Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.67 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN
Câu 1: Khái niệm chung về GIS?
-

-

GIS là viết tắt của từ Geographic Information System.
Là hệ thống thu thập, lưu trữ, kiểm tra, biến đổi, phân tích và hiển thị các dữ liệu
liên quan đến bề mặt không gian Trái Đất.
Bất kỳ quy trình dựa trên cơ sở chỉ dẫn hoặc máy tính được sử dụng để lưu trữ và
biến đổi các dữ liệu địa lý.
Là hệ thống CSDL mà các dữ liệu gắn liền với vị trí không gian và quá trình phân
tích hoạt động của nó nhằm đáp ứng những yêu cầu của đối tượng không gian
trong CSDL.
Là hệ thống với khả năng địa mô hình hóa cao cấp.
Một nhánh của CNTT:
+ Được hình thành từ những năm 60
+ Xử lý thông tin không gian và thuộc tính
+ Ứng dụng trong quản lý, quy hoạch lãnh thổ và những lĩnh vực khác của các
khoa học về Trái Đất.

Câu 2: Định nghĩa GIS?
-

-

-

-

GIS là viết tắt của từ Geographic Information System.


Một hệ thống thông tin địa lý là một công cụ cho việc tạo ra và sử dụng thông tin
không gian. GIS sử dụng các dữ liệu tham chiếu địa lý, dữ liệu phi không gian và
các thao tác hỗ trợ phân tích không gian.
Về mặt thực hành, GIS là một hệ thống dựa vào máy tính để trợ giúp cho công tác
thu nhập, bảo vệ, lưu trữ, phân tích, xuất và phân phối dữ liệu và thông tin không
gian.
 Thành phần của GIS:
Gồm 5 thành phần:
Thiết bị: thiết bị bao gồm máy vi tính, máy vẽ, máy in, bàn số hóa, thiết bị quét
ảnh, các phương tiện lưu trữ số liệu.
Phần mềm: là tập hợp các câu lệnh, chỉ thị nhằm điều khiển phần cứng của máy
tính thực hiện một nhiệm vụ xác định, phầm mềm hệ thống thông tin địa lý có thể
là một hoặc tổ hợp các phần mềm máy tính.
Chuyên viên: là người sử dụng hệ thống để thực hiện các chức năng phân tích và
xử lý các số liệu, thông thạo việc lựa chọn các công cụ GIS để sử dụng, có kiến


-

thức về các số liệu đang được sử dụng và thông hiểu các tiến trình đang và sẽ thực
hiện.
Số liệu, dữ liệu địa lý: bao gồm các dữ kiện về vị trí địa lý, thuộc tính của thông
tin, mối liên hệ không gian của các thông tin và thời gian.
Chính sách và cách thức quản lý: hệ thống GIS cần được điều hành bởi một bộ
phận quản lý, bộ phận này phải được bổ nhiệm để tổ chức hoạt động hệ thống GIS
một cách có hiệu quả để phục vụ người sử dụng thông tin.

Câu 3.1: Mô hình cấu trúc dữ liệu vector

-


-

-

-

Trong GIS, các đối tượng vector được thể hiện ở 3 yếu tố cơ bản: điểm (point),
đường (line), vùng (area hay polygone)
a. Điểm
Là đối tượng có kích thước bằng 0 về mặt hình học, có tọa độ được thể hiện bằng
hàm
Pi = f(X,Y,Z1Z2Z3...Zm)
Trong đó: i là Code xác định của mỗi điểm (identification Code – ID)
X,Y là tọa độ của điểm, được xác định theo tọa độ phẳng
Z1Z2Z3…Zm là các đặc trưng khác của điểm
Các đối tượng điểm chỉ dùng để xác định vị trí
Điểm không có ý nghĩa trong việc đo về kích thước. Mặc dù trên bản đồ, các điểm
được biểu thị bằng kích thước khác nhau nhưng diện tích của các điểm là không có
ý nghĩa thực tế.
Một số khái niệm về điểm như sau:
+ Điểm thực (entity point):
Dùng để xác định vị trí của các đối tượng dạng điểm như: các tòa nhà, các cột.
Trường hợp đó, xác định chính xác vị trí của các điểm là điều rất quan trọng.
+ Điểm chỉ tên (label point):
Được sử dụng để hiển thị một tập hợp chữ viết cho các đối tượng bản đồ.
+ Điểm chỉ diện tích (area point):
Dùng để xác định một vị trí có thông tin về diện tích. Vd: có thể dùng điểm để thể
hiện vị trí một quốc gia và độ lớn của điểm chứa đựng thông tin về đất nước đó.
+ Điểm giao nhau (node):

Thể hiện vị trí một diện tích với các dấu hiệu về hình học. vd: nơi giao nhau hoặc
điểm cuối của các tuyến đường.
Các thông tin về điểm có 1 kích thước trong phân tích không gian mặc dù chúng
thể hiện cho các đối tượng có 2 kích thước ở trên bản đồ.
Vd: + một điểm biểu thị cho 1 cái giếng
+ Một điểm biểu thị cho 1 cây cột


-

-

-

-

Mặc dù diện tích mà giếng chiếm khác với diện tích của cột chiếm trên thực tế - do
tỷ lệ bản đồ không đáp ứng. Trong phân tích không gian, diện tích giữa các điểm
là không tính (trừ trường hợp các điểm chỉ diện tích, lúc đó điểm đã trở thành
vùng)
Điểm giao nhau :là đối tượng không có chiều, tương tự như điểm, cũng có vị trí và
thông tin thuộc tính, nhưng rất nhỏ và được mô tả như vùng. Đặc biệt là mô tả
điểm giao nhau hoặc điểm đầu cuối của đường
b. Đường (line)
Là tập hợp rất nhiều điểm. Mỗi đường đều có thể chia thành nhiều đoạn thẳng và
mỗi đoạn thẳng được xác định bởi 2 điểm ở 2 đầu.
Để cấu tạo nên yếu tố hình học của đường thì yếu tố cơ bản là hướng của đường.
Ngoài ra, còn 1 yếu tố khác, đó là sự tiếp nối giữa các đường
Các yếu tố cơ bản của mỗi đường gồm có:
Lj= f(P1,P2,…Pn, Z1,Z2… Zm,H1…Hq)

Trong đó: j: code của đường (ID)
P1: điểm thứ 1
Pn: điểm thứ n
Z1: thuộc tính của đoạn thứ 1
Zm: thuộc tính của đoạn thứ m
Hq: code ID của đoạn thứ q được nối trong thứ tự của đường
(1…n): hướng của đường từ 1 đến n của đường
Như vậy, đường là yếu tố có một kích thước và thể hiện cả vị trí và hướng
+ Độ dài là dấu hiệu đo đạc và kích thước của đối tượng đường
+ Mặc dù các yếu tố đường thường có không gian hai kích thước trên bản đồ
nhưng độ rộng của đường là không được xem xét đến trong tính toán hướng của
bản đồ.
c. Vùng (area) hoặc (polygone)
Vùng được hiểu là 1 diện tích giới hạn bởi 1 đường khép kín và phần bên trong đó
có những tính chất cụ thể.
Vùng là đặc điểm thể hiện hai kích thước cả vị trí và diện tích, là đối tượng xác
định về mặt ranh giới, liên tục và có hai kích thước.
Tính chất của vùng:
+ Polygone được xác định bởi 1 loạt các đường vạch định ranh giới
+ Là yếu tố có 2 kích thước: chu vi, diện tích
+ Mỗi polygone được xác định bởi 1 diện tích nhất định
+ Hai polygone có thể nằm tách biệt với nhau, hoặc kề nhau, hoặc cái nọ nằm
trong cái kia.
+ Trong trường hợp nằm tách biệt hẳn so với nhau thì lại có khả năng chúng được
nối với nhau bằng plygone thứ ba.


-

-


Polygone là một hàm:
Gk= f(L1…Ln, Z1…Zm,1…r, 1…s, 1…� t)
Trong đó: G: là polygone
k là Code của polygone G, tần số kết nối của đường từ L 1 đến Ln và nó
xác định ranh giới của polygone G
Zn: xác định giá trị của thuộc tính thứ n
1…r: thể hiện một hoặc nhiều polygone kết nối với nhau tạo nên
polygone K
1…�t: xác định có một hay nhiều polygone nằm trong polygone K
1…s: xác định có một hay nhiều polygone chứa trong polygone K
Nhiều thông tin hình học có thể được bổ sung ngay trong những thông tin về
đường hoặc được làm đơn giản hóa đi
Vd: 2 polygone nằm liền kề thì phải có thêm thông tin về 1 đường thẳng chung ở
giữa làm biên giới giữa 2 polygone

Câu 3.2: Mô hình cấu trúc dữ liệu Raster
-

-

-

Raster được hiểu là ô hình vuông có kích thước nhất định gọi là cell hay pixel, cấu
trúc Raster là cấu trúc hình ảnh. Mỗi ô vuông có chưa thông tin về một đối tượng
hay một sự hợp phần của đối tượng. Vị trí của đối tượng được xác định bởi vị trí
của các ô vuông theo trật tự hàng và cột.
Mô hình dữ liệu Raster phản ánh toàn bộ vùng nghiên cứu dưới dạng một lưới các
ô vuông hay điểm ảnh (pixel). Mô hình Raster có các đặc điểm:
+ Các điểm được xếp liên tiếp từ trái qua phải và từ trên xuống dưới

+Mỗi điểm ảnh (pixel) chứa 1 giá trị
+Một tập hợp các ma trận điểm và các giá trị tương ứng tạo thành một lớp (layer)
+ Trong CSDL có thể có nhiều lớp
Các đặc tính của Raster:
• Độ phân giải:
+ Độ phân giải được định nghĩa như kích thước tuyến tính tối thiểu của đơn
vị không gian địa lý nhỏ nhất mà nó chứa dữ liệu
+ Trong mô hình Raster các đơn vị nhỏ nhất là chữ nhật (đôi khi là hình lục
giác hay tam giác)
+ Đơn vị nhỏ nhất này được gọi là tế bào hay pixel.
+ Độ phân giải cao có ý nghĩa là kích thước tế bào nhỏ, nhiều tế bào, chi
tiết hơn
• Hướng: là góc giữa phía Bắc và hướng xác định bởi cột Raster
• Vùng: mỗi vùng của lớp bản đồ là tập hợp các vị trí liên tục biểu diễn cùng
giá trị


-

Vd: thửa đất, đơn vị hành chính, hồ, đảo, dải thực vật
Mô hình dữ liệu Raster là mô hình dữ liệu GIS được dùng tương đối phổ biến
trong các bài toán về môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên

Câu 3.3: So sánh và lựa chọn giữa hai mô hình dữ liệu Raster và Vector gis.


-

Giống nhau:
Cùng cho phép biểu diễn, mô tả các đối tượng địa lý

Khác nhau:
Đối tượng thể hiện
Phương thức lưu trữ
Dữ liệu nguồn
Ưu-nhược điểm:
Ưu điểm

Nhược điểm

Raster
-Cấu trúc dữ liệu đơn giản
-Dễ chồng xếp
-Nhiều phương án phân tích
không gian
-Thay đổi kích thước và hình
dạng
-Công nghệ rẻ
-Dữ liệu lớn
-“không đẹp”
-biến đổi phép chiếu tọa độ khó
khăn
-Sự khác nhau về tỷ lệ giữa các
lớp không xử lý được
-Có thể mất thông tin trong quá
trình xử lý.

Nhập dữ liệu
Khối lượng dữ liệu
Chất lượng đồ họa
Cấu trúc dữ liệu

Độ chính xác hình học
Khả năng phân tích vùng

Raster
Nhanh
Lớn
TB
Đơn giản
Thấp
Tốt

Vector
-Mô tả thế giới thực tin cậy
-Cấu trúc dữ liệu chặt chẽ
-Địa hình có thể được mô tả
dưới dạng mạng lưới
-Độ chính xác đồ họa cao
- Cấu trúc dữ liệu phức tạp
-Mô phỏng có thể khó khăn
-Một số phân tích không gian
rất khó thực hiện

Vector
Chậm
Nhỏ
Tốt
Phức tạp
Cao
Kém



Câu 3.4: Chuyển đổi dữ liệu Raster và Vector trong GIS
Chuyển đổi dữ liệu Raster sang vector:
Biến đổi Raster sang Vector (hay còn gọi là vector hóa) là quá trình tập hợp các
pixel để tạo thành đường hoặc vùng.
• Chuyển đổi dữ liệu Vector sang Rater:
- Quá trình biến đổi mô hình dữ liệu Vector sang Raster (hay còn gọi là Raster hóa)
là quá trình chia đường hoặc vùng thành các ô pixel

-

Câu 4: Hệ tọa độ trong GIS và lưới chiếu bản đồ chính trong GIS


Bản đồ địa lý: là sự biểu thị thu nhỏ quy ước của bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng,

xây dựng trên cơ sở toán học để phản ánh sự phân bố, trạng thái và mối quan hệ
tương quan của các hiện tượng thiên nhiên và xã hội được lựa chọn và khái quát
hóa để phù hợp với mục đích sử dụng của bản đồ và đặc trưng cho khu vực nghiên
cứu.
• Hệ thống tọa độ địa lý hay hệ thống tọa độ lưới, trong đó, vị trí của một nơi trên bề
mặt trái đất được xác định vào khoảng cách đến xích đạo và đường kinh tuyến
chính.
- Phương bắc địa lý (cực Bắc) được xác định là điểm cuối phía Bắc của trục quay
trái đất và tương tự như vậy điểm Nam là điểm cuối trục quay trái đất.
- Xích đạo là đường tập hợp các điểm có vĩ độ bằng 0 tạo lên.
- Kinh tuyến 0 được gọi là kinh tuyến chính, là cơ sở để đo vị trí của các điểm ở hai
hướng Đông và Tây.
- Kinh độ của một điểm bất kì được đo bởi khoảng cách góc tại xích đạo và điểm
thứ 2 tương ứng có cùng vĩ độ và nằm ở kinh tuyến chính

- Vĩ độ của một điểm được đo bởi khoảng cách góc giữa điểm đó với điểm ở xích
đạo với cùng kinh tuyến
 Lưới chiếu bản đồ chính trong GIS
- Lưới chiếu bản đồ là sự thể hiện trực quan của phép chiếu bản đồ
- Phép chiếu bản đồ:
+ Là phép chiếu để biểu thị bề mặt Elipxoid lên mặt phẳng
+Lưới chiếu bản đồ là lưới kinh vĩ độ
+Lưới chiếu bản đồ là cơ sở toán học để phân bố chính xác các yếu tố nội dung
bản đồ.


Câu 5: Định nghĩa và sự cần thiết DTM/DEM/TIN


Mục đích: Địa hình mô tả tính chất bề mặt (uốn lượn) của một vùng. Bề mặt biến

đổi một cách liên tục nên khó thực hiện mô hình bằng bản đồ. Tuy nhiên bản đồ
đường đẳng trị (hiển thị những đường cong ví dụ những đường nối tất cả các điểm
có cùng một giá trị độ cao) kế tiếp nhau hoàn toàn biểu thị tốt một bè mặt liên tục.
Các đường đồng mức này có thể được lưu lại dưới dạng những vùng trong một
HTTĐL nhưng chúng không thích hợp cho phân tích số hoặc mô hình hóa. Để tiến
hành phân tích trên dữ liệu địa hình, mô hình số độ cao cần phải được thiết lập.
• Bất kỳ biểu diễn độ cao của một sự biến đổi liên tục sự uốn lượn trong không gian
dưới dạng số được biết đến như là mô hình số độ cao (DEM).
• Bất kỳ một thuộc tính nào khác mang tính chất là biến liên tục trên bề mặt không


gian 2 chiều sẽ được mô hình hóa bởi DEM.
Tuy nhiên, khi biến không phải là độ cao được mô hình hóa, mô hình được gọi


dưới tên khác là mô hình số địa hình (DTM).
• Bề mặt được biểu diễn bởi thuộc tính này được biết tới như là một bề mặt thống
kê.
• Ví dụ: Mức độ ô nhiễm của không khí hoặc mức thu nhập của các vùng lân cận có
thể được biểu diễn qua DTM.
• Phân loại DEM: DEM dạng vectơ và DEM dạng raster.
Trong cấu trúc Vector, DEM có thể được coi như là một lưới tam giác không đều TIN (Triangle Irregular Network.)
TIN là tập các đỉnh nối với nhau thành các tam giác, mỗi một tam giác được giới hạn
bởi 3 điểm xác định về giá trị x,y và z (độ cao).
Trong mô hình Raster DEM (grid): ma trận các ô vuông gồm các hàng và cột.Mỗi một
ô (cell) chứa giá trị ñộ cao của ñiểm trung tâm của ô.
Câu 6: Tạo DEM và hiển thị DEM
Phương pháp xây dựng DEM
• Phương pháp chụp ảnh lập thể:
– Dùng các dụng cụ chuyên dụng chụp ảnh để thu thập dữ liệu của một vùng với các giá
trị x, y z của các điểm trên bề mặt quả đất.


– Phương pháp này đòi hỏi kỹ thuật cao trong việc chụp và xử lý ảnh, đòi hỏi số điểm
kiểm soát nhiều.
– Ví dụ: ảnh hàng không ảnh viễn thám.
Xây dựng DEM từ đường đồng mức Bản đồ địa hình (đường đồng mức) �TIN � Grid
Câu 7: Xây dựng mô hình cấu trúc dữ liệu cho DEM:GID và TIN


Mạng lưới tam giác không đều (TINs- Triangulated Irregular Networks) Tập hợp

các tam giác không đều nằm kề nhau nối liền các điểm độ cao theo quy tắc
Delaunay.
• Mạng lưới ô vuông đều (Regular Grid Networks):Tập hợp các ô vuông (pixel)

nằm kề nhau thể hiện giá trị độ cao.
• Bề mặt TIN: là bề mặt tạo bởi các tam giác không đều với đỉnh là các điểm có giá
trị Z khác nhau.Giá trị Z có thể là độ cao, độ lớn.
• Bề mặt DEM: bề mặt tạo nên bơi các ô lưới( GRID) có các giá trị Z khác nhau. Bề



mặt nDEM được sử dụng với dữ liệu Raster.
Hai bề mặt này có thể biến đổi cho nhau trong quá trình xử lý thông tin trong GIS.
Dữ liệu đưa vào xử lý có thể là điểm, là đường hoặc vùng, với các giá trị độ cao

khác nhau. Trong quá trình xử lý, các dữ liệu được bố trí thành các điểm riêng biệt
với độ cao khác nhau.Quá trình đó gọi là tạo ra ma trận độ cao tách biệt
• Ma trận độ cao tách biệt được đưa vào trong xử lý trong mô hình độ cao số, ở đây
sẽ dùng nội suy để bổ sung giá trị độ cao cho toàn vùng
• Với dữ liệu Raster bề mặt được chia thành những ô nhỏ gọi là ô lưới, mỗi ô lưới
có giá trị độ cao riêng và chiếm không gian nhất định. Muốn có sự chính xác cao
về độ cao thì bề mặt Raster phải chia thành những ô nhỏ hơn và tương quan tỷ lệ
thuận.
• Trường hợp bề mặt không nhẵn thì nhiều ô bị thiếu dữ liệu, cần bổ sung (quá trình
nội suy).
Câu 8: Phép nội suy?
Dữ liệu đầu vào cho nội suy:


Nội suy là phương pháp ước tính giá trị của các điểm dữ liệu chưa biết trong
phạm vi của một tập hợp rời rạc chứa một số điểm dữ liệu đã biết


Tạo đường đẳng trị là gì?:



Đường đẳng trị là những đường con nối liền các điểm có cùng trị số của hiện

tượng được biểu thị trên bản đồ
• Dùng trong trường hợp cần biểu thị lên bản đồ các hiện tượng có sự thay đổi đều


và có sự phân bố liên tục như: Độ cao mặt đất, nhiệt độ không khí, lượng mưa….
Đường đẳng trị có tên gọi tùy theo tên của sự vật hiện tượng đcược biểu hiện:

Đường đẳng cao, đường đẳng sâu, đường đẳng áp.
• Tạo đường đẳng trị là tạo những đường cong điều hòa nối liền các điểm có cùng
trị số của hiện tượng. Tạo đường đẳng trị cần có đủ số lượng để các điểm trên
bản đồ có các giá trị hoặc trị số xác định, nối liền các điểm có giá trị như nhau.

Câu 9: Giới thiệu về phân tích không gian
-

-

-

Phân tích không gian trong GIS bao gồm 3 hoạt động chính:
+ Giải quyết các câu hỏi về thuộc tính
+ Các câu hỏi về phân tích không gian
+ Tạo nên tập dữ liệu mới từ CSDL ban đầu
Mục tiêu: từ việc giải quyết các câu hỏi đơn giản về các hiện tượng, các vấn đề
trong không gian, đi đến tập hợp thành các thuộc tính của một hay nhiều lớp và
phân tích được sự liên quan giữa các dữ liệu ban đầu

Một số vấn đề cơ bản trong xử lý không gian:
+ Xử lý thông tin trong 1 lớp
+ Xử lý thông tin nhiều lớp
+ Phân tích các mẫu điểm
+ Phân tích mạng
+Phân tích xử lý theo ô lưới
+Phân tích xử lý nhiều lớp thông tin theo điều kiện.

10. Tổ hợp phân tích 1 lớp không gian
Để xử lý 1 lớp không gian có 3 thao tác chính hay được sử dụng, bao gồm: Truy vấn dữ
liệu, phân loại và đo đạc.


11.1 Chức năng tìm kiếm, phân loại và đo đạc

1. Tìm kiếm dữ liệu
Hoạt động tìm kiếm số liệu đối với dữ liệu không gian và thuộc tính bao gồm tìm kiếm
chọn lọc, sắp xếp và hiển thị dữ liệu được chọn, nhưng không cần thiết điều chỉnh vị trí
của đối tượng hoặc tạo ra một đối tượng mới.
2. Phân loại
Chức năng phân loại không gian được hiểu là gộp một số đối tượng không gian có
đặc tính gần giống nhau vào một lớp khác. Có thể áp dụng đối với 1 hay nhiều lớp.
3. Đo đạc
Để tính toán những tính chất của dữ liệu hình học, chức năng đo đạc thực sự cần thiết. Có
thể đo khoảng cách, góc, hướng, độ cao … để thành lập bản đồ địa hình hoặc có thể lập
bản đồ tần suất.


11.2 Tìm kiếm ở gần
Để tìm kiếm các đối tượng trong 1 vị trí cụ thể, sử dụng select by location.

11.3 Chức năng tạo buffer
Dùng để tạo vùng đệm theo khoảng cách được chỉ định trên các lớp dữ liệu đưa vào.
11.4 Chức năng distance
11.5 Chức năng mạng
Chức năng phân tích mạng áp dụng cho các đường cắt nhau. Chúng mô phỏng quá trình
chuyển động của nguồn từ một vị trí này đến vị trí khác. Để thực hiện được phép phân
tích mạng, bốn hợp phần cần thiết có là:
1

Một tập hợp các nguồn.

2

Một tập hợp các vị trí nguồn cần tỏa đi.

3

Một tập hợp các điểm đích phân tán các nguồn tới hoặc một khu vực để có thể tới
được với một dịch vụ tối thiểu.

4

Một tập hợp các quy tắc quy định cho việc dịch chuyển.

Các hệ GIS thường thực hiện ba loại phân tích mạng chủ yếu: Dự báo lượng vận chuyển
trên mạng, tối ưu đường đi và phân phối tài nguyên.
Câu 12: Chồng xếp thông tin nhiều lớp.
Chồng xếp thông tin nhiều lớp hay còn gọi là chồng xếp nhiều lớp thông tin là xử lý mối
quan hệ logic và tổ hợp thông tin không gian của nhiều lớp thành một lớp riêng biệt.
Chồng xếp Raster (theo thuật toán Boolean)



Nguyên tắc: xử lý điều kiện logic theo thuật toán trong đó Boolean là điều

kiện được sử dụng với yếu tố dữ liệu (operand) và quan hệ giữa các yếu tố
dữ liệu (operation)
• Các quan hệ thường gặp: AND, OR, XOR và NOT.
+ A and B : kết quả thể hiện cả tính chất của A và B
+ A or B: kết quả thể hiện tính chất của A hoặc B
+ A not B: Kết quả có A mà k có B




+ A xor B : kết quả không có A nhưng có thể có B và ngược lại.
Quan hệ có/không có (TRUE/FALSE): mỗi bài toán được đặc trưng bởi 1

điều kiện logic đặc trưng để xác định các điều kiệnchồng xếp thông tin của
hai lớp và kết quả là có (TRUE) hoặc không(FALSE).
Chồng xếp không trọng số
Chồng xếp có trọng số
Chồng xếp Vector
Tổng hợp (union) :
sự kết hợp của các lớp cho ra kết quả có đầy đủ thông tin và ranh giới các đơn vị của các
lớp ban đầu trên kết quả
Đồng nhất (Identity)
• Chồng xếp Identity giữa vùng và vùng : phần không gian giữ lại bao gồm toàn bộ
đầu vào 1 và đối với lớp thông tin đầu vào Identity phần không gian nằm trong
diện phủ của đầu vào 1 được giữ lại. Mã mới được gắn lại cho các đối tuongj
không gian của lớp thông tin đầu ra

• Chồng xếp Identity giữa đường và vùng: phần không gian của lớp thôngtin đầu 2
(Identity) không được giữ lại. Các lớp đối tượng của không gian đầu vào 1 dùng
để cắt lớp thông tin dạng đường và cho ra kết quả lớp thông tin đầu ra là các
đường cắt theo các đối tượng dạng vùng, trong đó mã của chúng được giữ lại.
• Chồng xếp Identity giữa điểm và vùng: Phần không gian của lớp thông tin dạng
điểm được giữ nguyên, vì vậy phần đầu ra là các điểm được giữ nguyên nhưng
bảng thuộc tính đầu ra của các điểm được gắn thêm trường mới chứa đựng thông
tin thuộc tính của lớp thông tin dạng vùng mà nó đồng nhất qua INDENTITY.



×