Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Chuyên đề ôn tập và luyện thi địa lí 12 t2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.59 MB, 88 trang )

- Các m ặt hàn g nhập khẩu bao gồm chủ yếu là tư liệu sản xuất (m áy m óc, thiết
bị, nguyên, nhiên, v ật liệu), và m ột phần nhỏ là hàng tiêu dùng.
- C ác thị trư ờn g nhập khẩu chủ yếu là khu vực châu Á - T hái B ình D ư o n g và
châu Au.

Bài tập 1. Cho bảng số liệu sau đây:
T ổng m ức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân theo vùng.

(Đom vị: triệu đồng)
2000

2005

220.441

480:293

T rung du và m iền núi Bắc Bộ

13.392

35.099

Đ ồng bằng sông H ồng

43.120

96.422

B ắc T rung B ộ


14.858

30.022

D uyên hải N am T rung Bộ

20.575

46.707

7.599

17.398

Đ ông N am B ộ

77.361

157.144

Đ ồ n g bằn g sông C ử u Long

43.506

97.501

C ác vùng
C ả nước

T ây N g u y ên


1. Vẽ biểu đồ thể hiện tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giả
thực tế phân theo vùng năm 2000 và năm 2005.
2. Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
theo giá thực tế phân theo vùng thời gian nói trên và giải thích vì sao Đổng Nam Bộ,
Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long là ba vùng có tỉ trọng lớn nhất
so với các vùng khác trong cả nước.
H ướng dẫn

1. Vẽ biểu đồ
a. Xử li số liệu (%)
2000

2005

100,0

100,0

T rung du và m iền núi Bắc Bộ

6,1

7,3

Đ ồng bằng sông H ồng

19,6

20,1


B ắc T rung Bộ

6,7

6,3

-

C ác vùng

C ả nước

210


Các vùng

2000

2005

D uyên hải N am T rung Bộ

9,3

■ 9,7

T ây N g u y ên


3,4

3,6

Đ ô n g N am Bộ

35,1

32,7

Đ ồ n g bằng sông C ử u L ong

19,7

20,3

b. Biêu đồ thể hiện tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giả
thực tế phân theo vùng năm 2000 và năm 2005 (%).

Năm 2000

Tnưig du và miân núi Băc Bộ

[ITT

Đông băng sông Hông

lỊịỊịlll

Bắc Trang Bộ


Duyên hãi Nam Trang Bn

cPhân theo các vùng ờ Iiirỏc ta năm 2000 và nảm 2005 (% )

2. Nhận xét và giải thích
a. Nhận xét:
- T ổng m ức bán lẻ v à doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế không đồng
đều giữ a các vùng.
211


- Đ ô n g N am Bộ là vùng chiếm tỉ trọng cao nhất so với cả nước (năm 2005
chiếm 32,7% tổng m ức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của cả nước).
- T ây N g u y ên là vùng có tỉ trọng nhỏ nhất (năm 2005 chỉ chiếm 3,6% ).
- C ác vùng còn lại phân hoá không đều.
- Đ ứ ng sau Đ ông N am B ộ là các vùng: Đ ồng bằng sông H ồng, Đ ồng bằng sông
C ừ u L ong, D uyên hải N am T rung B ộ, T rung du và m iền núi B ắc B ộ, B ắc T rung Bộ.
- So năm 2005 với năm 2000 thi các vùng có tỉ trọng tăng là: Đ ồng bằng sông
C ửu L ong, Đ ồng bằng sông H ồng, D uyên hải N am T rung Bộ, T rung du và m iền núi
Bắc Bộ, T ây N guyên.
- R iêng Đ ông N am B ộ và B ắc T rung B ộ tỉ trọng có giảm nhưng không nhiều.

b. Giải thích
Đ ô n g N am B ộ, Đ ồng bằng sông C ửu Long, Đ ồng bằng sông H ồng là ba vùng
có tỉ trọng lớn nhất so với các vùng khác trong cả nước vì đây là ba vùng kinh tế
p h át triển năng động nhất cả nước, số dân đông và nền kinh tế phát triển nên tổng
m ức bán lẻ v à doanh thu dịch vụ tiêu dùng lớn. T uy nhiên, giữa Đ ông N am B ộ với
Đ ồng bằng sông H ồng, Đ ồng bằng sông C ửu L ong còn có sự chênh lệch khá lớn.

Đ iều đó chứng tỏ Đ ông N am Bộ là vùng có nền kinh tế phát triển m ạnh nhất cả
nước và TP.HỒ C hí M inh cũng là trung tâm tiêu thụ lớn nhất nước ta.
B ài tậ p 2. Cho bảng số liệu sau đây:
T ổng giá trị xuất nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu của nước ta, giai đoạn
1 9 8 8 -2 0 0 5

(Đơn vị: triệu Rúp - USD)
N ăm

T ổ n g g iá t r ị x u ấ t n h ậ p k h ẩ u

C án cân x u ất n hập khẩu

1988

3.795,1

- 1.718,3

1990

5.156,4

- 348,4

1992

5.121,4

+ 40,0


1995

13.604,3

- 2.706,5

1999

23.162,0

- 8 2 ,0

2002

35.830,0

- 2.770,0

2005

69.114,0

- 4.648

1. Tính giả trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta qua các năm.
2. Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự chuyên dịch cơ cẩu giá trị xuất, nhập ở nước ta
trong giai đoạn trên.
2 1 2



3. Nhận xét và giải thích tình hĩnh ngoại thương ở nước ta, và phương hướng
trong hoạt động ngoại thưcmg xuất nhập khâu trong thời gian tới.
Hướng dẫn
ỉ . T ín h g iá t r ị x u ấ t k h ẩ u v à n h ậ p k h ẩ u
T ổng giá trị xuất nhập khẩu = giá trị xuất khẩu + giá trị nhập khẩu.
C án cân xuất nhập khẩu = giá trị xuất khẩu - giá trị nhập khẩu.
D ựa vào công thức trên ta có bảng số liệu sau:
N ăm

X uất khẩu

N hập khẩu

1988

1.038,4

2.756,7

1990

2.404,0

2.7524

1992

2.580,7


2.540,7

1995

5.448,9

8.155,4

1999

11.540,0

11.622,0

2002

16.530,0

19.300,0

2005

32.223,0

36.891,0

2010

72.236,7


84.838,6

2. V ẽ b iếu đồ

a. Xử lí 50 liệu
C ơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 1988 - 2010 (%).
N ăm

X uất khẩu

N hập khẩu

1988

27,4

72,6

1990

46,6

53,4

1992

50,4

49,6


1995

40,1

59,9 .

1999

49,8

50,2

2002

46,1

53,9

2005

46,6

53,4

2010

46,0

54,0


213


b. Vẽ biểu đồ
B iểu đồ thể h iện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập ở nước ta trong, giai
đ oạn 1 9 8 8 -2 0 1 0 .
%
100 ĩk
90 80 70 60 50 40 30

- ị

20
10
0
1988

1990

1992

1995

19M

■ Xuất khẩu

2002

2005


2010 Năm

□ Nhập khẩu

3. Nhận xét và giải thích tình hình ngoại thưong
- T ổng giá trị xuất nhập khẩu của nước ta không ngừng tăng trong giai đoạn
1988 - 2010 (tăng 41,4 lần, trong đó kim ngạch xuất khẩu tăng 69,6 lần và kim
ng ạch nhập khẩu tăng 30,8 lần). N hư vậy kim ngạch xuất khẩu có tốc độ tăng nhanh
hơ n nhập khẩu.
- C án cân xuất nhập khẩu có sự chuyển biến:
+ N ăm 1988 cán cân xuất nhập khẩu chênh lệch quá lớn.
+ T ừ năm 1990 - 1992 cán cân xuất nhập khẩu tiến tới cân đối. N ăm 1992 lần
đàu tiên chúng ta xuất siêu.
+ Sau năm 1992 đến nay tiếp tục nhập siêu do nhập nhiều tư liệu sản xuất phục
vụ cho công cuộc đổi m ới đ ất m rớc, tuy nhiên cán cân giảm dần tiến tới cân bằng.
- C ơ cấu x u ất nhập khẩu cũng có sự thay đổi. T rong cả giai đoạn tỉ lệ xuất nhập
khẩu luôn biến động, nhưng nhìn chung, tỉ trọng xuất khẩu tăng và tỉ ừ ọ n g nhập
khẩu giảm .

+ v ề xuất khẩu: G iảm tỉ trọng hàng nông sản, tăng tỉ trọ n g hàng công nghiệp.
+ v ề nhập khẩu: G iảm tỉ trọng hàng tiêu dùng, tăng tỉ trọng hàng tư liệu sản xuất.
214


- N gu y ên nhân:
+ Đ a dạng các m ặt hàng xuất khẩu, đẩy m ạnh những m ặt hàng xuất khẩu m ũi
nhọn n h ư gạo, cà phê, thuỷ sản, dầu thô, dệt, m ay, giày dép, điện tử...
+ Đ a phưcm g h o á thị trư ờng xuất nhập khẩu. M ở rộng thị trư ờng xuất khẩu sang
châu M ĩ, sang  u là thị trường có lợi nhuận cao.

+ đổi m ới tro n g cơ chế quản lí hoạt động ngoại thươ ng xuất nhập khẩu...
- T ồn tại; M ất cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu, nhập siêu là chủ yếu.
- N g u y ên nhân:
+ H àng xuất kh ẩu chủ yếu v ẫn là nông sản sơ chế, khoáng sản thô, hàng công
nghiệp chế biến chư a nhiều;
+ H àng nhập khẩu chủ yếu lại là m áy m óc, thiết bị, vật t ư ... giá thành cao.
- P hư ơng hướng:
+ T ạo ra những m ặt hàng xuất khẩu chủ lực m ũi nhọn;
+ M ở rộ n g thị trưÒTig xuất khẩu nhất là các thị trư ờng trọng điểm ;

.

.

.

,

+ X ây dự ng kêt câu hạ tâng kinh tê - xã hội;

V

+ H oàn thàn h hệ thống pháp luật;
+ Đ ào tạo đội ng ũ cán bộ quản lí.

215


VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Câu 1. Phân tích các thế mạnh và hạn chế của tài nguyên du lịch ở nước ta.

Hướng dẫn trả lời
a. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài n g uyên du lịch tự nhiên của nước ta tư ong đối phong phú và đa dạng.
*

về mặt địa hình

- V iệt N am có cả đồi núi, đồng bằng, b ờ biển và hải đảo, tạo nên nhiều cảnh
V

quan đẹp.
- Đ ịa h ình cácx tơ với hơ n 200 hang động đẹp có khả năng khai thác du lịch.
N h iều thắn g cảnh nổi tiếng như:
+ V ịnh H ạ L ong (di sản thiên nhiên thế giới, đượ c công nhận năm 1994);
+ Đ ộ n g Phoyig N h a (tro n g q u ần th ể di sản th iên n h iên thế giới P h o n g N h a K ẻ B àng đư ợ c công nhận năm 2003);
+ K hu vực N in h B inh ("H ạ L ong cạn").
- D ọc chiều dài 3.260km đườ ng bờ biển có khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ, trong
đó nhiều bãi dài tới 15 - 18km.
* Tài nguyên khí hậu
- T huận lợi: sự phân ho á theo v ĩ độ, theo m ùa và nhất là theo độ cao tạo nên sự
đ a dạng của khí hậu.
- T rở ngại: chủ yếu đổi với hoạt động du lịch là các tai biến thiên nhiên (bão, lũ
lụt...) và sự ph ân m ùa của khí hậu.
* Tài nguyên nước
- N hiều vùng sông nước như hệ thống sông C ửu Long, các hồ tự nhiên (B a Bể...)
v à n h ân tạo (H o à B ình, D ầu T iếng, T hác B à...) đ ã trở th àn h các đ iểm tham quan
du lịch.
- N ư ớ c ta còn có vài trăm nguồn nước khoáng thiên nhiên có sức thu hút cao
đối với du khách.
* Tài nguyên sinh vật

N ư ớ c ta hiện có hơ n 30 vưÒTi quốc gia, trong đó C úc P hư ơng là vưÒTi quốc gia
đầú tiên, được thàn h lập năm 1962.

216


b. Tài nguyên du lịch nhân văn
T ài n g u y ên du lịch nhân văn của nước ta rất phong phú, gắn liền với lịch sử
hàng ng àn n ăm d ự n g nước và giữ nước.
* Các di tích văn hoả - lịch sử
- L à loại tài nguyên du lịch nhân v ăn có giá trị hàng đầu.
- T rên p h ạm vi toàn quốc, hiện có khoảng 4 vạn di tích các loại, trong đó hon
2600 di tích đã được N h à nước xếp hạng.
- T iêu biểu nhất là các di tích đã đượ c công nhận là di sản văn hoá thế giới như
quần thể kiến trúc c ố đô H uế (năm 1993), Phố cổ H ội A n (năm 1999) và Di tích .Mĩ
S on (năm 1999).
- N goài ra, còn có 2 di sản phi v ật thể của thế giới là N h ã nhạc cung đình H uế
và K h ô n g gian v ăn hoá c ồ n g chiêng T ây N guyên.
* Các lề hội

- D iễn ra hầu n h ư trên khắp đất nước và luôn gắn liền với các di tích văn ho á lịch sử.
- P h ần lớn các lễ hội diễn ra vào n hữ ng tháng đầu năm âm lịch sau T et N guyên
đán với thời gian dài, ng ắn khác nhau.
- T rong số này, kéo dài nhất là lễ hội chùa H ương, tới ba tháng. C ác lễ hội
thườ ng gắn với sinh hoạt văn ho á dân gian như hát đối đáp của người M ường, ném
còn của người T hái, lễ đâm trâu v à hát trư òng ca thần thoại ở T ây N guyên...
- N ư ớ c ta còn giàu tiềm năng về văn ho á dân tộc, văn nghệ dân gian và hàng
loạt làng nghề tru y ền th ố n g với những sản phẩm đặc sắc m ang tính nghệ thuật cao.
Đ ây cũng là m ộ t loại tài nguyên nhân văn có k h ả năng k h ai thác để phục vụ m ục
đích du lịch.


Câu 2. Trình bày tình hình phát triển du lịch và sự phân hoá theo lãnh thổ.
Chúng ta phải làm gì để phát triển du lịch bền vững?
Hướng dẫn trả lời
a. Tình hình phát triển
- N g àn h du lịch nư ớ c ta đã có quá trinh hoạt động từ những năm đầu thập kỉ 60
của thế kỉ X X .
- T uy nhiên, du lịch V iệt N am chỉ thật sự phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 của
thế kỉ X X đến nay n h ờ chính sách đổi m ới của N h à nước.
- Số lượt khách du lịch quốc tế và nội địa.

217


1991

2005

K hách nội địa (triệu lượt)

1,5

16,0

K hách quốc tế (triệu lượt)

0,3

3,5


D oanh thu (nghìn tỉ đồng)

0,8

30,3

b. Sự phân hoá theo lãnh thô
-

v ề p h ư ơ ng diện du lịch, nước ta đượ c chia th àn h ba vùng: vùng du lịch Bắc

Bộ, vùng du lịch Bắc T rung B ộ, vùng du lịch N am T rung B ộ và N am Bộ.
- C ác khu vực phát triển hơ n cả tập trung ở 2 tam giác tăng trưỏfng du lịch: H à
N ội - H ải Phòng - Q uảng N inh, T hành phố H ồ C hí M inh - N h a T rang - Đ à L ạt và ở
dải ven biển.
- C ác tru n g tâm du lịch lón nhất của nước ta gồm có H à N ội (ở phía bắc), T hành
phố H ồ C hí M inh (ở phía nam ), H uế, Đ à N ằn g (ở m iền T rung).
- N goài ra, nước ta còn m ột số trung tâm du lịch quan trọng khác như H ạ Long,
H ải P hòng, N h a T rang, Đ à Lạt, V ũng Tàu, cần Thơ...
c. Phát triển du lịch bền vững
- L à m ục tiêu quan trọng hàng đầu (bền vữ ng về kinh tế, bền v ữ ng về xã hội,
bền v ữ n g về tài n guyên - m ôi trưÒTig).
- N h ữ n g giải pháp phát triển du lịch bền vững:
+ T ạo ra sản phẩm du lịch độc đáo;
+ T ôn tạo v à bảo vệ tài nguyên - m ôi trư ờng gắn liền với lợi ích cộng đồng.
+ T ổ chức việc thực hiện theo quy hoạch;
+ G iáo dục và đào tạo du lịch.
B ài tậ p 1. Cho bảng số liệu sau đây:
T ình h ình phát triển du lịch V iệt N am trong giai đoạn 1990 - 2010


218

Năm

Khách du lích (nghìn lươt)

Doanh thu (tỉ đồng)

1990

1.250

65

1995

6.858

8.000

2000

13.430

17.400

2005

19.577


30.000

2010

46.339

36.714


1. Vẽ biêu đô kêt hợp thể hiện tình hình phát triển du lịch ở nước ta trong giai
đoạn 1990 - 2010.
2. Nhận xét và giải thích nguyên nhãn.
Hướng dẫn
1. V ẽ b iểu đồ
Nghìn lưọ*!
50000

1990

Tỳ đồng

2000

1995

Khách d u ljch

2005

2010


—• — Doanh thu

Biêu đồ thê hiện tình hình phát triển du lịch ở nước ta giai đoạn 1990 - 2005
2. N h ậ n x é t v à g iải th íc h
a. Nhận xét
- L ư ợng k hách du lịch v à doanh thu du lịch ở nướ c ta tăng nhanh chóng trong
thời gian 1990 - 2010:
+ K hách du lịch tăng 37,1 lần.
+ D oanh thu du lịch tăng 564,8 lần.

b. Giải thích
- D u lịch p h át triển m ạnh đặc biệt từ năm 1990 nh ờ chính sách đổi m ới, m ở cửa
của N h à nước.
- N ư ớc ta có tiềm năng du lịch to lớn và đang đượ c khai thác m ạnh mẽ.
- N h u cầu du lịch tăng m ạnh, do m ức sống ngày càng cao.

219


B ài tậ p 2. Cho bảng số liệu sau đây:
Số khách quốc tế đến V iệt N am theo quốc tịch và p h ư ong tiện đến du lịch V iệt
N am năm 2000 v à năm 2005.

(Đơn vị: nghìn người)
2000

2005

2.140


3.478

492

717

T rung Q uốc

96

330

H oa Kì

143

339

N h ật B ản

210

274

1113

2355

Đ ư ờ ng hàng không


265

201

Đ ư ờ ng thuỷ

771

942

N ăm
T ổng số
- Phân theo quốc tịch

Đ ài Loan
- P hân theo p h ư ơ n g tiện

Đ ư ờ ng bộ

Nhận xét và giải thích cơ cấu khách quốc tế đến Việt Nam theo phương tiện và
theo quốc tịch đến du lịch Việt Nam
Hướng dẫn
a. Nhận xét và giải thích cơ cấu khách quốc tể đến Việt Nam theo phương tiện
* Xử lí sổ liệu (%):
P hư ơng tiện đến

2000

2005


T ổng số

100,0

100,0

Đ ư ờ ng hàng không

52,0

67,1

Đ ư ờng thuỷ

12,0

5,8

Đ ư ờng bộ

36,0

27,1

* Nhận xét

- C ơ cấu khách quốc tế đến V iệt N am phân theo phươ ng tiện năm 2000 và năm
2005 có sự thay đổi.
+ Tỉ trọng đưÒTig hàng không tăng 15,1%.

+ Tỉ trọng đư ờ ng thuỷ giảm 6,2%
+ Tỉ trọng đư ờ ng bộ giảm 8,9% .

220


- G iải thích:
S ở d ĩ kh ách quốc tế đến V iệt nam bằng đườ ng hàng không tăn g là vì loại hình
v ận tải này tiện lợi, nhanh hơ n các loại hình vận tải khác, rút ngắn thời gian đi lại để
tăng thời gian tham quan du lịch. M ặc khác, khách quốc tế từ nhiều nước đến nước
ta chỉ có đư ờ n g hàng k hông (từ châu  u, H oà K ì...).

b. Nhận xét và giải thích cơ cấu khách quốc tế đến Việt Nam theo quôc tịch
* Xử lí số liệu (%):
2000

2005

100,0

100,0

23,0

20,6

H o a Kì

4,5


9,5

N h ật B ản

6,7

9,7

Đ ài Loan

9,8

7,9

Các quốc tịch khác

56,0

52,3

N ăm
T ổng số
T rung Q uốc

* Nhận xét

- T ổng số k hách quốc tế đến việt N am phân theo quốc tịch năm 2000 và năm
2005 tăng 1.338 nghìn người (gấp 1,62 lần).
- C ơ cấu khách quốc tế đến V iệt N am phân theo quốc tịch cũng có sự thay đổi.
+ K hách T rung Q uốc chiếm tỉ trọng lớn nhất và có xu hướ ng giảm (2,4% ).

+ K hách du lịch H oa Kì tăng 5% , còn khách du lịch N h ật B ản tăng 3%.
- G iải thích.
+ K hách du lịch đến V iệt N am tăng là do V iệt N am có chế độ chính trị ổn định,
tài n guyên du lịch p h ong phú và là điểm đến du lịch m ới lạ, hấp dẫn và an toàn.
+ K hách du lịch H oa K ì và N h ật B ản có xu hướ ng tăng là do nướ c ta đã đẩy
m ạnh m ối quan hệ kinh tế và văn hoá với các nước này. K hách từ H oa K ì đến chủ
yếu tìm cơ hội kinh doanh, buôn bán ở V iệt N am và m ột phần V iệt K iều ở H oa Kì
về thăm thân nhân.

221


ĐỊA Lí CÂC VÙNG KINH TẼ
VÁN ĐÈ KHAI THÁC THE MANH ở TRUNG DU
VÀ MIỀN NÚI b Ẩ c B ộ
Câu 1. Phân tích các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Hướng dẫn trả lời
a. Khái quát chung
T rung du v à m iền núi B ắc B ộ gồm 2 vùng;
- T ây B ắc: các tỉnh Đ iện B iên, Lai C hâu, Sơn La, H oà Bình;
- Đ ông Bắc: các tỉnh L ào C ai, Y ên B ái, Phú Thọ, H à G iang, T uyên Q uang, C ao
B ằng, L ạng Sơn, B ắc K ạn, T hái N guyên, B ắc G iang và Q uảng N inh.
- D iện tích lớn nhất nước ta (trên 101 nghìn km^), chiếm khoảng 30,5% diện
tích cả nước.
- D ân số hơ n 12 triệu người (năm 2006), chiếm 14,2% số dân cả nước.

b. Thuận lợi
* Vị trí địa li
P hía bắc giáp m iền N am T rung Q uốc, giao lưu qua các cửa khẩu: M óng Cái

(Q uảng N inh), Đ ồ n g Đ ăng (L ạng Sơn), T à L ùng (C ao B ằng), T hanh T huỷ (H à
G iang), H à K hẩu (L ào C ai). M iền N am T rung Q uốc là m ột vùng kin h tế năng động
của T rung Q uốc - P hía tây giáp T hư ợng Lào, vùng có tiềm năng lâm nghiệp lớn nhất
của Lào.
- L iền kề với Đ ồ ng bằng sông H ồng, vùng có tiềm năng lương thực, thực phẩm ,
hàn g tiêu dụng và tiềm năng lao động lớn nhất cả nước. G iao thông vận tải dễ dàng
bằng đư ờ ng bộ, đường sắt và đườ ng thuỷ.
- P hía đông là vùng biển thuộc tỉnh Q uảng N in h có tiềm năng du lịch, giao
thô n g v à n g ư nghiệp.
* Thế mạnh về tự nhiên

- Đ ịa hình.
K há đ a dạng, có sự khác biệt giữa vùng Đ ông B ắc và T ây Bắc.
+ T ây B ắc, địa hình núi non hiểm trở, dãy H oàng L iên Sơn cao nhất nước ta,
chạy theo h ư ó n g T B Đ N tạo thành bức tườ ng chắn gió m ùa Đ ông B ắc làm cho vùng
T ây B ắc b ớ t lạnh hơn.

222


+ Đ ô n g Bắc: nhiều đồi núi thấp, các dãy núi hình cánh cung hư ớ ng Đ ông Bắc
tạo đ iều kiện cho các khối k hông khí lạnh tràn sâu vào trong nội địa.
- Sự đ a dạng củ a đ ịa hình tạo thế m ạnh p h át triển nh iều ngành sản xuất nông
nghiệp nh ư trồ n g trọt, chăn nuôi và thế m ạnh về lâm nghiệp, ngư nghiệp.
- Đ ất đai:
+ C h ủ yểu là đ ất feralít p h át triển trên đá phiến, đá vôi và các loại đá m ẹ khác.
V ùng tru n g du có đ ất bạc m àu. T ài nguyên đất thuận lợi cho việc p h át triển các loại
cây công nghiệp nh ư cây chè, các cây đặc sản như hồi, quế, tam thất, và các cây
công ng h iệp n gắn ngày như: lạc, thuốc lá, đỗ tưcmg...;
+ Đ ất ph ù sa dọc các thung lũng và các cánh đồn g trư ớc núi như N g h ĩa Lộ (Y ên

B ái), T rù n g K hánh, T h ất K hê (C ao B ằng), M ư ờ ng T hanh (Đ iện B iên) có thể trồng
các cây lương thực;
+ Trên các cao nguyên còn có m ột số đồng cỏ nhỏ có điều kiện phát triển chăn nuôi.
- K hí hậu:
+ M ang tính ch ất n hiệt đới gió m ùa v à có m ùa đông lạnh nhất nước ta rtên có
điều k iện p h át triển các sản p hẩm cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới, cây đặc sản
và rau ôn đới.
- N g u ồ n nước:
+ N ơ i bắt n g u ồ n củ a nhiều con sông hoặc ở thượ ng lưu các con sông lớn nên có
tiềm năng thuỷ điện lớn. H ệ thống sông Hồng chiếm 37% trữ lượng thuỷ điện của cả nước.
- T ài n g u y ên sin h vật
+ D iện tích đ ất lâm nghiệp có rừ ng năm 2005 là 5.324,6 nghìn ha (chiếm 52,4%
đất lâm ng h iệp có rừng cả nước). N goài giá trị về m ặt kinh tế, rừng ở đây còn có tác
dụng hạn chế lũ quét, chống xói m òn đất, nhất là các rừ ng đ ầu nguồn;
+ V ù n g biển Q uảng N inh có ngư trư ờng lớn của vịnh B ắc Bộ. D ọc b ờ biển và
các đảo ven b ờ có thể nuôi trồng th u ỷ sản.
- T ài nguyên k hoáng sản
+ L ịch sử hình thàn h lãnh thổ nước ta lâu' dài, phứ c tạp với các chu kì tạo núi,
các h o ạt động m ắc m a, bóc m òn, bồi tụ... đã tạo nên nhiều m ỏ khoáng sản (nội sinh,
ngoại sinh). T rung du v à m iền núi B ắc B ộ là nơi tập trung hầu hết các m ỏ khoáng
sản ở nư ớ c ta.
■ K hoáng sản nhiên liệu
T han tập tru n g ở Q uảng N in h (trữ lượng khoảng 3 tỉ tấn) chủ yếu là than
antơ rax it chất lượng vào loại tố t nhất ở vùng Đ ông N am Á.
N goài ra còn có các m ỏ than khác: th an nâu N a D ương (L ạng Sơn), than lịnỡ
(Thái N guyên), trữ lượng nhỏ.

223



■ K hoáng sản kim loại:
T hiếc (T ĩnh Túc - C ao B ằng), chì - kẽm (C hợ Đ iền - Bắc K ạn), đồng - vàng
(S inh Q uyền - L ào C ai), đồng - ni ken (T ạ K hoa - Scm La), sắt (Trại C au - Thái
N guyên), quý Sa (Y ên B ái), tùng bá (H à G iang), bôxít (C ao B ằng, L ạng Sơn).
■ Phi kim loại:
A patít (C am Đ ư ơ ờ ng - Lào C ai) trữ lượng trên 2 tỉ tấn. Pi rít - Phú Thọ, phốt
pho rít ở L ạng Sơn.
■ V ật liệu xây dựng: đá vôi, cao lanh, sét xây dựng (Quảng Ninh), đá quý (Yên Bái).
- Tài nguyên du lịch.
+ Du lịch núi: Sa Pa, Đ ộng T am T hanh, N hị T hanh, M au Sơn, H ồ B a Bổ, Hồ
N úi Cốc.
+ D u lịch biển: V ịnh H ạ Long, Bái T ừ L ong, B ãi C háy, T rà c ổ .
+ T ân T rào, Đ iện B iên Phủ, H ang Pắc Bó.
* Thế mạnh về kinh tế - xã hội.

- Dân cư v à nguồn lao động
+ D ân sổ: 12 triệu người (năm 2006)
+ M ật độ tru n g bình năm 2006: 119 người/km ^ (T ây Bắc m ật độ 69 người/km 2.
Đ ông Bắc m ật độ 148 người/km ^. V ùng trung du có m ật độ từ 200 - 300 người/km ^).
- Đ ây là địa bàn cư trú của các đồng bào dân tộc phía bắc: N ù n g , Tày, D ao,
M ường, H ơ M ông... có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất.
- Là vùng căn cứ địa cách m ạng trong kháng chiến chống Pháp, với di tích cách
m ạng nh ư Đ iện B iên Phủ, T ân Trào, Pắc Bó... N hân dân các dân tộc có những đóng
góp quan ừọng ừong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và xây dựng đất nước.
- C ơ sở v ật chất - k ĩ thuật
+ B ước đầu đã xây dựng được kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ
các ngành kinh tế.
- T huỷ điện H oà B ình, T hác Bà, nhiệt điện U ông Bí, hoá chất V iệt Trì - Lâm
T hao, gang thép Thái N guyên, khai thác than - Q uảng N inh, thiếc Tĩnh Túc - Cao
B ằng, apatit C am Đ ư ờ ng - Lào C ai, giấy Bãi B ằng - Phú Thọ, chế biến chè ở Phú

Thọ, H à G iang, Thái N guyên, Y ên Bái...
- Đ ư ờ ng lối chính sách
Sự quan tâm của N h à nước thể hiện ở chủ trư ơng chính sách khuyến khích phát
triển kinh tế và các thế m ạnh khác.
+ C hủ trư ơng khoán đất giao rừng.
+ Phân bố lại dân cư và lao động.

224


+ P hát triển công ng hiệp dựa trên thế m ạnh của vùng.
+ Q u ản g N in h n ằm trong vùng trọ n g điểm kinh tế B ắc Bộ.

c. Khó khăn
*

về tự nhiên

- Đ ịa hình: N h iều nơ i núi cao hiểm trở, nhất là vùng T ây B ắc, H ư ớng núi
T B Đ N củ a dãy H oàng L iên Sơn là m ột trở ngại về giao thông giữa vùng Đ ông Bắc
và T ây Bắc.
- Đ ất trồng: D iện tích đ ấ t trố n g đồi trọc lớn nhất cả nước, diện tích đất chưa sử
dụng n ăm 2003 trên 4 triệu h a chiếm 40,9% của cả vùng (cả nước 26,9% ).
- K hí hậu v à n g u ồ n nước: V ùng Đ ông B ắc thời tiết hay nhiễu động th ất thường,
vùng T ây B ắc th iếu nư ớ c về m ùa đông. H iện tư ợ ng tu y ết rơi, sương m uối, sương giá
ảnh h ư ở n g xấu đ ến sự p hát triển của cây trồng.
- T ài n g u y ên rừng: K hai thác k hông họp lí dẫn đến diện tích rừ ng bị thu hẹp.
V ùn g T ây Bắc là nơi tập trung các rừ ng đầu n guồn của m iền B ắc thì độ che p h ủ rừng
lại vào loại thấp nhất cả nước. N ạn săn bắt động vật quý hiếm cũng rất đáng lo ngại.
- K hoáng sản: nhiều m ỏ khoáng sản trữ lượ ng nhỏ, phân bố phân tán nên khai

thác kh ó khăn.
- D u lịch: T iềm năn g du lịch p hong phú n hư ng đầu tư chư a x ứ ng đáng.
*

về kinh tế - xã hội

- T rìn h độ p h át triển kinh tế - xã hội thấp kém .
- T rình độ dân trí thấp, còn nhiều p hong tục tập quán lạc hậu, đời sống nhân dân
còn gặp nhiều kh ó khăn.
- K et cấu h ạ tầng k ém về số lượ ng và chất lượng.
- C ác cơ sở cô n g nghiệp đư ợ c xây dựng từ n hữ ng năm 60 của thế kỉ X X , m áy
m óc cô n g ng h ệ đ ã lạc hậu, năng suất thấp.

Câu 2. Trình bày thế mạnh và những hạn chế trong việc khai thác, chế
biến khoáng sản và thuỷ điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Hướng dẫn trả lời
a. Khai thác khoáng sản
- T ru n g du v à m iền núi B ắc B ộ là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất
nướ c ta.
- V ù n g th an Q u ản g N in h là vùng th an lớn bậc nhất v à chất lượng than tố t nhất
Đ ôn g N am Á.
- H iện nay, sản lư ợ ng khai thác than đã v ư ợ t m ức 30 triệu tấn/năm .

225


- N g u ồ n th an khai thác đượ c ch ủ yếu dùng làm nh iên liệu cho các nh à m áy
n h iệt điện v à để x u ất khẩu. T rong vùng có n h à m áy nhiệt điện:
+ U ô n g Bí (Q uảng N iiủi) 150 M W ;
+ N h iệt đ iện U ô n g B í m ở rộng 300 M W ;

+ N h iệt điện C ao N g ạn (T hái N gu y ên ) 116 M W ;
+ T rong kế h o ạch sẽ xây dựng N h iệt điện c ẩ m P h ả (Q uảng N inh) 600 M W .
- T ây B ắc có m ột số m ỏ kh á lớn như:
+ M ỏ đồng - niken (Scm La);
+ Đ ất hiếm (L ai C hâu).
- Đ ô n g B ắc có nhiều m ỏ kim loại.
+ Đ áng kể hom cả là m ỏ sắt ở Y ện Bái;
+ T hiếc và b ô xit ở C ao B ằng;
+ K ẽm - chì ở C hợ Đ iền (B ắc K ạn);
+ Đ ồ n g - vàng (L ào C ai);
+ T hiếc ở T ĩnh Túc (C ao B ằng). M ỗi năm vùng sản xuất khoảng 1000 tấn thiếc.
- C ác k h oáng sản phi kim loại đáng kể có apatit (L ào C ai). M ỗi năm khai thác
k hoảng 600 ngh ìn tấn quặng để sản xuất p h ân lân.
- K hó khăn là nhiều m ỏ trữ lượng nhỏ, ph ân bố ở những nơi hạ tần g giao thông
chưa phát triển nên việc khai thác đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại và chi phí cao.

b. Thuỷ điện
C ác sông suối có trữ năng th u ỷ điện khá lớn.
- H ệ thố n g sông H ồng (11 nghìn M W ) chiếm hơ n 1/3 trữ năng th u ỷ điện của cả
nước. R iêng sông Đ à gần 6 nghìn M W .
- N g u ồ n thuỷ năng lớn n ày đã v à đan g được khai thác.
+ N h à m áy thuỷ điện T hác B à trên sông C hảy có công suất thiết kế 110 M W .
+ N h à m áy thuỷ điện H oà B ình trên sông Đ à có công suất thiết kế 1.920 M W .
+ H iện nay đang triển khai xây dựng nhà m áy thuỷ điện Sơn L a 2.400 M W
(trên sông Đà).
+ N h à m áy thuỷ điện T uyên Q uang 342 M W (trên sông G âm ).
+ N hiều nhà m áy thuỷ điện nhỏ đang được xây dựng ưên các phụ lưu của các sông.
- V iệc p h át triển thuỷ điện sẽ tạo ra động lực m ới cho sự phát triển của vùng,
nhất là việc khai thác v à chế biến khoáng sản trên cơ sở n guồn điện rẻ và dồi dào.
N h ư n g với n h ữ ng công trình k ĩ thuật lớn như thế, cần chú ý đến những thay đổi

không nhỏ của m ôi trường.

226


Câu 3. Phân tích thế mạnh và hạn chế trong việc trồng và chế biến cây công
nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đói ở Trung du miền núi Bắc Bộ.
Hướng dẫn trả lời
a. Thế mạnh
- T ru n g d u v à m iền núi B ắc B ộ có ph ần lớn diện tích là đất íeralít trên đá phiến,
đá vôi v à các đ á m ẹ khác.
- N g o ài ra còn có đ ất p h ù sa cổ (ở trung du).
- Đ ất p hù sa có ở dọc các thung lũng sông và các cánh đồng ở m iền núi như
T han U yên, N g h ĩa Lộ, Đ iện B iên, T rùng K hánh...
- K hí hậu của vùng m ang đặc điểm nhiệt đớ i ẩm gió m ùa, có m ùa đông lạnh, lại
chịu ảnh hư ở ng sâu sắc của điều kiện địa hìn h vùng núi.
- Đ ô n g B ắc đ ịa h ình tuy không cao, nhưng lại là nơi chịu ảnh hư ở ng m ạnh nhất
của gió m ù a Đ ô n g B ắc, là khu v ự c có m ùa đông lạnh n h ất nướ c ta.
- T ây B ắc tu y chịu ảnh hư ở n g yếu hơn của gió m ùa Đ ông B ắc, nhưng do nền
đ ịa h ình cao n ên m ù a đ ông cũng vẫn lạnh.
- B ởi vậy, T ru n g du v à m iền nủi B ắc B ộ có thế m ạnh đặc b iệt để p h át triển các
cây công n ghiệp có n g uồn gốc cận nhiệt v à ôn đới.
* Cầy công nghiệp

- C h ín h đ ây là vùng chè lớn n h ất cả nước, với các loại chè thơm ngon nổi tiếng:
T ân C ư ơ ng (T hái N guyên), San (Y ên B ái), T uyết (H à G iang), C hâu M ộc (S ơ n La),
Phú T họ; p h ân bố ở hầu h ết các vùng đồi trung du và trên m ột số cao nguyên ở các
tỉnh: P h ú T họ, Thái N g uyên, Y ên B ái, H à G iang, Sơn La.
* Cây dược liệu và cây ăn quả


- C ác vùng núi giáp biên giới của C ao B ằng, L ạng Sơn, cũng như trên vùng núi
cao H o àn g L iên Sơn đ iều kiện khí hậu rất th u ận lợi cho việc trồng các cây thuốc quý
(tam th ất, đ ư ơ n g quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả...), các cây ăn q u ả như m ận, đào, lê.
- Sa Pa có thể trồng rau ôn đới và sản xuất hạt giống quanh năm, trồng hoa xuất khẩu.
- K hả n ăn g m ở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công nghiệp, cây đặc
sản v à cây ăn q u ả của T rung du và m iền núi B ắc B ộ còn rất lớn.
- V iệc đ ẩy m ạn h sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản sẽ cho phép p h át triển
nền n ô n g ng h iệp h àn g hoá có hiệu quả cao của vùng v à có tác dụng hạn chế nạn du
canh, du cư tro n g vùng.

b. Hạn chế
- N hư n g m ộ t kh ó khăn lón là hiện tượ ng rét đậm , rét hại, sương m uối và tình
trạng thiếu nư ớ c về m ù a đông.

227


- M ạng lưới các cơ sở công nghiệp chế biến nông sản (nguyên liệu cây công
nghiệp) chư a cân x ứ n g với thế m ạn h của vùng.
- N ạ n du canh, du cư còn tồn tại trong vùng.

Câu 4. Phân tích thế mạnh và hạn chế trong việc phát huy thế mạnh về
chăn nuôi gia súc.
Hướng dẫn trả lời
a. Điều kiện phát triển
- T rung du v à m iền núi B ắc B ộ có nhiều đồng cỏ, chủ yếu trên các cao nguyên
ở độ cao 600 - 700m .
- C ác đ ồ n g cỏ tu y không lớn, n hư ng ở đây có thể p h á t ữ iể n chăn nuôi trâu, bò
(lấy th ịt v à lấy sữa), ngựa, dê.
- P h ần lớn các tỉn h có tỉ lệ diện tích gieo trồ n g ho a m àu so với tổng diện tích

trồng cây lương thực chiếm trên 40% , là n guồn thức ăn cho gia súc.

b. Tinh hình sản xuất, phân bổ
- B ò sữa được nuôi tập trung ở cao nguyên M ộc C hâu (S ơ n La).
- T râu, bò th ịt đư ợ c nuôi rộng rãi, n h ất là trâu.
- T râu khoẻ hơn, ư a ẩm , chịu rét giỏi hơn bò, dễ thích nghi với điều kiện chăn
thả tro n g rừng.
- Đ àn trâu có 1,7 triệu con, chiếm hơ n 1/2 đàn trâu cả nước, đàn bò có 900
ngh ìn con, bằn g 16% đ àn bò cả nướ c (năm 2005).
- T ổ n g đ àn lợn có hơ n 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn cả nướ c (năm 2005).

c. Khó khăn
- H iện nay, n h ữ n g khó khăn trong công tác vận chuyển các sản p h ẩm chăn nuôi
tới vùng tiêu th ụ (đồng bằng và đô thị) làm hạn chế việc p h át triển chăn nuôi gia súc
ló n củ a vùng.
- T h êm vào đó, các đồng cỏ cũng cần đượ c cải tạo để nâng cao năng suất.

Câu 5. Trình bày thế mạnh kinh tế biển của Trung du và miền núi Bẳc Bộ.
Việc phát huy các thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa
kỉnh tế, xã hội, chính trị và quốc phòng như thế nào?
Hướng dẫn trả lời
a. Thế mạnh kinh tế biển
- V ù n g b iển Q uảng N in h là m ột vùng biển giàu tiềm năng, m ột v ù n g đang phát
triển năn g đ ộ n g cùng với sự p h át triển của vùng kinh tế trọng điểm p h ía bắc.

228


- P h át triển m ạn h đán h b ắt nhất là đán h b ắt xa b ờ v à nuôi trồng th u ỷ sản.
- D u lịch b iển - đ ảo đang đóng góp đán g kể vào cơ cấu kin h tế; quần thể du lịch

H ạ L ong đ ã đư ợ c xếp hạng vào danh m ục di sản thiên n hiên thế giới.
- C ản g C ái L ân (m ột cảng nướ c sâu) được xây dựng v à nâng cấp, tạo đà cho sự
hình thàn h kh u cô n g nghiệp C ái Lân...

b. Ỷ nghĩa kinh tế, chỉnh trị, xã hội do được phát huy các thế mạnh
- v ề k in h tế:
+ Sử d ụ n g hợ p lý tài nguyên;
+ T ăng th êm n guồn lực p h át triển của vùng và của cả nước;
+ T ạo sự chuyển dịch trong cơ cấu kin h tế theo hướ ng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.

- v ề x ã hội: nân g cao đời sống n h ân dân, x o á dần sự chênh lệch về m ức sống
giữ a tru n g du, m iền núi, vớ i đồng bằng.

- v ề ch ín h trị: củ n g cố tình đo àn kết giữa các dân tộc.
- v ề quốc phòng: góp phần bảo vệ tố t an ninh biên giới.
B à i tậ p . Cho bảng số liệu sau đây:
C ơ cấu sử dụng đất của T rung du và m iền núi B ắc B ộ và T ây N guyên, năm 2006

(Đom vị: nghìn ha)
Trung du và miền núi Bắc Bộ

Tây Nguyên

T ổ n g số

10.155,8

5.466,0


Đ ất n ô n g nghiệp

1.478,3

1.597,1

Đ ất lâm ng h iệp

5.324,6

3.067,8

Đ ất chuyên dùng

245,0

124,5

Đ ất thổ cư

112,6

41,6

2.995,3

635,0

Đ ất chư a sử dụng


1. Tinh cơ cẩu sử dụng đất của Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây’ Nguyên.
2. Vẽ biểu đồ cơ cấu sử dụng đất của Trung du miền núi Bắc Bộ ‘và Tây
Nguyên.
3. So sánh và giải thích sự giong nhau và khác nhau trong cơ cấu sử dụng đất
của Trung du miền núi Bắc Bộ vò Tây Nguyên.
229


Hướng dẫn
1. Tính cơ cấu sử dụng đất
Cơ cấu sử dụng đất của Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên năm 2006 (%,
Trung du và miền núi Bắc Bộ

Tây Nguyên

T ổng số

100

100

Đ ất n ô n g n ghiệp

14,6

29,2

Đ ất lâm n ghiệp

52,4


56,1

Đ ất ch u y ên đùng

2,4

2,3

Đ ất thổ cư

1,1

0,8

29,5

11,6

Đ ất chư a sử dụng
2. V ẽ b iể u đồ

a. Tính bán kỉnh
L ấy quy m ô b án k in h sử dụng đ ất của T ây N g u y ên là 1 đ v b k thì quy m ô bán
k ính sử dụng đ ất củ a T rung du và m iền núi B ắc B ộ là ,

V5.466,0

= 1 36 (đvbk)


^ ^

b. Vẽ biểu đồ: HS tự làm
3. So s á n h v à g iải th íc h

a. Giống nhau:
- C ả hai v ù n g vốn đ ất đều đượ c sử dụng vào các hoạt động nông nghiệp, lâm
nghiệp, chuyên dùng v à thổ cư.
- C ả v ù n g đều v ẫn còn tỉ lệ đất ch ư a sử dụng kh á cao..

b. Khác nhau:
- T ây N g u y ên so với T rung du m iền n ủĩ B ắc B ộ: có tỉ lệ đất nông nghiệp, lâm
n ghiệp cao horn.
- T ru n g du m iền núi B ắc B ộ so v ớ ĩ T ây N guyên: có tỉ lệ đất chuyên dùng, đất
thổ cư v à đặc biệt là đ ất ch ư a sử dụng c a o hơn.

c. Nguyên nhân:
- T ây N g u y ên là vùng cao nguyên xếp tầng, có nh iều bề m ặt cao nguyên rộng,
lại có đ ât đỏ b ad an vớ i tầng đ ất dày. Đ ây lại còn là v ù n g ch u y ên canh cây công
ng h iệp lớn, là v ù n g còn nhiều tiềm năng rừng nhất nướ c ta n hư ng dân cư lại thưa
th ớ t,|đ ô thị h o á còn chậm p h át triển.
- T ru n g du m iền núi B ắc B ộ là khu vực địa hìn h dốc, lại bị khai thác sớ m hơ n
nên diện tích đ ất chư a sử dụng còn nhiều hơ n T ây N guyên.

230


VÁN ĐỀ CHUYỂN DỊCH c ơ CÁU KINH TẾ
ở ĐÒNG BẰNG SÔNG HồNG
Câu 1. Trình bày các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng Đồng bằng

sông Hồng
Hướng dẫn trả lời
a. Thế mạnh
* Khải quát:

- Đ ồ n g bằng sông H ồ n g bao gồm 10 tỉnh, th àn h phố (tư o n g đưorng cấp tỉnh):
TP. H à N ội, TP. H ải Phòng, các tỉnh T hái B ình, H ải Dưorng, H ư ng Y ên, N am Đ ịnh,
N in h B ình, V ĩn h Phúc, B ắc N in h v à H à N am .
- D iện tích gần 15 nghìn km^ (chiếm 4,5% diện tích tự nhiên cả nước).
- Số dân (năm 2006) là 18,2 triệu người (chiếm 21,6% dân số cả nước).
* VỊ trí địa li

- N ằm ở hạ lim củ a hai hệ th ố n g sông H ồng và sông T hái B inh, nguồn cung cấp
nướ c dồi dào cho sản x uất lượng thực.
- L iền kề vớ i T ru n g du và m iền núi B ắc B ộ, vùng giàu tiềm năng khoáng sản và
thuỷ đ iện n h ất nư ớ c ta.
- G iáp v ù n g b iển g iàu tiềm năng kin h tế.
- N ằm tro n g v ù n g ừ ọ n g điểm kinh tế B ắc B ộ và có thủ đ ô H à N ội.
- C ầu nối g iữ a v ù n g Đ ô n g B ắc, T ây B ắc, B ắc T rung B ộ v à B iển Đ ông.
- V iệc giao lưu vớ i các v ù n g khác ữ o n g nướ c yà quốc tế thuận lợi.
* Tài nguyên thiên nhiên

- Đ ất là tài n g u y ên th iên n hiên có giá trị hàng đầu của đồng bằng.
- Đ ất nông n g h iệp ch iếm 51,2% diệri tích tự nhiên.
- v ề m ặt ch ất lượng, k h o ản g 70% đất nông nghiệp có độ phì cao v à trung bình,
thuận lợi cho việc p h át triển n ô n g nghiệp.
- C òn 17,2% diện tích đ ấ t ch ư a đượ c sử dụng.
- T ài n g u y ên nư ớ c ở Đ ồng bằn g sông H ồng rất p hong p h ú n h ờ sự có m ặt củaTiệ
thố n g sông H ồ n g v à sông T hái B ình. N goài nướ c trên m ặt, Đ ồ n g bằng sông H ồng
cò n có n g u ồ n nư ớ c d ư ớ i đ ất tư o n g đ ối dồi dào với chất lượng tốt. ở m ột số ncri (H ải

P hòng, N in h B ình, T hái B ình) còn eó nướ c khoáng, nước nóng.

231


- T ài n guyên b iển ở Đ ồng bằn g sông H ồng có đư ờ n g b ờ biển dài h ơ n 400 km.
H ầu hết vùng b ờ b iển có điều kiện để làm m uối và nuôi trồng th u ỷ sản. N g o ài giá trị
về n g u ồ n lợi hải sản, trong vùng còn có kh ả năng p h át triển giao thông vận tải biển
v à du lịch.

- v ề k h oáng sản, có giá trị hơ n cả là đá vôi (H ải P hòng, H à N am , N in h B ình) và
sét cao lanh (H ải D ư ơng). N g o ài ra, trong vùng còn có than nâu v à tiềm năng về khí
tự nhiên.
* Điểu kiện kinh tế - xã hội

- D ân cư v à n guồn lao động cũng đượ c coi là m ột thế m ạn h của vùng. N guồn
lao động ở đây dồi dào với tru y ền thống và kinh ngh iệm sản x u ất p h o n g phú. C hất
lượng n g uồn lao đ ộ n g đứ ng hàng đầu cả nước và tập trung ph ần lớn ở các đô thị.
- C ơ sở h ạ tần g ở Đ ồ n g bằng sông H ồng vào loại tốt n h ất so với các vùng trong
cả nước. H àng loạt quốc lộ h u y ết m ạch đã đượ c nâng cấp như 1, 2, 3, 5, 6, 10, 18...
M ạng lưới đ ư ò n g sắt, đư ờ ng thuỷ, đư ờ ng hàng k hông p h át triển m ạnh. K hả năng
cung cấp điện, nư ớ c cho sản x u ất và đời sống đượ c đảm bảo.
- C ơ sở v ật ch ất - k ĩ th u ật cho các ngành kinh tế đ ã đượ c hình thành và ngày
càng h oàn thiện. Đ ó là hệ th ố n g cậc công trình th u ỷ lợi, các trạm , trại bảo vệ cây
trồ n g v ật nuôi, các n h à m áy, xí nghiệp với năng lực đáng kể...
- Đ ồ n g b ằng sông H ồng là nơ i tập tru n g nhiều di tích, lễ hội, các làng nghề
tru y ền thống, các trưÒTig đại học, viện nghiên cứu.
- M ạng lưới đô thị tươ ng đối phát triển với hai trung tâm kinh tế - xã hội vào
loại lớn n h ất cả nước là H à N ội và H ải Phòng.


b. Các hạn chế chủ yếủ của vùng
* Đồng bằng sông Hồng là vùng có sổ dân đông nhất cả nước.

- M ật độ dân số của vùng lên đến 1.225 người/km ^ (2006), gấp khoảng 4,8 lần
m ật độ tru n g b ình của cả nước.
- Đ ây là m ộ t khó khăn rất lớn đối với việc phát triển kin h tể - xã hội.
* Nẳm trong vùng có khỉ hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

- C hịu ảnh hư ở n g của những tai biến thiên n hiên n h ư bão, lũ lụt, hạn hán...
* Khai thác và nguyên liệu
- V iệc khai thác quá m ức dẫn đến m ột số loại tài n g u y ên (như đất, nướ c trên
m ặt...) bị suy thoái.
- T hiếu n g u y ên liệu cho việc p h át triển công nghiệp, ph ần lớn nguyên liệu phải
đ ư a từ vùng khác đến.
* Việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng.

232


Câu 2.
1. Tại sao lại phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng
sông Hồng?
2. Hãy phân tích cơ sở để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng
sông Hồng.
3. Sự chuyển dịch ở Đồng bằng sông Hồng diễn ra như thế nào? Nêu những
định hướng trong tương lai.
Hướng dẫn trả lời
1. Tại sao lại phải chuyển dịch
sông Hồng.


C tf

cấu kinh tế theo ngành



Đồng bằng

C hú ng ta phải đ ặt vấn đề chu y ển dịch cơ cấu ở Đ ồng bằng sông H ồng là vì:

a. Vai trò đặc biệt của Đồng bằng sông Hồng trong chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước.
- N ằm tro n g đ ịa bàn trọng điểm kinh tế B ắc Bộ.
- Đ ồ n g b ằn g sông H ồng là vùng trọng điểm lươ ng thực, thực phẩm lớn thử hai
củ a cả nước sau Đ ồ n g bằng sông C ử u Long.
- Đ ồ n g bằn g sông H ồng là địa bàn p h át triển công nghiệp v à dịch vụ. R iêng sản
lượ ng công ng h iệp năm 2005 chiếm 24% sản lượng công nghiệp cả nước, chỉ đứng
sau Đ ô n g N am Bộ.

b. Cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng trước dãy có nhiều hạn chế, không
phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai.
- T rong cơ cấu ngành, nông nghiệp nổi lên hàng đầu.
+ L ú a chiếm vị ữ í chủ đạo.
+ C ác n g àn h nông nghiệp khác kém phát triển.
- T ro n g cô n g nghiệp, các ngành công nghiệp chủ yếu tập trung ở các đô thị lớn.
- C ác n g àn h dịch vụ chậm p h át triển.
- Trong khi đó lại chịu sức ép của vấn đề dân số đông, gia tăng tự nhiên còn nhanh.
- V iệc p h át triển k inh tế theo cơ cấu kinh tế cũng không đáp ứng nhu cầu sản
xuât v à cải th iện đờ i sông hiện nay và tươ ng lai.


c. Việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nhằm khai thác hiệu quả những thế mạnh vốn có của Đồng bằng sông Hồng, góp
phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân.
- K hai thác tiềm năng p hong phú, đa dạng (tham khảo câu 1).
+ V ị trí đ ịa lí.
+ T ài n g u y ên thiên nhiên.
+ Đ iều kiện k inh tể - xã hội.

233


2. Chuyển dịch C tf cấu kinh tế
nghiệp hoá, hiện đại hoá.



Đồng bằng sông Hồng theo hướng công

- G iảm tỉ trọ n g của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của ngành
công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
Sự ch u y ển dịch cơ cấu ở Đ ồ n g bằng sông H ồng thời kì 1 9 8 6 - 2 0 1 0 (% )

Ngành

2000

Dự kiến (2010)

1986


1990

1995

N ô n g - lâm - n g ư nghiệp

49,5

45,6

32,6 1 29,1

20

C ông n g h iệp -x ây dựng

21,5

22,7

25,4

27,5

34

D ịch vụ

29,0


31,7

42,0

43,4

46

- Sự chuyển dịch trong nội bộ các ngành.

3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
a. Thực trạng:
- Tỉ trọ n g giá trị sản xuất của nông, lâm , n g ư nghiệp giảm ; cô n g nghiệp - xây
dự ng tăng; dịch vụ tăng;.
- C ơ cấu k inh tế theo ngành đã có sự chuyển dịch theo hư ớ ng tích cực, tuy
nhiên còn chậm .

b. Các định hướng chính
- V iệc chuyển dịch cơ cấu kinh tế có vai trò quan trọng ở Đ ồ n g bằn g sông
H ồng. X u hư ớ ng chung là tiếp tục giảm tỉ trọ n g của khu vực I (nông - lâm - ngư
nghiệp), tăng n h anh tỉ ữ ọ n g của khu vực II (công nghiệp v à xây dựng) và khu vực
III (dịch vụ) trên cơ sở đảm bảo tăng trư ở n g kin h tế với tốc độ nhanh, hiệu qu ả cao
gắn với việc giải q uyết các v ấn đề xã hội v à m ôi trường.
Đ ến năm 2010, tỉ trọng của các khu vực tư ơ ng ứ ng sẽ là 20% , 34% và 46% .
- V iệc ch u y ển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ từ n g ngành có sự khác nhau,
n h ư ng trọ n g tâm là p h át triển và hiện đại ho á công nghiệp chế biến, tro n g khi các
ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng đầu.
+ Đ ố i với kh u vực I, giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăn g tỉ trọ n g của các
n g àn h chăn nuôi v à thuỷ sản. R iêng trong ngành ừ ồ n g trọt lại giảm tỉ trọng của cây
lương thự c v à tăng dần tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm , cây ăn quả.

+ Đ ổ i vớ i khu vực II, qu á trình chuyển dịch gắn vớ i việc hình th àn h các ngành
công nghiệp trọ n g đ iểm Ịđể sử dụng có hiệu quả các thế m ạnh về tự nhiên v à con

234


×