Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Trình bày cách theo dõi sanh ngả âm đạo trên sản phụ có vết mổ lấy thai cũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.21 KB, 1 trang )

KHOA Y – ĐHQG TPHCM
MODULE SẢN PHỤ KHOA – BV PHỤ SẢN TỪ DŨ
ĐỢT 2 – NHÓM 2
CÂU HỎI:
Trình bày cách theo dõi sanh ngả âm đạo trên sản phụ có vết mổ lấy thai cũ
BÀI LÀM:
1.

2.

Điều kiện sanh ngả âm đạo/ VMC MLT:
- Không có những chỉ định trong MLT lại, bao gồm:
+ Lý do mổ lần trước còn tồn tại (khung chậu hẹp, méo, lệch; tử cung dị
dạng…)
+ Vết mổ lần trước là vết mổ dọc thân tử cung
+ Số lần mổ từ 2 lần trở lên
+ Thời gian mổ dưới 16 tháng
+ Nhiễm trùng vết mổ lần trước
+ VMC kèm bất thường thai lần này (con to, đa thai, thai quá ngày, ngôi
bất thường, ối vỡ non, thiểu ối, nhau tiền đạo…)
- Ngôi chỏm đầu cúi tốt
- Có điều kiện phòng mổ can thiệp phẫu thuật khi có biến chứng
- Phải có người kinh nghiệm theo dõi
- Sản phụ được giải thích và chấp nhận khi có biến chứng
Thực hiện sanh ngả âm đạo/ VMC MLT
- Theo dõi sát tim thai và cơn gò vì có thể nứt vết mổ cũ khi vào chuyển dạ
- Tránh để chuyển dạ kéo dài. Nếu cơn gò thưa, vẫn có thể tăng co nhưng
phải theo dõi sát, tốt nhất là theo dõi với monitoring sản khoa
- Giai đoạn sổ thai: khi CTC mở trọn, đầu xuống thấp, giúp sanh bằng
Forceps nhằm rút ngắn giai đoạn sổ thai (là giai đoạn dễ bị vỡ tử cung
nhất)


- Nhau sổ tự nhiên, hạn chế bóc nhau nhau nhân tạo. Kiểm tra TC, CTC
sau sổ nhau



×