Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Bài giảng TH vận hành máy điện (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.92 KB, 34 trang )

Bài giảng TH vận hành máy điện

Bài 1

THỰC HÀNH VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ
ĐIỆN AC

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Giúp sinh viên nắm được phương pháp vận hành động cơ
điện ac. Đúng kỹ thuật và an toàn

TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
1. Đònh Nghóa
Động cơ điện AC là động cơ hoạt động dựa trên nguyên lý cảm
ứng điện từ

2. Cấu tạo .
Phòng Vận Hành Máy Điện


Bài giảng TH vận hành máy điện
Động cơ điện AC có hai loại:
 Động cơ điện AC không đồng bộ: là động cơ khi
hoạt động tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ quay
của từ trường
n = n0(1-s)
n : Tốc độ quay của roto
n0: Tốc độ quay của từ trường quay
60 f
p
f : Tần nguồn điện



n0 =

s : Hệ số trượt
p :số đôi cực
Roto
Động cơ điện AC không đồng bộ có 2 dạng:
• Động cơ điện AC không đồng bộ roto ngắn mạch
(roto lồng sóc)
• Động cơ điện AC không đồng bộ roto dây quấn
Stato: là cuộn dây được quấn trên lõi sắt từ
 Động cơ điện AC đồng bộ: Là động cơ khi hoạt
động tốc độ quay của roto bằng tốc độ quay của từ
trường
n = n0 =

60 f
p

n : Tốc độ quay của roto
n0: Tốc độ quay của từ trường quay
f : Tần nguồn điện

p :số đôi cực
Động cơ điện đồng bộ AC có 2 loại:
Động cơ điện đồng bộ AC có roto là một nam
cữu: loại này chỉ sử dụng cho những động cơ có
nhỏ.
Động cơ điện đồng bộ AC có roto là một
điện: loại này chỉ sử dụng cho những động cơ có

lớn.

châm vónh
công suất
nam châm
công suất

3. Nguyên lý làm việc của động cơ điện ac
(lý thuyết máy điện)
4. Thứ tự vận hành
 Đối với động cơ điện không đồng bộ:
 Vận hành trực tiếp:
Đấu động cơ trực tiếp vào nguồn điện không cần phải
qua thiết bò khởi động gián tiếp. đối với phương pháp
này chỉ sử dụng đối với các động cơ có công suất
nho.Û bởi dòng khởi động
Ikđ = (2,5 ÷ 7)Iđm
Phòng Vận Hành Máy Điện


Bài giảng TH vận hành máy điện

Vận hành gián tiếp:
Đấu động cơ gián tiếp vào nguồn điện qua thiết bò
khởi động. nhằm giảm dòng khởi động (thường sử
dụng đối với các động cơ có công suất lớn), có các
phương pháp khởi động gián tiếp như sau:
• Khởi động gián tiếp qua máy biến áp tự ngẫu.
Mở máy
K1, K2

đóng
K:
mở
Sau thời gian mở máy
K:
đóng
K1, K2
mở

L1 L2 L3
K1
K

K2
• Khởi động gián tiếp qua cuộn
M kháng.
3~

 Mở máy


L1 L2 L3

K : đóng
K1 : mở
Sau thời gian mở máy
K1 : đóng
K : mở

K

K1
CK

L1 L2 L3
M
3~

K

• Khởi động gián tiếp bằng phương
pháp
đổi nối Υ⁄∆ .
A
B
C

K∆

 Mở máy
K ,KΥ : đóng

X

Phòng Vận Hành Máy Điện



Y

Z



Bài giảng TH vận hành máy điện



K∆
: mở
Sau thời gian mở máy

: mở
K ,K∆ : đóng

• Khởi động gián tiếp qua 2 cấp điện trở phụ đối
với động cơ roto dây quấn.

 Mở máy
K , K1 : đóng
K2 K3 : mở

L1 L2 L3
K

 Sau thời gian mở máy
K , K1, K2 : đóng
K3
: mở

ĐKB


 Sau thời gian mở máy
K , K3
K1, K2

: đóng
: mở

K3
K2

Rf1
Rf2

 Đối với động cơ điện đồng bộ:
1
 Đối với động cơ điện đồng Kbộ
roto là nam châm
vónh cữu :
Đấu động cơ trực tiếp vào nguồn điện.
 Đối với động cơ điện đồng bộ roto là nam châm
điện:
Thực hiện các bước như sau:
Cho động cơ sơ cấp hoạt động
Khi tốc độ động cơ sơ cấp gần bằng với tốc độ
đồng bộ(n ≈ 95%n0), cấp nguồn vào dây quấn
stato và tăng dòng kích từ đến giá trò đònh mức
Cắt động cơ sơ cấp ra khỏi nguồn.
Phòng Vận Hành Máy Điện



Bài giảng TH vận hành máy điện
5. Đảo chiều quay động cơ điện ac

• Đối với động cơ 1pha, đảo cực tính cuộn dây phụ
(cuộn dây đề)
R1,R2 : Cuộn dây chính 1 và cuộnU
dây chính 2
S:
Cuộn dây phụ
C:
Tụ điện
R1

R2
S

C

Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay
động
cơ 1pha
• Đối với động cơ 3pha , đảo chiều
dòng
điện đưa vào
động cơ (đảo 2 hai trong 3 pha của nguồn đưa vào động
cơ)
L1 L2 L3

 Khi động cơ quay thuận
KT : đóng

KN : mở
 Khi động cơ quay nghòch
KT : mở
KN : đóng

KN

KT

M

3~

6. Thay đổi tốc độ :
• Thay đổi tần số nguồn điện f đưa vào động cơ
• Thay đổi số đôi cực p
• Thay đổi hệ số trượt S.
7. Hãm tốc độ quay của roto : có 4 phương pháp
• Phương pháp hãm cơ: sử dụng cơ năng để hãm tốc
độ roto động cơ

Phòng Vận Hành Máy Điện


Bài giảng TH vận hành máy điện
• Phương pháp hãm ngược: thay đổi đấu dây để cho
động cơ quay ngược sau thời gian hãm ta cắt nguồn ra
khỏi động cơ. Phương pháp này chỉ áp dụng cho
những động cơ có công suất nhỏ.
• Phương pháp hãm tái sinh. Khi động cơ hoạt động ở

tốc độ cao ta chuyển sang tốc độ thấp. Phương pháp
này chỉ áp dụng cho những động cơ có công suất
nhỏ.
• Phương pháp hãm động năng. Khi hãm ta cắt nguồn
xoay chiều ra khỏi động cơ sau đó cấp nguồn một
chiều vào cuộn dây stato sau thời gian hãm ta cắt
nguồn ra khỏi động cơ
III. THỨ TỰ VẬN HÀNH
1. Các thiết bò sử dụng vận hành
Mô hình động cơ điện AC
Đồng hồ đo
Dây dẫn các loại
Dụng cụ đồ nghề công nhân điện
2. Các bước thực hiện

• Đo kiểm tra thiết bò trên mạch điều khiển, động lực
• Lắp mạch điều khiển (khởi động trực tiếp, gián tiếp)
động lực
• Đo kiểm tra ngắn mạch trên mạch điều khiển
• Cấp nguồn cho mạch điều khiển, để kiểm tra chế độ
hoạt động
• Vận hành hệ thống
3. Kết quả :

Kết quả ghi nhận được theo các bảng kết quả như sau:
Bảng 1: Các thông số

Phòng Vận Hành Máy Điện



Bài giảng TH vận hành máy điện
Thông
s
o
á

Khởi
động
trực tiếp

khởi
động
gián
tiếp

U (v)
I (A)

III BÁO CÁO THÍ NGHIỆM:
Sau khi thực hiện xong phần thực hành trên, học viên
phải báo cáo các kết quả thực hiện được vào bảng báo
cáo thí nghiệm và nộp cho giáo viên hướng dẫn.
SVTH :
………………………………………………………………………………….
LỚP
: ……………………………… MSSV :
………………………………
CA
: ……………. Giờ : …………………………………………………
NGÀY : …………………………………………………

ĐIỂM : …………………………………………………

1. Các câu hỏi báo cáo :
a. Trình bài các phương pháp vận hành động cơAC.

Phòng Vận Hành Máy Điện


Bài giảng TH vận hành máy điện
b. Trình bài các phương pháp thay đổi tốc độ động cơ
AC.
c. Trình bài các phương pháp đảo chiều quay động cơ AC.
d. Hãy thiết lập mạch động lực và mạch điều khiển cho
các phương pháp khởi động gián tiếp và các mạch
hãm động cơ AC.
e. Trình bài nguyên lí hoạt động cơ AC.
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
Phòng Vận Hành Máy Điện


Bài giảng TH vận hành máy điện

Bài 2
THỰC HÀNH VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ
ĐIỆN DC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Giúp sinh viên nắm được phương pháp vận hành động cơ
điện DC. Đúng kỹ thuật và an toàn

II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
1. Đònh Nghóa
Động cơ điện DC là động cơ hoạt động dựa trên nguyên lý cảm
ứng điện từ

2. Cấu tạo .
Động cơ điện DC có 2 phần:
Phần ứng : là các cuộn dây được quấn trên lõi sắt roto
và ra dây trên các phiến gớp, để đưa dòng điện vào cuộn
dây.

Phần cảm : là các cuộn dây được quấn trên lõi sắt stato
để tạo ra từ thông φ gọi là cuộn dây kích từ, có 4loại :
Động cơ điện DC kích từ nối tiếp:
Cuộn dây kích từ được mắc nối
tiếp với phần ứng

UDC

Rkt ≈ Rpư
CKT

p/ư

Động cơ điện DC kích từ song song:
p/ư
DC
Cuộn dây kích từ được mắc song song với phầnùng
Phòng Vận Hành Máy Điện

CKT


Bài giảng TH vận hành máy điện
Rkt >> Rpư

Động cơ điện DC kích từ hổn hợp:
Vừa có cuộn kích từ mắc nối tiếp với
phần ứng và vừa có cuộn kích từ mắc songUsong
DC


Rkt ss >> Rkt nt ≈ Rpư

CKTnt

p/ư

Động cơ điện DC kích từ độc lập:
CKTss
Nguồn điện cung cấp cho cuộn dây kích từ độc
lập với nguồn điện cung cấp cho cuộn dây phần ứng
Ukt ≠ Upư

UDC

p/ư
CKT
UDC

3. Nguyên lí hoạt động:
động cơ DC hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện
từ

4. Vận hành
 Vận hành trực tiếp:
Đấu động cơ trực tiếp vào nguồn điện không cần phải
qua thiết bò khởi động gián tiếp. đối với phương pháp
này chỉ sử dụng đối với các động cơ có công suất
nhỏ. Bởi vì dòng khởi động lớn
Phòng Vận Hành Máy Điện



Bài giảng TH vận hành máy điện
Ikđ = (10 ÷ 30)Iđm
 Vận hành gián tiếp:
Đấu động cơ gián tiếp vào nguồn điện qua thiết bò
khởi động (điện trở). nhằm giảm dòng khởi động
(thường sử dụng đối với các động cơ có công suất
lớn). có hai phương pháp.
• Giảm điện áp đưa vào động cơ
• Mắc nối tiếp điện trở phụ phần ứng
 Khi mở máy
K
: đóng
K1,K2 : mở
 Sau thời gian
K , K1 : đóng
K2
: mở

UDC
K

K
K1

CKTnt

K2
Rf1


p/ư

 Sau thời gian
K , K1, K2 : đóng

Rf2

CKTss
5. Thay đổi chiều quay
• Thay đổi cực tính cuộn dây kích từ
Khi cho động cơ quay thuận
K , KT : đóng
KN
: mở

UDC
K

K
p/ư

Khi cho động cơ quay nghòch
KT
: mở
K , KN :đóng

KT
ckt

• Thay đổi cực tính cuộn dây phần ứngK

NU
Khi cho động cơ quay thuận
K , KT : đóng
KN
: mở

DC

KT
K

K
T

Khi cho động cơ quay nghòch
KT
: mở
K , KN :đóng
Phòng Vận Hành Máy Điện

KN

N

p/ư
N

T

CKT



Bài giảng TH vận hành máy điện

6. Thay đổi tốc độ
Ta có tốc độ :
n=

U − RU I U


n : tốc độ quay của roto
Rư : điện trở phần ứng
Iư : dòng điện phần ứng
K : hệ số
Φ : từ thông
Ta có các phương pháp thay đổi tốc độ :
• Thay đổi điện áp
• Thay đổi điện trở phần ứng (ít sử dụng không an toàn
và kinh tế). Chỉ giảm tốc độ động cơ
• Thay đổi từ thông Φ (thường sử dụng). Phương pháp
này chỉ tăng tốc độ động cơ
U
DC

Để thay đổi từ
thông Φ ta thay đổi
dòng kích từ, muốn
thay đổi dòng kích từ
ta thay đổi điện trở

kích từ bằng cách
dùng một biến trở
mắc nối tiếp với
cuộn dây kích từ

K

K
CKTnt

BTrở

p/ư

CKTss

7. Hãm tốc độ roto động cơ
Sử dụng các phương pháp sau:
• Phương pháp hãm cơ. sử dụng cơ năng để hãm tốc độ
roto động cơ
• Phương pháp hãm ngược (Phương pháp này chỉ sử dụng
đối với động cơ có công suất nhỏ)
• Phương pháp hãm tái sinh. Giảm tốc độộng cơ bằng
DC
cách giảm điện áp. Sau đó cắt động cơ ra
khỏi nguồn.
• Phương pháp hãm động năng. Thường sử dụng
Khi động cơ hoạt động:
Kh
K

K
Kh
K : Đóng
Kh: Mở
CKTnt
Khi hãm
K
K
p/ư
K : mở
Kh: đóng
Kh Biến
trở
Sau
thời
gian
hãm
K
h Điện
Phòng Vận Hành Máy
mở, kết thúc quá trình
CKTss
hãm


Bài giảng TH vận hành máy điện

III. THỨ TỰ THỰC HIỆN
1. Các thiết bò sử dụng khi thí nghiệm


Mô hình động cơ điện DC
Đồng hồ đo
Dây dẫn các loại
Dụng cụ đồ nghề công nhân điện
2. Các bước thực hiện

• Đo kiểm tra thiết bò trên mạch điều khiển, động lực
• Lắp mạch điều khiển (khởi động trực tiếp, gián tiếp)
động lực
• Đo kiểm tra ngắn mạch trên mạch điều khiển
• Cấp nguồn cho mạch điều khiển, để kiểm tra chế độ
hoạt động
• Vận hành động cơ điện
Mở máy
Bước 1: điều chỉnh biến trở về vò trí sau cho có giá
trò điện trở lớn nhất.
Bước 2: cấp nguồn cho động cơ DC hoạt động.
Bước 3: điều chỉnh biến trở để tốc độ động cơ
đạt giá trò đònh mức.
Dừng máy:
Bước 1: giảm tốc độ động cơ
Bước 2: cắt nguồn ra khỏi động cơ
IV BÁO CÁO THÍ NGHIỆM:

Phòng Vận Hành Máy Điện


Bài giảng TH vận hành máy điện
Sau khi thực hiện xong phần thực hành trên, học viên
phải báo cáo các kết quả thực hiện được vào bảng báo

cáo thí nghiệm và nộp cho giáo viên hướng dẫn.
SVTH :
………………………………………………………………………………….
LỚP
: ……………………………… MSSV :
………………………………
CA
: ……………. Giờ : …………………………………………………
NGÀY : …………………………………………………
ĐIỂM : …………………………………………………

2. Các câu hỏi báo cáo :
1)Trình bày nguyên lí hoạt động cơ DC
2)Trình bày các phương pháp vận hành động cơ DC.
3)Trình bày các phương pháp thay đổi tốc độ động
cơ DC.
4)Trình bày các phương pháp đảo chiều quay động cơ
DC.
5)Hãy thiết lập mạch động lực và mạch điều khiển
cho động cơ DC với yêu cầu sau.
♦ Khởi động gián tiếp qua hai cấp điện trở
♦ Động cơ DC hoạt động thuận nghòch.
♦ Khi dừng sử dụng phương pháp hãm động
năng.
♦ Đèn báo khi động cơ hoạt động thuật nghòch.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….........................
...............................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….

…..............................................................................................................
..........................
Phòng Vận Hành Máy Điện


Bài giảng TH vận hành máy điện
…..............................................................................................................
.................................................................................................................
..............................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...................
.................................................................................................................
....
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...................
.................................................................................................................
....
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...................
.................................................................................................................
....
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…..............................................................................................................
..........................
…..............................................................................................................
.................................................................................................................
..............................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...................

.................................................................................................................
....
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...................
.................................................................................................................
....
Phòng Vận Hành Máy Điện


Bài giảng TH vận hành máy điện
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...................
.................................................................................................................
....
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…..............................................................................................................
..........................
…..............................................................................................................
.................................................................................................................
..............................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...................
.................................................................................................................
....

Bài 3

THỰC HÀNH VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ VS


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Giúp sinh viên nắm được phương pháp vận hành động cơ VS.
Đúng kỹ thuật và an toàn

II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
Động cơ VS là động cơ hoạt động theo nhu cầu thay đổi tốc
độ của tải
Cấu tạo: gồm có các thành phần sau
Hợp
Độn
tuyền
g

Phòng Vận Hành Máy Điện động

TẢI


Bài giảng TH vận hành máy điện

Động cơ
Động cơ AC
Động cơ DC
Hợp truyền động từ là một nam châm điện để
truyền động từ động cơ đến tải

Nguyên lý hoạt động
L1 L 2 L3

UDC


IDC

đh đo
tốc
độ

TẢI

ĐKB
cuộn dây kích
từ

cuộn dây
phát tốc

cho động cơ sơ cấp hoạt động bình thường, sau đó ta
muốn thay đổi tốc độ của tải thì ta chhỉ cần thay đổi dòng
điện dc đưa vào cuộn dây kích từ trong hợp liên từ để điều
chỉnh lực hút giữa hai hệ thống truyền động. Nếu tăng I DC thì
lực hút giữa hai hệ thống truyền động tăng → tốc độ tải
tăng và ngựơc lại. còn cuộn dây phát tốc có nhiệm vụ
phát ra điện áp để đưa vào hệ thống đo đếm tốc độ.
Phòng Vận Hành Máy Điện


Bài giảng TH vận hành máy điện

III. THỨ TỰ THỰC HIỆN
a. Điều chỉnh dòng kích từ về vò trí min sau cho I DC chạy vào

cuộn dây kích từ là thấp nhất.
b.Cho động cơ sơ cấp hoạt động với tốc độ đònh mức
c. Tăng dòng kích từ đến khi tốc độ tải dạt yêu cầu

Bài 4
THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY PHÁT
ĐIỆN AC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Giúp sinh viên nắm được phương pháp vận hành máy phát
điện AC. Đúng kỹ thuật và an toàn.

II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
1. Đònh Nghóa
Máy phát điện xoay chiều là máy tạo ra dòng điện xoay
chiều
2. Phân loại
Máy phát điện xoay chiều có hai loại chính
• Máy phát điện xoay chiều phần ứng quay
• Máy phát điện xoay chiều phần cảm quay
3. Cấu tạo
Máy phát điện xoay chiều có 4 dạng
• Máy phát điện xoay chiều có chổi than có phần phát
phụ là máy phát ac
 Cấu tạo
Phần phát chính : có nhiệm vụ phát ra điện áp cung cấp
cho tải tiêu thụ
Phần phát phụ : có nhiệm vụ phát ra điện áp cung cấp
cho cuộn dây kích từ của máy phát chính

Phòng Vận Hành Máy Điện



Bài giảng TH vận hành máy điện

Sơ đồ nguyên lí của máy phát có chổi than có máy phát
phụ là máy phát ac
(10 ÷ 80) V

L1
L2
L3

c

a
b

Phần phát
phụ

d

e

N

Phần phát
chính

a. Cuộn dây kích từ của máy phát phụ nằm trên roto.

b. Cuộn dây phát của phần phát phụ nằm trên stato, có
nhiệm vụ phát ra điện áp cung cấp cho cuộn dây kích
từ máy phát chính.
c. Diode chỉnh lưu.
d. Cuộn dây kích từ của máy phát chính nằm trên roto.
có nhiệm vu tạo ra từ thông Φ.
e. Cuộn dây phát của phần phát chính nằm trên stato, có
nhiệm vụ phát ra điện áp cung cấp cho điện năng cho
tải.

 Nguyên lí hoạt động
Cho động cơ sơ cấp hoạt động kéo roto máy phát,
trên roto máy phát chính có từ dư , từ dư này quét qua
các cuộn dây máy phát chính, trên các cuộn dât máy
phát chính này sinh ra sức điện động khoảng (20 ÷ 80)V,
sức điện động này không đủ để cung cấp cho tải mà
đủ để cung cấp cho cuộn dây kích từ của máy phát
phụ, cuộn dây kích từ của máy phát phụ này được
quấn trên lõi sắt roto, trên lõi sắt roto sinh ra từ trường,
từ trường này quét qua các cuộn dây máy phát phụ,
trên các cuộn dât máy phát phụ sinh ra sức điện động
cung cấp cho cuộn dây kích từ của máy phát chính để
tạo ra từ trường lớn hơn so với lượng từ dư ban đầu và
từ trường này quét qua các cuộn dây máy phát chính,
Phòng Vận Hành Máy Điện


Bài giảng TH vận hành máy điện
trên các cuộn dây máy phát chính này sinh ra sức điện
động lớn hơn so với sức điện động ban đầu. cứ như thế

đến khi dòng điện trên cuộn dây kích từ máy phát
chính tăng mà từ trường không tăng nữa (từ thông
được bảo hoà trên lõi sắt), lúc đó sức điện động
phát ra trên các cuộn dây máy phát chính là lớn nhất.

 Thay đổi điện áp phát ra.
Thay đổi dòng kích từ bằng cách thay đổi điện trở kích
từ.
(10 ÷ 80) V

c

a
b

Phần phát
phụ

btr
ởd

Phần phát
chính

L1
L2
L3
e

N


 Kiểm tra.
Kiểm tra sơ đồ đấu dây.
Kiểm tra liên lạc giữa các đầu dây ra của cuộn phát,
kích tư.ø
Kiểm tra chạm vỏ của các đầu dây ra của cuộn phát,
kích từ.
Kiểm tra cực tính của các cuộn dây kích từ.
Kiểm tra bộ chỉnh lưu
• Máy phát điện xoay chiều không có chổi than có
phần phát phụ là máy phát ac
 Cấu tạo: có hai phần
Phần phát chính : có nhiệm vụ phát ra điện áp cung cấp
cho tải tiêu thụ
 Cuộn dây kích từ của máy phát chính được quấn
trên lõi sắt roto tạo ra từ trường.
 Cuộn dây phát được quấn trên lõi sắt stato tạo ra
sức điện động cung cấp cho tải tiêu thụ
Phần phát phụ : có nhiệm vụ phát ra điện áp cung cấp
cho cuộn dây kích từ của máy phát chính
Phòng Vận Hành Máy Điện


Bài giảng TH vận hành máy điện
 Cuộn dây kích từ của máy phát phụ được quấn
trên lõi sắt stato tạo ra từ trường.
 Cuộn dây phát được quấn trên lõi sắt roto tạo ra
sức điện động cung cấp cho cuộn kích từ máy
phát chính


Sơ đồ nguyên lí của máy phát không có chổi than có
máy phát phụ là máy phát ac
L1
L2
L3

(10 ÷ 80) V
c

a
b

Phần phát
phụ

d

e

N

Phần phát
chính

Sơ đồ nguyên lí của máy phát không có
chổi than có máy phát phụ là máy phát ac
a. Cuộn dây kích từ của máy phát phụ nằm
trên stato.
b. Cuộn dây phát của phần phát phụ nằm trên roto,
có nhiệm vụ phát ra điện áp cung cấp cho cuộn

dây kích từ máy phát chính.
c. Diode chỉnh lưu.
d. Cuộn dây kích từ của máy phát chính nằm trên
roto. có nhiệm vu tạo ra từ thông Φ.
e. Cuộn dây phát của phần phát chính nằm trên
stato, có nhiệm vụ phát ra điện áp cung cấp cho
điện năng cho tải.

 Nguyên lí hoạt động: Tương tự như máy phát có
chổi than
 Thay đổi điện áp phát ra. Tương tự như máy
phát có chổi than
 Kiểm tra. Tương tự như máy phát có chổi than
Phòng Vận Hành Máy Điện


Bài giảng TH vận hành máy điện
• Máy phát điện xoay chiều có chổi than có phần
phát phụ là máy phát dc
Phần phát chính : là máy phát ra điện AC áp cung cấp
cho tải tiêu thụ
 Cuộn dây kích từ của máy phát chính được quấn
trên lõi sắt roto tạo ra từ trường.
 Cuộn dây phát được quấn trên lõi sắt stato tạo ra
sức điện động cung cấp cho tải tiêu thụ
Phần phát phụ :là máy phát ra điện áp dc cung cấp cho
cuộn dây kích từ của máy phát chính

Sơ đồ nguyên lí của máy phát có chổi than có máy
phát phụ là máy phát dc

L1
L2
L3
N
GDC

cuộn
phát
AC

FAC
CKT

Phần phát
phụ

Phần phát
chính

Sơ đồ nguyên lí của máy phát có chổi than
có
Nguyên
lí hoạt
động:
máy phát
phụ
là máy phát Dc
Cho động cơ sơ cấp hoạt động kéo roto máy
phát, ở máy phát phụ phát ra điện áp LDC
cung

1
L2
cấp điện áp cho cuộn kích từ máy phát chính,
L3
btr từ này được quấn trên lõi sắt roto,
cuộn kích
sinh
N

ra từ trường, từ trường này quét qua các cuộn
dây máy phát chính, cáccuộn
cuộn dây máy phát
FAC
Gchính
phát
DC
sinh ra sức điện động cung cấp cho tải.
AC
 Thay đổi
điện áp phát ra.
CKT
Thay đổi dòng kích từ trên máy phát dc bằng cách thay
đổi điện trở kích từ.
Phần phát
phụ

Phòng Vận Hành Máy Điện

Phần phát
chính


Sơ đồ nguyên lí của máy phát có chổi than
có máy phát phụ là máy phát Dc


Bài giảng TH vận hành máy điện

 Kiểm tra. Tương tự như máy phát có chổi than
• Máy phát điện xoay chiều AC tự kích
 Cấu tạo:
gồm có cuộn dây kích từ được quấn trên lõi
sắt roto lõi sắt này được cấu tạo đặc biệt có
lượng từ dư lớn. cuộn dây phát được quấn trên lõi
sắt stato.

L1
L2
L3

btr

FAC

N
cuộn
phát
AC

Sơ đồ línguyên
lí của máy

 Nguyên
hoạt động
phát
AC tự
kích
Cho động cơ
sơ cấp
hoạt
động kéo roto máy phát,
trên roto máy phát có từ dư , từ dư này quét qua các
cuộn dây máy phát, trên các cuộn dât máy phát
này sinh ra sức điện động khoảng (20 ÷ 80)V, sức điện
Phòng Vận Hành Máy Điện


Bài giảng TH vận hành máy điện

III.

động này không đủ để cung cấp cho tải mà đủ để
cung cấp cho cuộn dây kích từ của máy phát, cuộn dây
kích từ của máy phát này được quấn trên lõi sắt sinh
ra từ trường lớn hơn so với từ dư ban đầu và từ trường
này quét qua các cuộn dây máy phát sinh ra sức điện
động lớn hơn sức điện động do từ dư sinh ra. cứ như thế
cứ như thế đến khi dòng điện trên cuộn dây kích từ
máy phát tăng mà từ trường không tăng nữa (từ
thông được bảo hoà trên lõi sắt), lúc đó sức điện
động phát ra trên các cuộn dây máy phát là lớn
nhất.

 Thay đổi điện áp phát ra. Tương tự như máy
phát có chổi than
 Kiểm tra. Tương tự như máy phát có chổi than
VẬN HÀNH
• Điều chỉnh biến trở trên cuộn kích từ máy phát
về vò trí có trò số điện trở lớn nhất.
• Cho động cơ sơ cấp hoạt động với tốc độ ổn đònh
• Điều chỉnh tần số phát bằng với tần số đònh
mức
• Điều chỉnh điện áp bằng với điện áp đònh mức

V BÁO CÁO THỰC HÀNH:
Sau khi thực hiện xong phần thực hành trên, học viên
phải báo cáo các kết quả thực hiện được vào bảng báo
cáo thí nghiệm và nộp cho giáo viên hướng dẫn.
SVTH :
………………………………………………………………………………….
LỚP
: ……………………………… MSSV :
………………………………
CA
: ……………. Giờ : …………………………………………………
NGÀY : …………………………………………………
ĐIỂM : …………………………………………………

3. Các câu hỏi báo cáo :
1. Trình bài các phương pháp vận hành máy
phát điện AC
2. Trình bài các phương pháp thay đổi điện áp
phát ra.

Phòng Vận Hành Máy Điện


Bài giảng TH vận hành máy điện
3. Trình bài các nguyên nhân máy phát không
phát đựơc điện áp.
4. Trình bài nguyên lí hoạt động máy phát ac.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...................
.................................................................................................................
....
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…..............................................................................................................
..........................
…..............................................................................................................
.................................................................................................................
..............................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...................
.................................................................................................................
....

Bài 5
THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY PHÁT
ĐIỆN DC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Giúp sinh viên nắm được phương pháp vận hành máy phát
điện DC. Đúng kỹ thuật và an toàn.
Phòng Vận Hành Máy Điện



×