của chùm tia tới và cách mặt phang phân giác của
góc chiết quang 1,2m. Chiết suất của lăng kính đoi với áng sáng đỏ là

nđ = 1,642. Góc lệch của tia đỏ là Di với tanDt = 0,072. Độ rộng từ màu
đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là 5,4 mm.
Góc chiết quang A xấp xỉ bằng:
A. 6 °
B. 3,9°
c. 4,2°
D. 4,5°
Câu 59: Một lăng kính thủy tirủi có góc chiết quang A = 4°, đặt trong không khí.
Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và
1,685. Chiếu một chùrn tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím
vào mặt bên của lăng kính theo phưcmg vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi
tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng:

299


A. 1,416'’
B. 0,336'’
c . 0,168'’
D. 13,312'’
Câu 60: Một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi có bán kính giống nhau 20cm.
Chiết suất của ánh sáng đỏ và tím đối với thấu kính là: nđ = 1,5, nt = 1,54.
Khi đó khoảng cách từ tiêu điểm đối với tia đỏ và tia tím là:
A. 19,8cm
B. 0,148 cm
c. l,4 8 cm
D. l,4 8 m
Câu 61: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu
bàng ánh sáng đom sắc có bước sóng 0,6 ụm. Khoảnẹ cách giữa hai khe
là Imm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là

2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có
trong miền giao thoa là:
A. 19 vân
B. 17 vân
c . 15 vân
D. 21 vân
Câu 62; Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng: hai khe cách nhau a = 3mm ,
khoảng cách từ mặt phang hai khe đến màn quan sát là D. Ánh sáng được
dùng trong thí nghiệm có bước sóng X, = 600nm. Khoảng cách từ vân
sáng bậc 4 bên trái đến vân sáng bậc 5 bên phải vân sáng trung tâm là
b = 9mm . D băng:
A. 4 m
B. 3,6m
c. 5 m
D. 4,4 m
Câu 63: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng: ánh sáng có bước sóng
X = 0,5pm , khoảng cách giữa hai khe Si và S2 là a = Imm , khoảng cách
10 vân sáng liên tiếp là 4,5mm. Khoảng cách từ S 1S2 đến màn bằng:
A. Im
B. 0,8m
c. l,5m
D. 2m
Câu 64: Trên màn ảnh đặt song song và cách xa mặt phẳng chứa hai khe một
đoạn D = 0,5m người ta đo được bề rộng của hệ vân bao gồm 10 vân
sáng liên tiếp bằng 4,5mm, tần số ánh sáng của nguồn dùng trong thí
nghiệm là f = 5.10'‘* Hz. Khoảng cách a giữa hai khe là:
A. Imm
B. l,5mm
c. 0,6mm
D. Ipm

Câu 65: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe sáng
cách nhau 0,8 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, đom sắc chiếu
vào hai khe có bước sóng x = 0,64pm. Vân sáng bậc 4 và bậc 6 (cùng
phía so với vân chính giữa) cách nhau đoạn:
A. 3,2 mm
B. l, 6 mm
c. 6,4 mm
D. 4,8 mm
Câu 6 6 ; Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách hai khe a = 3mm ,
khoảng cach từ hai khe tới màn là D = 2 m . Biết rằng giữa hai điểm M, N
ưên màn đổi xứng nhau qua vân trung tâm có 11 vân sáng (M, N cũng là
vân sáng). Khoảng cách MN = 4mm . Bước sóng của ánh sáng là:
A. 0,62 pm
B. 0,55 pm
c. 0,50 pm
D. 0,41 pm
Câu 67: Chiết suất của môi trường là 1,65 khi ánh sápg chiếu vào có bước
sóng 0,5pm. Vận tốc truyền và tần số của sóng ánh sáng trong môi
trường đó là:
A. v = l,82.10®m/s,f = 3,64.10^“Hz B. V = 1,82.10®m/s,f - 3,64.10^^Hz

300


c. v = l,28.10®m/s,f-3,64.10^'‘Hz

D. v = l,28.10®m/s,f = 3,64.10'"Hz
Câu 6 8 : Trong chân không một ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,66 |am.
Trong môi trường chiết suất n ánh sáng này có bước sóng 0,44 |am. Vận
tốc ánh sáng trong môi trường này là:

A. 275.000 km/s B. 225.000 krn/s c. 250.000 km/s D. 200.000 km/s
Câu 69: Trong giao thoa với khe Young có a = l,5m m ,D = 3m , người ta
đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng
là 9mm. Bước sóng X bằng:
A. 0,6 Ịxm
B. 0,4 I^m
c. 0,75 ụm
D. 0,55 |im
Câu 70: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng: ánh sáng có bước sóng
X, khoảng cách giữa hai khe S 1S 2 là a, bề rộng 5 khoảng vân kề nhau là
2,5 mm. Tìm khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối thứ 8 (kể từ vân
sáng trung tâm). Biết hai vân ở hai bên so với vân sáng trung tâm o.
A. 6,56 rnm
B. 10,5mm
c. 5,25 mm
D. 2,25 mm
Câu 71: Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10*‘*Hz truyền trong chân không có
bước sóng 600 nm. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường
trong suốt này:
A. Lớn hơn 5.10^^Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm
B. vẫn bằng 5.10^‘‘ Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm
c. vẫn bằng 5.10*‘‘Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm
D. Nhỏ hơn 5.10^‘*Hz còn bước sóng bằng 600 nm.
Câu 72: Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng
X = 4,5.10^m. Khi truyền trong hai môi trường có chiết suất là ni và U2
thì bước sóng của ánh sáng này lần lượt là A,J và A.2 . Biết
- n 2 = 0,1
và X,j .A.2 = 8,4375.10“*^m^. Khi truyền từ môi trường có chiết suất Uj
sang môi trường có chiết suất n 2 thì bước sóng của ánh sáng này:
A. giảm một lượng l,875.10“^m


B. tăng một lượng l,875.10“^m

c. tăng một lượng 18,75.10"^m D. giảm một lượng 18,75.10~^m .
Câu 73: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khi màn cách
hai khe một đoạn Di thì người ta nhận được một hệ vân. Dời màn đến vị
trí D 2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ K trùng với vân sáng
bâc K của hê vân lúc đầu. Ti sổ — bằng:
K
2K
2K
2 K -1
D.
B.
c.
2 K -1
2K - 1
K
2K + 1
Câu 74: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân
trên màn quan sát đo được là Imm. Từ vị ưí ban đầu, nếu tịnh tiến màn
A.

301


quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân
mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là;
A. 0,64 Ịj.m ^

B. 0,50 ịim
c . 0,45 pm
D. 0,48 qm
Câu 75: Một nguồn sáng đom sắc có A, = 0 , 6 |0,m chiếu vào hai khe hẹp Sj,S 2
song song cách nhau Imm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh
song song và cách hai khe Im. Vị trí vân tối thứ ba kể từ vân sáng trung
tâm cách vân sáng trung tâm một khoảng là:
A. 0,75 mm
B. 0,9 mm
c. 1,25 mm
D. 1,5 mm
Câu 76: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, bước sóng ánh
sáng dùng trong thí nghiệm Ầ, = 0,5|im . Khoảng cách giữa hai khe
a = Imm. Tại một điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,5 mm ta có vân
sáng bậc 5. Để tại đó là vân sáng bậc 2 ta phải dời màn:
A. ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,5m
B. ra xa mặt phang chứa hai khe một đoạn 0,15m
c. lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn l,5m
D. lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,15m.
Câu 77: Một người làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng màu cam có bước
sóng X - 0,6|im . Người này đặt màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai
khe một khoảng D = Im. Với các điều kiện như vậy, người ta dự định
chế tạo hai khe sao cho khoảng vân thu được trên màn là i = 0,5m m .
Khi làm thí nghiệm, người ta quan sát được 7 vân sáng nhimg khoảng
cách giữa hai vân sáng ngoài cùng chỉ đo được l,5mm. Thực tế khoảng
cách giữa hai khe:
A. lớn hom dự định 0,4 mm
B. lớn hom dự định 0,8 mm
c . nhỏ hom dự địiứi 0,8 mm
D. nhỏ hom dự định 0,4 mm

Câu 78: Khi thực hiện giao thoa Y-âng với áiứi sáng đom sếc trong không
khí, tại điểm M trên màn ta có vân sáng bậc 3' Khi đưa thí nghiệm vào
4
trong nước có chiêt suât n = ^ thì tại M
A. là vân sángồậc 4
B. là vân tối thứ 4
C. là vân tối thứ 3
D. sẽ không có vân sáng hoặc vân tối.
Câu 79: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng: .khoảng cách giữa hai
khe SiSg là Imm, khoảng cách từ SjS2 đến màn là Im. Nguồn s phát ra
đồng thời hai bức xạ: màu đỏ bước sóng 640 iưn và màu lam bước sóng
0,480 pm. Giữa 2 vân sáng cùng màu vân sáng trung tâm o có bao nhiêu
vân sáng đom sắc?
A. 4
B. 5
c. 3
D. 2
Câu 80: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với khe Y-âng: Biết khoảng
cách hai khe Si và S2 băng 1,2 mm và khoảng cách 5 vân sáng kê nhau
bàng 4 mm. Di chuyển màn ra xa 2 khe Si và S2 thêm 50 cm thì khoảng
vân bằng 1,25 mm. Bước sóng của bức xạ dùng trong thí nghiệm bằng:

302


A. 0,5 |am
B. 0,6 |am
c. 0,66 |j.m
D. 0,54 |jm
Câu 81; Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Hai khe cách

nhau a, cách màn Im, bước sóng trong thí nghiệm là A, = 0,5^m . Thay
ánh sáng có bước sóng X bàng ánh sáng có bước sóng x \ giữ khoảng
cách giữa hai khe không đôi và thay khoảng cách từ hai khe đên màn là
D' = l,25m . Tính X' để khoảng vân không đổi.
A. 0,44 |im
B. 0,48
c. 0,40|j.m’
D. 0,64 frm
Câu 82: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng (khe Y-âng), hai khe SjS2
cách nhau đoạn a = 2mm và cách màn quan sát 2m. Dùng ánh sáng có
bước sóng X - 0,5|im . Xét hai điểm p và Q trên màn và ở cùng phía với
vân sáng trung tâm o với XP = 1,5 mm và XQ = 7,5 mm. Tính xem trên
đoạn PQ có bao rửiiêu vân sáng ứng với bước sóng X,.
A. 1 1
B. 9
c. 13
D. 1 0
Câu 83: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng trong không khí,
hai khe cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đon sắc có bước sóng
0,60 |im, màn quan sát cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm
'
'4
vào trong nước có chiêt suât —, khoảng vân qpan sát trên màn là;
A. 0,3 mm
B.
0,4m
c. 0,3m
D. 0,4 mm
Câu 84: Thực hiện giao thoa árứr sáng bằng khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc
có bước sóng là X. Người ta đo khoảng cách giữa vân sáng và vân tối

nằm cạnh nhau là Imm. Xét hai điểm M và N trên màn và ở hai bên so
với vân trung tâm O; M, N cách o lần lượt là 6 mm và 7 mm. Giữa M, N
có bao nhiêu vân sáng?
A. 5
B.
9
c. 6
D. 7
Câu 85: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng x = 0,5pm . Khoảng cách giữa hai khe
a = 2 mm hay ánh sáng có bước sóng X bởi ánh sáng có bước sóng
X' = 0,6pm và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Đe khoảng
vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là:
A. a' = 2,2mm
B. a' = l,5mm
c. a' = 2,4mm D. a' = l , 8 mm
Câu 86: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng trong không khí với
ánh sáng có bước sóng 0,5|am, khoảng cách giữa hai khe a = lm m ,
khoảng cách giữa mặt phang chứa hai khe và màn quan sát D = 4 m . Trên
giao thoa trường L = 2,5cm số vân sáng và vân tối sẽ thay đổi như thế
4
nào khi đặt thí nghiệm trên vào trong nước có chiêt suât n ==—
3
A. Tăng 6 vân sáng, giảm 4 vân tối B. Giảm 6 vân sáng, tăng 4 vân tối
c. Tăng 6 vân sáng, tăng 6 vân tối D. Tăng 4 vân sáng, tăng 4 vân tối.
Câu 87: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng: Ban đầu dùng ánh sáng

303



đơn sắc có bước sóng A.1 = 0,4|jm . Tắt ánh sáng có bước sóng >„1, chiếu
vào khe s ánh sáng có bước sóng x,2 >

thì tại vị ưí vân sáng bậc 3 của

ánh sáng bước sóng X|, ta quan sát được một vân sáng có bước sóng Ầ2 .
Xác định A-2 , cho biết bức xạ này thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
A. A,' =0,75fim
B. Ằ' =0,6g,m
c. A,' =0,48(am D. À' = 0,5|am
Câu 88: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, khoảng cách giữa hai
khe sáng là a = 0 , 6 mm; khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là
D = l,2 m . Nguồn phát ra đồng thời hai ánh sáng có bước sóng X,J và
>-2 >

• Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của bước sóng X.1 và vân sáng

bậc 1 của bước sóng X-2 (ở cùng một phía so với vân trung tâm) là 2 mm.
Hiệu số X.2 - A-I bằng:
A. 0,5 pm
B. 1,5 pm
c. 1 pm
D. 2 pm
Câu 89: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng: khoảng cách giữa hai khe
SjS 2 là 0,2mm, khoảng cách từ S 1S 2 đến màn là Im. Nguồn s phát ra
đồng thời hai bức xạ: bước sóng

= eoonm và bước sóng X.2 . Người ta

quan sát được 17 vạch sáng, mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cừig

là 2,4 cm. Tìm bước sóng 7 ,2 . Biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ờ
ngoài cùng.
A. 0,4 pm
B. 0,54 pm
c. 0,48 pm
D. 0,75 pm
Câu 90: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai
khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn
sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng A,J ==450nm và
7-2 = 600nm . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so

với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lưọrt là 5,5 mm và 22 mm.
Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai'bức xạ là:
A. 4

B. 3
c. 5
’ D. 2
Câu 91; Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng (khe Y-âng): Dùng ánh sáng
có bước sóng 7 = 0,75|j,m thì tại vị trí M trên màn, cách vân trung tâm
3,75 mm là vân sáng bậc 5. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc
khác có bước sóng 7 ’ thì thấy tại M là vân tối thứ 8 (kể từ vân sáng trung
tâm). Tính bước sóng 7 ’.
A. 7' = 0,62|xm
B. 7' = 0,48pm c. 7' = 0,4pm
D. 7' = 0,5p,m
Câu 92: Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 7 = 0,75pm. Neu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 7 ’ thì thấy khoảng vân giao thoa giảm đi 1,5 lần. Bước
sóng 7 ’ bằng:

A. 7' = 0,65pm B. 7' = 0 , 6 |j,m
c. 7' = 0,4p,m D. 7' = 0,5p,m

304


Câu 93: Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc:

=0,54^im và X.2 vào hai

khe của thí nghiệm Y-âng thì thay vị trí vân sáng bậc 6 của X,1 trùng với
vân tối thứ 5 của ^2 - Bước sóng %2 bằng;
A. 0,72 |am
B. 0,648 |im
c. 0,589 |am
D. 0,540 |im
Câu 94: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S| và S2
được chiếu sáng bằng nguồn ánh sáng gồm hai bước sóng X-1 = 5000 Ả và
7-2 = 4000 Ả. Khoảng cách giữa hai khe SjS 2 = 0,4mm , khoảng cách từ

hai khe tới màn D = 80cm . Tại điểm nào sau đây có sự trùng nhau của hai
vân sáng của x,| và X.2 (x là khoảng cách từ điểm khảo sát đến vân trung
tâm).
A. x = 8 mm
B. x = 3mm
c. x = 2mm
D. x = 5mm
Câu 95: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng: khe hẹp s phát
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5pm; khoảng cách từ s tới hai khe Si, S2
là d = 2 0 cm; khoảng cách giữa hai khe Si, S2 là a = 0,5mm; khoảng cách

từ hai khe 8 1 , 8 2 đến màn là D = 2m ,0 là vị trí tâm của màn. Cho khe 8
tịnh tiến xuống dưới theo phương song song với màn. Hỏi 8 phải dịch
chuyển một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu để cường độ sáng tại o chuyển
từ cực đại sang cực tiểu?
A. 0,1 mm
B. 0,05 mm
c. 0,2 mm
D. 0,6 mm
Câu 96: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, khoảng cách hai khe
SjS 2 là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D. Nguồn phát ra hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng

=0,4|im và 7-2 = 0 , 6 pm. ở điểm M có

vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm nếu nó có tọa độ:

,

4;i,D



B.

6Ằ.D

^

_


5?.2D

C. Xm = - ^
D. Xm = ^ ^
a
a
a
a
Câu 97: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng; khoảng cách giữa hai
khe 8 5 8 2 là a, khoảng cách từ S 1S 2 đến màn là D. Nguồn phát ra hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 7,J =0,5pm và 7 .2 ( 0 , 4 pm Biết điểm M có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm, tại M là vân
sáng bậc 3 của ánh sáng bước sóng X|. Bước sóng 7,2 bằng:
A. 0,4 pm
B. 0,6 pm
c. 0,75 pm D. 0,4pm hoặc 0,75|j.m
Câu 98; Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai
khe a = 2 ,0 mm, khoảng cách giữa hai mặt phẳng chứa hai khe và màn
quan sát D = 120cm. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn họp gồm hai
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4|im và 0,6 |im thì thu được hệ vân giao
thoa ừên màn, vân sáng chính giữa ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. N
trên màn cùng màu với vân trung tâm và giữa N và vân trung tâm còn có
ba vị trí phân biệt khác cùng màu với nó, N cách vân trung tâm;
A. 2,16m m
B. 3,24 mm
c. 2,14m m
D. 2,88 mm

305



Câu 99; Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng. Khoảng
cách giữa hai khe a = Imm , khoảng cách giữa hai khe đên màn D 2 m .
Nguồn sáng s phát đồng thời hai ánh sáng đom sắc có bước sóng
A-I =0,40pm và Ầ-2 với O.õOpmắkg <0,65pm . Tại điểm M cách vân
sáng trung tâm 5,6 mm là vị trí vân sáng cùng màu với vân sáng trung
tâm. Bước sóng X.2 có giá trị là;
A. 0,56 pm
B. 0,60 pm
c. 0,52 pm
D. 0,62 pm
Câu 100: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng về khe Y-âng, ánh sáng từ
nguồn s gồm hai bức xạ đơn sắc và árứi sáng tím có bước sóng
= 400nm và lam có Ằ,2 = õOOnm. Trong khoảng giữa hai vân sáng
liên tiếp có cùng màu với vân sáng trung tâm còn có:
A. 4 vân sáng tím và 5 vân sáng lam B. 3 vân sáng tím và 4 vân sáng lam
c. 4 vân sáng tím và 3 vân sáng lam D. 3 vân sáng tím và 3 vân sáng lam.
Câu 101; Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu
sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là
và kg.
Tỉ số — = —. Tính từ vân trung tâm, giữa vân thứ hai cùng màu vân
A,2 6
trung tâm và vân trung tâm có bao nhiêu vạch sáng? Coi hai vân sáng
trùng nhau ta chỉ tính một vạch:
A. 20
B .21
c. 18
D . 19
Câu 102: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, hai khe cách
nhau 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1rri. Chiếu đồng thời hai

bức xạ có bước sóng
= 0,5pm và Ằ,2 vào hai khe. Trên màn ta quan sát
thấy vân sáng bậc 12 của bức xạ X.1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ
A,2 . Khi đó khoảng cách từ vân sáng bậc 5 của bức xạ A,1 đến vân sáng bậc
11 của bức xạ %2 nằm cùng phía với nhau có giá trị là:
A. 4,8 mm
B. 4,1 mm
c. 12mm
D. 8,2 mm
Câu 103; Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa
hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m.
Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng
= 460nm và A-2 = 600nm . Trên màn quan sát, tính từ vân trung tâm,
M và N theo thứ tự là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm là
hai vân sáng cùng màu vân trung tâm. M cách vân trung tâm một đoạn
14,4mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là 5.
N cách vân trung tâm một đoạn:
A. 21,6m m
B. 43,2 mm
c. 28,8 mm
D. 23,4 mm
Câu 104: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng: khoảng cách hai khe
S 1S 2 là 2mm, khoảng cách từ S 1S 2 đến màn là 2m, người ta dụng ánh
sáng trắng bước sóng biến đổi từ 0,38pm đến 0,76jim. Tại N cách vân

306


trung tâm 3 mm có mấy bức xạ bị tắt?
A 7

B. 3
'
c. 4
D. 8
Câu 105: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu
bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 ^.m đến 0,76 |j.m. Tại vị trí vân
sáng bậc 4 của ánh sáng đon sắc có bước sóng 0,76 |j,m còn có bao nhiêu
vân sáng nữa của các ánh sáng đon sắc khác?
A. 7
B. 3
c. 4
D. 8
Câu 106: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa
hai khe là l,5mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn phát ra
đồng thời hai bức xạ đon sắc có bước sóng là X i-0 ,4 8 p m và
7.2 = 0,64pm . Neu dịch chuyển màn ra xa hai khe một đoạn 0,25m thì
khoảng cách từ vân sáng gần nhất cùng màu vân trung tâm đến vân trung
tâm sẽ bằng:
A. 0,64 mm
B. 2,4 mm
c. l,28m m
D. l,92m m
Câu 107: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp s phát ra
đồng thời ba bức xạ đon sắc có bước sóng là
=0,42p,m,7,2 =0,56pm
và 7,3 = 0,63pm . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có
màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng
nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là:
A. 21
B. 23

C. 26
D. 27
Câu 108: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra
đồng thời ba bức xạ có bước sóng lần lượt là
= 750nm,7,2 = 675nm và
7 .3

= 600nm . Hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân sáng trung tâm cách

nhau 3,6 cm. Khoảng vân ứng với bức xạ có bước sóng 7,1 và 7,2 lần lượt
băng:
A. 0,9 mm và 1 mm
B. 1 mm và 2 mm
c. 1 mm và 0,9 mm
D. 1,5 mm và 2 mm
Câu 109; Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp s phát ra
đồng thời ba bức xạ đom sắc thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng
lần lượt là 7,J =0,42|im,7,2 =0,56pm,7,g > 7 ,2 . Trên màn, trong khoảng
giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, ta thấy có
2 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng của 7,1 và 7 ,2 ; 3 vân sáng là
sự trùng nhau của hai vân sáng của 7,| và 7 3 . Bước sóng 7,3 bằng;
A. 0,64 pm
B. 0,76 pm
C. 0,6 pm
D. 0,63 pm
Câu 110: Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Y-âng, khoảng cách từ màn
đến hai khe là D; khoảng cách giữa hai khe S 1S2 là a. Nguồn s phát ra
ánh sáng có bước sóng 7,. Sau một trong hai khe người ta đặt một bản
song song dày e = 0,005mm, chiết suất n = l,5 thì thấy ván trung tâm
dời đến vị trí vân sáng thứ 5. Tính bước sóng X.


307


A. 0,4 |am
B. 0,75 |am
c. 0,6 |am
D. 0,5 |im
Câu 111: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát
đồng thời hai bức xạ đơn sắc trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng
Ằ,đ = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng X| (có giá trị trong khoảng
từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau
nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục thì sẽ có
bao nhiêu vân sáng màu đỏ?
A. 5
B. 6
c. 7
D. 9
Câu 112: Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng ưắng có
bước sóng 0,4|j,m < >. < 0,75pm . Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc
3 màu đỏ và vân sáng bậc 3 màu tím ờ cùng một bên so với vân trung tâm:
A. Ax = llm m
B. Ax = 7mm
c. Ax = 9mm D. Ax = 13mm
Câu 113: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn s phát ra ba
ánh sáng đơn sắc, màu tím Ằ,J = 0,42|im , màu lục 7-2 = 0,56|im , màu đỏ
7,3

= 0 ,7pm . Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như vân trung tâm


có, số cực đại giao thoa của ánh sáng lục và ánh sáng tím là:
A. 15 vân lục; 20 vân tím
B. 14 vân lục; 19 vân tím
c. 14 vân lục; 20 vân tím
D. 13 vân lục; 18 vân tím

D. HƯỚNG DÃN TRÀ GIẢI BÀI TẬP c ơ BÀN VÀ NÂNG CAO
Câu 1: Đáp án B
Dải quang phổ liên tục thu được trong thí nghiệm về hiện tượng tán sắc
là do lãng kính đã tách các màu sẵn có trong ánh sáng trắng thành các
thành phần đơn sắc.
Câu 2: Đáp án D
Hiện tượng tán sắc xảy ra khi chiếu xiên góc một chùm sáng không đơn
sắc, từ không khí vào một môi trường trong suốt bất kì.
Câu 3: Đáp án c
Các môi trưòrng trong suốt khác nhau đều có thể gây ra hiện tượng tán sắc.
Câu 4: Đáp án A
Đối với một môi trường trong suốt thì chiết suất n đò < n cam< n vàng< . . .< n tím
Câu 5: Đáp án A. Chiết suất của một môi trường: n = —
V

Câu 6: Đáp án A
- Các chùm sáng không đơn sắc khi truyền qua lăng kính đều bị tán sắc.
- Trong một môi trường trong suốt:

V

= — mà n tim > n đò => V tim <
n


V

đó-

Câu 7: Đáp án A
+ Tại điểm tới trên mặt nước chùm sáng bị khúc xạ với góc khúc xạ
r vàng ^ r chàm

308


,„ .
sin 1
Vì: sinr v à n g =
> sin
n„i.
vàng

sin 1
=■
n chàm

+ Không xảy ra phàn xạ toàn phần vì ni > n2
Câu 8; Đáp án B. Vì ánh sáng nhìn thấy có bước sóng; 0,38pm ^ X< 0,76|im
Câu 9: Đáp án D
Chiết suất của một môi trưòng trong suốt đối với các ánh sáng đcm sắc
khác nhau thì khác nhau.
Câu 10: Đáp án c
Ánh sáng Mặt Trời phát ra là ánh sáng trắng gồm nhiều thành phần đơn sắc.

Câu 11: Đáp án D
Khi tia sáng đơn sắc từ thủy tinh ra không khí thì: tần số không đổi, vận
tốc tăng lên vì c = n .v , góc khúc xạ lớn hơn vì sin r = n sin i và màu sắc
ánh sáng không thay đổi.
Câu 12: Đáp án A. Trong TN giao thoa Y-âng đo i, a, D

A, = — .

Câu 13: Đáp án B
Ta có: i = .^ = > i phụ thuộc X,,D,a và không phụ thuộc vị trí vân sáng
a

'
trên màn.
Câu 14; Đáp án D
Ta có: i

a

VD'
Nếu a' = —;D' = 2D => 1 ^ 4i
2
a;
Câu 15: Đáp án D
Tại vân tối (vân cực tiểu) khi hai sóng truyền đến ngược pha nhau.
Câu 16: Đáp án D
Vân chàm gần vân trung tâm nhất vì:
Câu 17: Đáp án A
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng không tuân theo
định luật truyền thẳng khi gặp vật cản.

Câu 18: Đáp án D
- Hiện tượng nhiễu xạ chỉ được giải thích khi thừa nhận ánh sáng có tính
chất sóng.
Câu 19: Đáp án D
Tại A có vân tối khi hiệu đường đi bằng số lẻ nửa bước sóng
1A
^2
“ k + -2 X (k = 0;±l;±2;...)
Câu 20: Đáp án c
Vị trí vân sáng thứ 2:

Xj

= 2i
309


Vị trí vân tối thứ 10 bên kia:

Xg = -9,5i

Vân khoảng cách giữa chủng:

+IX2 I= 11,51

Câu 21: Đáp án c
Điều kiện để cho vân sáng: dg -

= kk (k e Z)


Tại vân bậc 1 (k = 1) => dj - dj = A.
Câu 22; Đáp án B
Chiếu ánh sáng trắng vào khe F của máy quang phổ thì trên kính ảnh ta
thu được dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
Câu 23: Đán án A
+ Quang phổ liên tục của ánh sáng trắng gồm một dải sáng biến thien
liên tục từ đỏ đến tím
+ Đèn khí hay hơi ở áp suất thấp thì phát ra quang phổ vạch phát xạ
Câu 24: Đáp án B
+ Đèn dây tóc phát quang phổ liên tục
+ Khí hay hơi ở áp suất thấp bị nung nóng phát quang phổ vạch phát xạ.
Câu 25: Đáp án A
Quang phổ liên tục của nguồn sáng không phụ thuộc vào thàrửi phần cấu
tạo của nguồn sáng mà chỉ phụ thuộc vào lứiiệt độ của nguồn sáng đó.
Câu 26: Đáp án D
Nguồn phát của quang phổ liên tục là do các chất rắn, lỏng, khí ở áp suất
lớn bị nung nóng phát ra.
Câu 27; Đáp án D
+ Đe nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hóa học trong mẫu vật, ta
phải nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của mẫu đó.
+ Vì tia laze có tính đơn sắc nên chiếu vào máy quang phổ ta chỉ thu
được một vạch.
Câu 28: Đáp án D
Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về:
số lượng vạch, vị trí các vạch, màu sắc và độ sáng tỉ đối giữa các vạch.
Câu 29: Đáp án c
Nguồn phát quang phổ vạch phát xạ là khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích
thích nóng sáng.
Câu 30: Đáp án c
Phép phân tích quang phổ có ưu thế hơn các phép phân tích khác là rủiận

biết được thành phẩn cấu tạo và nhiệt độ của các vật nóng sáng ở xa (các
vì sao).
Câu 31: Đáp án D
+ Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
+ Đen cùng rửiiệt độ thì quang phổ liên tục của các chất khác rứiau thì
giống nhau.

310


Câu 32: Đáp án B
Máy quang phổ gồm 3 bộ phận chính: ống chuẩn trực, lăng kính và
buồng ảnh.
Câu 33: Đáp án A
+ Mọi chất rắn, lỏng, khí khi nung nóng ở nhiệt độ cao đều phát sáng.
+ Quang phổ hấp thụ là những vạch tối trên nền quang phổ liên tục.
+ Chât khí áp suât thâp bị nung nóng phát ra quang phô vạch phát xạ.
Câu 34: Đập án D
+ Tia hồng ngoại có thể gây hiện tượng quang điện trong với một số chất
bán dẫn
+ Tia hồng ngoại đâm xuyên kém, không làm phát quang một số chất.
Câu 35: Đáp án c
+ Tia hồng ngoại gây ra một số phản ứng hóa học
+ Tia hồng ngoại có X > X,đỏ
+ Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy được.
Câu 36: Đáp án D
+ Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ
+ Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên kém
Câu 37: Đáp án A
Tia hồng ngoại không có tác dụng làm ion hóa không khí.

Câu 38: Đáp án A
+ Tia hồng ngoại đâm xuyên kém, không kích thích các chất phát sáng
+ Tia hồng ngoại và tia từ ngoại có tần số / < / tia rornghen
Câu 39: Đáp án B
+ Các vật có nhiệt độ > 2000°c thì phát cả ánh sáng trắng và tia tử ngoại.
+ Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 40: Đáp án c
+ Vật có nhiệt độ > 2500‘’c phát mạnh tia tử ngoại
+ Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh
+ Tia tử ngoại có X. < Ằ, tím
Câu 41: Đáp án D
+ Tia tử ngoại có X. < X, tím
+ Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ, tác dụng mạnh lên kính ảnh
Câu 42: Đáp án c
+ Sóng điện từ không bị lệch trong điện trường, từ trường
+ Tia X đâm xuyên lớn hơn tia tử ngoại
+ Tia X dùng để chụp điện.
Câu 43: Đáp án D
+ Tia X và tia hồng ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ.
+ Tia X không phải do các vật bị nung nóng phát ra.
Câu 44: Đáp án A

311


+ Vật có nhiệt độ > 3000*^0 phát ra cả tia từ ngoại và hồng ngoại
+ Tia hồng ngoại không thể diệt khuẩn, nấm mốc.
Câu 45: Đáp án c
+ Có thể được phát ra khi một số đám hơi ờ áp suất thấp bị nung nóng
(Như quang phổ vạch phạt xạ của hiđrô có phát tia tử ngoại)

+ Các vật có nhiệt độ trên 2000*^c là phát tia tử ngoại
Câu 46: Đáp án
+ Trong môi trường trong suốt khác: Vtím> Vvàng < Vđò.
Câu 47: Đáp án D
+ Tia đỏ có vận tốc lóm nhất trong thủy tinh vì chiết suất của nó đối với
thủy tinh nhỏ nhất V = —
+ Quang phổ liên tục không phụ thuộc cấu tạo của nguồn sáng.
Câu 48: Đáp án c
+ Tác dụng sinh lí của tia X và tia tử ngoại khác nhau, tính đâm xuyên
khác rủiau.
Câu 49: Đáp án A
+ Để có tia X, người ta tạo chùm tia electrôn nhanh bắn vào chất rắn có
khối lượng riêng lớn.
Câu 50: Đáp án c. + Bức xạ của Mặt Trời có Ầ từ 0 đến 00 .
Câu 51: Đáp án A. + Ta có: X- hồng ngoại > X tím > A, từ ngoại > À tia X
Câu 52: Đáp án D
Bức xạ điện từ có bước sóng X = 0,2pm là tia từ ngoại nên truyền được
qua thạch aiứi.
Câu 53: Đáp án B. Tia tử ngoại có; X Câu 54: Đáp án C
Tia tử ngoại có : X,< >, < 0,38pm
Câu 55: Đáp án B. Bức xạ X, = 1200nm ==l,2pm e vùng hồng ngoại.
Câu 56: Đáp án B
+ Tia X có một số tác dụng như tia tử ngoại
+ Tia a là dòng các hạt nhân nguyên tử 2 He .
Câu 57: Đáp án D
+ Tia X và tia tử ngoại có thể làm phát quang nhiều chất, làm ion hóa
không khí, không bị lệch trong E và B.
+ Tia X và tia tử ngoại không tác dụng lên mọi kính ảiứi.
Câu 58: Đáp án A

+ Góc lệch của tia đỏ là:
o

Dđ= ỐĨĐ = A (n đ -l)
+ Góc lệch của tia tím là:
312

Đ


=OIT = A (n ^ - l)
+ Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục:
Ax = ĐT = OT - OĐ = lO.tan Dt - lO.tanDđ = 5,4 mm => A w 60°.
C â u 59: Đáp án c
Do góc chiết quang nhỏ và góc tới i của tia sáng đến lăng kính nhỏ nên
góc lệch tia sáng qua lăng kính là D = A(n - 1)
+ Góc lệch đối với árửi sáng đỏ: Dđ = 4°(1,643 -1 ) = 2,572°
+ Góc lệch đối với ánh sáng tím:

= 4° (1,685 - 1) = 2,74°

Góc tạo bời tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính:
AD = Dj -D đ =0,168°.

60: Đáp án c

C âu

Ta có:


= R 2 = 20cm; nđ = 1,5; Uj = 1,54
J_

M
ị= K -i)
C âu

Ra

R

r7

R2 J

= 20cm
f, =18,52cm => A f - f đ - f t = 1,48 cm.

61: Đáp án B

ầD
+ Khoảng vân trên màn quan sát là: i = — = 1,5mm
a

+ Xét — = 8,33
i
=> Số vân sáng là 9 và sổ vân tối là 8.
=í> Tổng số vân sáng và vân tối trong miền giao thoa là 17.
C â u 62: Đáp án C
X.D

+ Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm
= 4-—
a
+ Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm

= 5-—
a
=> Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên trái đến vân sáng bậc 5 bên phải

vân trung tâm là Ax = x ^4 + x ^5 = 9-— = 9 ^ D = —= 5m.
a

C â u 63: Đáp án A
Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp là 9i
Ta có: 9i = 4,5 => i = 0,5mm
1.0,5
lOOOmm = I m .
Từ A. = -^ => D = — =
D
X 0,5.10'
C â u 64: Đáp án C

313


Ta có: D = 0,5m ,f = 5.10^'‘Hz
Bề rộng của hệ vân bao gồm 10 vân sáng liên tiếp bằng 4,5 mm
=> 9i = 4,5mm :

- ^ = - ^ = 0,6mm

i
fi

Câu 65: Đáp án A
+ Khoảng vân i =

= 1,6mm
a
+ VỊ trí vân sáng bậc 4 là:
= 4i
+ Do 2 vân sáng cùng một phía so với vân trung tâm nên chúng cách
nhau một đoạn: Ax - Xgg = 2i = 3,2mm .
66: Đáp án c
+ Giữa hai điểm M và N có 11 vân sáng và do M và N cũng là vân sáng

C âu

thì có tất cả là 13 vân sáng => MN = 12i = 4mm => i = —mm
=> Bước sóng của ánh sáng: ^ = — = 0,50|im .
67: Đáp án A
Tacó: n = l,65;X, = 0,5pm;c = 3.10®m/s

C âu

v = - = l ,8 2 .1 0 V / s ; f - - - 3 ,6 4 .1 0 ^ ‘ Hz
n
X
C â u 68: Đáp án D
^
X 0,66 3

la có: n = — =
=—
X' 0,44 2
Vây: V = — =
= 2.10®m/s = 2.10®km/s.
n
3 /2
C â u 69: Đáp án C
Tacó: a^ l,5m m ;D = 3m
Khoảng cách giữa 7 vân sáng là
6i => 6i = 9mm

i = l,5mm => X, = — = 0,75pm.

70: Đáp án c
Be rộng giữa 5 khoảng vân kề nhau 5i = 2,5mm => i = 0,5mm
Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối thứ 8 (kể từ vân sáng trung tâm):
Ax' = |Xjg| + |Xg3 | = 7,5i + 3i = 10,5i = 5,25mm

C âu

C âu

71: Đáp án c

Khi truyền từ môi trưÒTig chân không sang môi trưÒTig trong suốt thì tần
'
,
sô của ánh sáng không đôi và bưức sóng X' = — <X vì n > l .
n

C â u 72: Đáp án B

314


+ Bước sóng của ánh sáng trong môi trường có chiết suất n J:
nj
+ Bước sóng của árứi sáng trong môi trường có chiết suất n 2 :
A <=> U2 =■
kỵ = —
n.
+ Theo đề bài, ta có: Uj -Hg = ---------- = 0,1 o Ằ,2 - A,J = 1,875.10
^1 ^2
Câu 73: Đáp án B
Vị trí vân sáng bậc K ;
= Ki
r
1^
Ki'
Vị trí vân tối thứ K : X tk
2j

/

Theo đề:

xn. Í t. 1^
=> K i: K - - i'=>K ——^= K - - XD^
V


a

2;

l

2j

Dg _ 2K
D,
2K -1

Câu 74: Đáp án D
Ta có; a = 0,6mm;i = lmm;D' = D -0,25(m ); i' = 0,8mm
i = - ^ = lmm
a

(l)

và i'=

a

= 0,8mm

T ừ (l)v à (2 ) 0 — = ^ = 0 , 8 1 0

(2 )

= 0 , 8 =^ D ^ l,2 5 m


(3 )

TV»a\/ (3)
Í 'X \ \rcir\
1^ =>^ Ằ
Oi, —
ARi im
Thay
vào (1)
= n0,48pm
Câu 75: Đáp án D
Ta có: X = 0,6pm;a = lmm;D = Im => i = —— = 0,6mm
a
=> Vị trí vân tối thứ 3 là 2,5i = l,õmm
Câu 76: Đáp án A
XD
Ta có: X = 0,5pm;a = lm m ,x _5 = 2,5mm => 5-— = 2,5 => D = Im
a
Theo đề: X^s5
.. = x■^'■s2
,., =^5— - 2 —

:^D ' = 2 ,5 D - 2 ,5 m ^ Chọn A.

Câu 77: Đáp án B
XD
= 1,2mm
i
+ Gọi i’ là khoảng vân thu được khi làm thí nghiệm

+ Theo đề bài, ta có; 6 i' = 3mm => i ' = 0,25mm

+ Theo dự định, khoảng cách giữa hai khe: a =

=> Khoảng cách giữa hai khe thưc tế là: a' - ■— = 2mm
i'
=> Thực tế, khoáng cách giữa hai khe lớn hoTì dự định 0,8 mm

315


Câu 78: Đáp án A
Ta có: Xw = 3 i,i' = —^
n i '
Câu 79: Đáp án B

= 3n = 4 => Tai M là vân sáng bâc 4.

= 6 4 0 n m = 0 , 6 4 . 1 0 " ^ m m ; X.2 = 0 , 4 8 p m = 0 , 4 8 . 1 0 ' ^ m m

Tại các vị trí M, N, ... thì hai vân lại trùng nhau khi

Xgj

= Xg2

= k2X,2 <=> 0 , 6 4 k j = 0 , 4 8 k 2 <=> 4 k j = 3 k 2

Vị trí M: kj = 3 ;k 2 = 4 => Xj^ = 3i^ = 4 Ỉ2
Vị trí N: kj = 6 ;k 2 = 8 => Xj.j = 6 ij = 8 Ì2

Vậy M là điểm gần nhất có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm o ,
với Xj^^ = 3ii = l,92mm => khoảng cách từ M đến o là:
Ax

Xj^ - Xq = 1,92m m .

Tại M là vân sáng bậc 3 đối với ánh sáng bước sóng X.J => giữa M và o
có 2 vân sáng
Tại M là vân sáng bậc 4 đối với ánh sáng bước sóng A.2 => giữa M và o
có 3 vân sáng
Giữa M và o có 5 vân sáng của cả 2 bức xạ có bước sóng A,1 và

.

Câu 80: Đáp án B
Ta có: a = l,2m m ;4i = 4mm => i = lmm ,D' = D + 0 ,5 (m ),i' = l,25mm
>.D
a

kD'
D'
D + 0,5
= ^ ^ -ị^ - l,2 5 = >
- l,2 5 = > D = 2 m
a
D
D

1 = — va r = —


^ > , = _ = 0 , 6 6 |am.
Câu 81: Đáp án C
+ Khoảng vân ứng với ánh sáng có bước sóng X,: i =

XD

+ Gọi i’ là khoảng vân ứng với D ' = 1,25m
+ Theo đề bài, ta có: i ' = i o

a

a

X' = —— = 0 ,40pm
D'

Câu 82: Đáp án c
. . _ X D _ 0,5.10-^2.10' . ____
+ Khoang vân: i -------------------= 0,5mm
3i
2
Tai p với Xp = 1 ,5mm : Xét

= 3 => Tai p là vân sáng bâc 3
i
0,5
X
7^
Tai Q với X q =7,5mm : Xét —^ = -A_ = i 5 => Tai Q là vân sáng bâc 15.
Q ,

i 0,5
=> Trên đoạn PQ có 13 vân sáng (kể cả 2 vân sáng tại p và Q).

316


Câu 83: Đáp án A
4
XTa có: a = 3mm;X, = 0,6imi;D = 2m;n = —=> i = ---- = 0,4mm
3
a
'
' 4
i
Đăt toàn bô thí nghiêm vào trong nước có chiêt suât -= > !' = —= 0,3mm.
3
n
C â u 84: Đáp án c
Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 0,5i
=> 0,5i = Imm =>i = 2mm
+ Cách I:
Vị trí điểm M : —^ = 3 => Giữa M và vân sáng trung tâm có 2 vân sáng
i
,
X
Vị trí điểm N : —^ = 3,5 => Giữa N và vân sáng trung tâm có 3 vân sáng,
i
=> Giữa M và N ở 2 bên vân sáng trung tâm có 6 vân sáng.
+ Cách 2:

Số vân sáng giữa M và N là số giá trị k e z thỏa:
-Xj^Ị < ki < Xjj => -3 < k < 3,5
=> k = -2, -1,0,1,2,3 =::> Có 6 giá trị k ^ có 6 vân sáng.
C â u 85: Đáp án c
Ta có: k = 0,5pm,a = 2m m ,k'= 0,6pm
Theo đê: i = i ' =>
C âu

a

= - — => a = 2,4mm.
a'

86: Đáp án D

4
Ta có: X = 0,5|j,m;a = lmm;D = 4m;L - 2,5cm = 25mm;n = —
3
i= — = 2mm và i' = 3 = l,5mm
a
n
— = 12,5 => Trong miền giao thoa có 12 vân tối và 13 vân sáng,

i

— = 16,7 => Trong miền giao thoa có 16 vân tối và 17 vân sáng,

i'

=> Tăng 4 vân sáng, tăng 4 vân tối.

C â u 87: Đáp án B
Tại vị trí vân sáng bậc 3 của ánh sáng bước sóng X.1, ta quan sát được
_ 5

u

,

môt vân sáng có bước sóng Ằ,2 ^
Mà x,2 >

3 X ,D

—=
a

kA „D

a

,

3Ầ ,

■ <=> ^2 = —^

=> k2 < 3 => kg = 1; 2

Với k 2 = 1 => ^2 =


= l,2|im (thuộc vùng ánh sáng hồng ngoại)

317


Với kg = 2 => X.2 =

2

= 0,6|am (thuộc vùng ánli sáng nhìn thấy).

Đáp án c

C âu 88:

_ ?.jD
+ Vị trí vân sáng bậc 1 của ánh sáng có bước sóng A-I : Xg = ■
X.D
_ ''•2

+ Vị trí vân sáng bậc 1 của ánh sáng có bước sóng

=> Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của bước sóng A,J và vân sáng bậc 1
của bước sóng ^2 là: Ax = (>,2 - >-i) — = 2mm => ^ 2 “ ^1 =
89: Đáp án c
Khoảng vân đối với ánh sáng bước sóng
, • _ ?^iD_ 0 , 6 . 1 0 - 1 1 0 ' ___
Ằ, : 1, = —^
^-------- = 3mm
' ^ a

0,2
Số vân sáng ứng với ánh sáng
L = 2,4cm = 24mm

C âu

bước

sóng

A,J trên

đoạn

Xét

= — = 8 => có 9 vân sáng ứng bước sóng A,J
h
3
Trên đoạn L = 2,4cm có 17 vạch sáng và có 2 trong 3 vạch trùng nhau
nằm ờ ngoài cùng => tổng số vân sáng của 2 bức xạ là 20 vân => trên L
có 11 vân sáng ứng với bước sóng X2 (ứng ''ới 10 khoảng vân ig)
=> IOÌ2 ==24 <=> I2 = 2,4mm
=>X2 ~ —^

'

D

1 0


'

= 0,48.10"' mm = 0,48pm.

90: Đáp án B
Ta có:
a = 0,5mm; D = 2m;

C âu

. _?^iD

= 450nm; X2 = 600nm; Xf,j = 5,5mm; Xj,j = 22mm

^

, __

= —— - 1,8mm và I2 = —— = 2,4mm
a
a
Vị trí vân sáng cùa 7,J : Xgj = kjij
Vị trí vân sáng của X2 : x ^2 = ^ 2^2
Vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ thỏa: kiij = k 2 Ì2
=> — = — =^—= —= — = ...=> Các vị trí trùnề nhau của hai bức xạ
k2 ii 3 6
9
í
&

tương ứng là các vị trí vân sáng bậc 4, 8, 12, ..., 4n của 7,J (n e N)
Vị trí điểm M đối với

318

= 3,06


Vị trí điểm N đối với

: — = 12,2
ii
=> Có 3 vị trí trùng nhau của 2 bức xạ (tương ứng các vị trí vân sáng bậc
4, 8, 12 của Xj).
91: Đáp án D
Khi thay ánh sáng bước sóng X, bàng ánh sáng đơn sắc khác có bước
sóng X' thì thấy tại M là vân tối thứ 8 (kể từ vân sáng trung tâm), ta có;
XD
X'D
X,' = - ^ Ấ = 0,5um .
7+|Xm| = W -1X , s| « 5
7,5
2

C âu

92: Đáp án D
Ta có: X = 0,75|im

C âu


1heo đê: 1 = —- = > —— = —— =>x = —^ = 0,5um
1,5
a
l,5a
1,5
C â u 93: Đáp án A
Ta có: Xj = 0,54pm
Vân sáng bậc 6 của Xj trùng với vân tối thứ 5 của X2
=> 6ij - 4,5Ì2 => 6Xj - 4 , 5 X2 ^ ^2 “ 0,72pm
C â u 94: Đáp án c
+ Khoảng vân ứng với bước sóng Xj là ij =

= Imm
a
XD
+ Khoảng vân ứng với bước sóng X2 là Ì2 = —— = 0,8mm
a
k
4
+ Hai vân sáng trùng nhau o kjXj = k'X2 <=>— = —
K
5
=> Tính từ vân trung tâm, vị trí hai vân sáng trùng nhau-lần đầu tiên là
AXj = 4ij = 4m m
=> Các vị trí hai vân sáng trùng nhau là

= nAXj

+ Chọn n = 2 => Xg = 8mm.

C âu

95: Đáp án A
X - 0,5pm = 0,5.10”^mm;a = 0,5mm;D -- 2m = 2.10^mm;d = 20cm = 200mm

Khoảng vân i Khi khe

s

= 2mm
a
tịnh tiến xuống dưới theo phương song song với màn, vân

sáng trung tâm O’ có tọa độ Xq = —^ y .
Để cường độ sáng tại

o chuyển

từ cực đại sang cực tiểu thì độ dịch

319




'

1

i


D

chuyên Xo phải băng —=>Xq = —= 1= — y => y = 0, Imm => s phải dịch
2
2
d
chuyển một đoạn tối thiểu y = 0, Imm .
C â u 96: Đáp án B
Ta có: X.1 =0,4p,m,Ầ,2 =0,6gm
Vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ thỏa:
kjij = k2i2
= k2Ằ,2
K
X,

3
2

9
6

6
4

Vân sáng cùng màu với vân trung tâm ứng với các vị trí vân sáng có bậc
ex^Đ
chia hết cho 3 của A,J ^
=
C âu


97: Đáp án c

Ta có: A,, 0,5pm;0,4|i < X.2 <0,75pm
Vị trí vân sáng của
: Xji = kjii
Vị trí vân sáng của A-2 : x ^2 = ^212
VỊ trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ thỏa: kjij = k 2 Ì2
Tại M là vân sáng bậc 3 của X,J => kj = 3
Từ (1) và (2)

=
ii

(2)

=
X^

k2

(l)

=M
k2

k2

k2


Mà: 0,4pm < ^2 < 0,75pm => 0,4pm <

< 0 ,75pm => 2 < k 2 < 3,75
1^2
=> k 2 = 2 hoặc k 2 = 3 (loại vì trùng k|) => ^ 2 = 0,75|j,m.

98: Đáp án D
Ta có: a = 2mm;D = 120cm = l,2m;Ằi = 0,4pm;>.2 = 0,6|im
Vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ thỏa:
kjij - k2Ỉ2 =>
■k2A-2

C âu

3 6
2~4

9 12
6 ~"s~

K
Giữa N và vân trung tâm còn có ba vị trí phân biệt khác cùng màu với nó
XD
=> Tại N là vân sáng bậc 12 của
=> Xj^ = 12ij 12—^— = 2,88mm.
a
C â u 99: Đáp án A
Ta có: a = lmm;D = 2;Ằ,1 = 0,40|im;0,50|im < X-2 < 0,65pm
„„
= 0,8mm


X'-M
x

= 7=>k, =7

VỊ trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ thỏa:

320


kjlj —k2l2
'
Mà;

k2

0 ,5 0 fim

~ ^2^-2
k2
á >-2 ^ 0 , 6 5 n m

0 , 5 0 < - ^ < 0 , 6 5 ^ 4 , 3 < k 2 <5,6
k2

=> k 2 = 5 => ^2 = O,56}0.m.
Câu 100: Đáp án c
Ta có: X,1 - 400nm, Ầ.2 -- 500nm
Vị trí vân sáng của A-I: Xgj = kjii

VỊ trí vân sáng của A-2 : Xj2 = k 2Ì2
VỊ trí vần sáng trùng nhau của hai bức xạ thỏa: kjij = kgiị => kj>,j = k 2>-2
ki

10

8
"■2 'n ^
=> Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có cùng màu với vân sáng
trung tâm còn có 4 vân sáng tím và 3 vân sáng lam.
Câu 101: Đáp án D
+ Hai ván sáng trùng lửiau (vân cùng màu vân trung tâm) khi:
1k, k,
1 _= 1k,Ầ,
. o_ —
ki _= —
6 _= —
12
^^ ^ ^
k2 5 10
=> VỊ trí vân thứ hai cùng màu vân trung tâm ứng với kj = 12 và
k2 =10
=> Giữa vân thứ hai cùng màu vân trung tâm và vân trung tâm có 11 vân
sáng của Ầ.J và 9 vân sáng của
.
+ Có một vị trí hai vân sáng của X-I và A-2 trùng nhau cho một vạch sáng.
=> Có tất cả (11 + 9) - 1 = 19 vạch sáng.
Câu 102: Đáp án B
Ta có: a = lmm;D = lm;A,i = 0,5pm
= —^ = 0,5mm

a
VỊ trí vân sáng của
: Xjj = kiij
Vị trí ván sáng của X.2 : x ^2 = k 2Ỉ2
Vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ thỏa:
kjij - k2i2
kjXj = k2A,2
Theo đề ta có; kj - 12;k2 = 10 => ig =-^1^ = 0,6mm
k2
Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 của bức xạ X,J đếp vân sáng bậc 11. cùa

321


bức xạ >^<2 nằm cùng phía với nhau là llig - 5ij = 4,'lmm.
103: Đáp án B

C âu

kị &
^2 " 6^

24
*2

18

-

>

+ Khoảng vân của bức xạ

và Ằ2

0-

là:

i, = —— = l,8m m và I2 - —— = 2,4mm
a
a
+ Tại M, ta có:

= 8 => Tại M là vân sáng bậc 8 của bức xạ

+ Hai vân sáng trùng nhau (vân cùng màu vân trung tâm) khi:
kx -k x

^ =1 =- =— =— =— =—

+ Mà trên đoạn MN có 5 vân sáng trùng nhau của hai bức xạ => N là vân
sáng bậc 24 của bức xạ
=> Xj^ = 24ij = 43,2mm .
C â u 104:

Đáp án c
k+

Tại N với Xj,j = 3mm là vân tối (bị tắt) khi:
ax N

2.3
<^X = (k + 0,5)D (k + 0,5).2.10®
mà 0,38pm < X á 0,76pm
(**)

3.10‘
k + 0,5

(*)

3.10 -3
<0,75.10’^ o 3,45 < k < 7,39
k + 0,5
Do k là số nguyên => k = 4,5,6,7 => Tại N có 4 vân tối.
C â u 1 0 5 : Đáp án c
Ta có: 0,38pm < A,<0,76pm
Vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đorn sắc có bước sóng 0,76pm là:
, 0,76D
0,38.10‘" <

Vị trí vân sáng: x^ = k ^ —
a
3,04
.x_,XD_
n,76D
Theo đê => k-— = 4.— —— x =
a
a
k
Mà: 0,38pm < A, < 0,76pm => 4 < k < 8 => k = 4,5,6,7,8 (loại k = 4).

106: Đáp án A
k
4
+ Hai vân sáng trùng nhau (vân cùng màu vân trung tâm) khi: ^

,
X. D
^
+ Ban đầu, khoảng vân trên màn ứng với
là: ij = —— = 0,64mm
a

C âu

322


×