Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Đề tài nghiên cứu về mối liên hệ giữa dinh dưỡng và bệnh ung thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.47 KB, 47 trang )

GVHD: TS. ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO
SVTH : HỨA THUẬN ANH THƯ
MSSV : 60502871

1


NỘI DUNG

1

Tổng quan về ung thư

2 Quan hệ giữa dinh dưỡng và ung thư
3 Dinh dưỡng và các bệnh ung thư thường
gặp

4

Chế độ dinh dưỡng khuyến cáo

2


TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ
Ung thư là gì?
Những khối mô tân tạo, xuất phát từ sự phân chia

không kiểm soát của tế bào
Phát triển rất nhanh
Lan rộng đến các cơ quan và tổ chức khác trong cơ


thể, tồn tại và phát triển ở đó, chèn ép và hủy hoại các
tế bào ở những nơi nó tồn tại dẫn đến sự tử vong cho
người mắc phải.
Hoạt động chức năng của mô ung thư
 Tăng sản tế bào
 Chuyển hóa tế bào
 Chuyển sản tế bào
 Biệt hóa tế bào

3


QUÁ TRÌNH TIẾN TRIỂN CỦA UNG THƯ
Quá trình tiến triển của ung thư:
Tiền ung thư
Ung thư tại chỗ
Ung thư xâm nhập
Ung thư lan rộng
Ung thư tái phát
Ung thư di căn: Từ cơ quan xuất phát, phần đông
các ung thư sẽ dần dần lan qua các bộ phận lân cận
và các nơi khác qua hệ thống bạch huyết (lymphatic
system) và máu.
4


5


MƯỜI YẾU TỐ TẠO UNG THƯ PHỔ BIẾN

Khuynh hướng gen học (hay yếu tố bẩm sinh của

mỗi người)
Phơi nhiễm với hormone estrogen (ở phụ nữ)
Bức xạ ion hóa
Bức xạ tia cực tím
Hóa chất gây ung thư
Khói thuốc lá
Rượu
Thực phẩm gây ung thư
Ăn uống không lành mạnh
Những gốc tự do
6


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
1- Các phương pháp điều trị tại chỗ
Phẫu thuật và Tia xạ
2- Các phương pháp điều trị toàn thân
      2-1- Điều trị phẫu thuật
      2-2- Điều trị tia xạ
      2-3- Điều trị hoá chất
      2-4- Điều trị nội tiết
2-5- Điều trị miễn dịch

7


MỐI QUAN HỆ GiỮA DINH DƯỠNG VÀ UNG
THƯ

Theo thống kê dịch tễ học của Doll và Peto:
35% ung thư liên quan tới ăn uống
3% do rượu
Thực phẩm có thể chứa những chất gây đột biến gây
ung thư. Ngược lại cũng có hàng ngàn các chất bảo vệ
cơ thể khỏi những đột biến bất thường trong thực phẩm
mà con người có thể du nhập qua con đường ăn uống.

8


NGUY CƠ UNG THƯ TỪ THỰC PHẨM
Nguy cơ từ thịt đỏ
Nguy cơ từ các thực phẩm mốc
Nguy cơ từ các sản phẩm chiên nướng
Nguy cơ từ các sản phẩm muối, thịt xông khói
Nguy cơ từ sự kết hợp tùy tiện các loại thực phẩm với

nhau trong chế biến
Nguy cơ từ nguồn nước ô nhiễm
Hàm lượng và chất lượng chất béo dung nạp
Phụ gia thực phẩm
Nguy cơ ung thư từ ozone bẩn
Nilon bọc thức ăn gây ung thư

9


Loại bệnh


Chắc chắn

Có tác động cao

Có thể

ảnh hưởng
Các loại rau,

Carotenoid

ảnh hưởng
1.Hoạt động thể lực,

Ung thư phổi

đặc biệt là rau xanh

làm giảm nguy cơ

vitamin C, E,

và các loại carot,

và selen

trái cây tươi

làm giảm nguy cơ


làm giảm nguy cơ

2.Retinol
không có quan hệ
đến khả năng sinh
ung thư
3.Lượng chất béo tổng,
chất béo bão hòa
có nguồn gốc
động vật, cholesterol
và cồn có khả năng
gia tăng nguy cơ
10


Ung thư

1.Rau và trái cây

1.vitamin C

1.Carotenoid,

dạ dày

làm giảm nguy cơ,

giảm nguy cơ

các loại rau


đặc biệt là các xơ thô,

ung thư

thuộc chi hành

rau họ hành và quả

2.Cồn, café,

ngũ cốc nguyên cám

thuộc loại citrus

trà đen và

và trà xanh làm giảm

2.Đông lạnh sản phẩm

nguồn nitrat tự nhiên

nguy cơ ung thư

làm giảm nguy cơ

trong rau xanh

2.Đường, vitamin E,


nhờ vào việc giảm

không ảnh hưởng

retinol không có quan hệ

sử dụng muối bảo quản

3. Muối

3. Ngũ cốc đã tinh luyện

làm tăng nguy cơ

thịt cá nướng

ung thư

bằng nhiệt, nướng than
hay bị cháy đen
đều làm tăng nguy cơ

11


Ung thư ruột

1.Những hoạt động


1.Polysacarit

1.Bột mỳ, cá,

thể lực

chưa tinh luyện

carotenoid

làm giảm nguy cơ

làm giảm nguy cơ

giảm nguy cơ

2.Các loại rau xanh

2.Chất cồn như bia

2.Béo phì

( không phải trái cây) lưàm làm tăng nguy cơ
giảm nguy cơ
3. Salicylat,
kháng sinh tự nhiên

làm tăng nguy cơ
3.Chiều cao quá khổ;
thường sử dụng các sản


có trong tỏi làm giảm nguy phẩm như đường,

chất béo bão hòa
từ động vật;thịt trứng
qua quá trình xử lý
để bảo quản,
hay thịt cá
qua quá trình nướng
làm gia tăng nguy cơ
12


Ung thư

Năng lượng dung nạp,

tuyến mật

lượng cholesterol,
sự sụt giảm trypsin
chất béo làm tăng nguy cơ

Ung thư

1.Lượng chất béo tổng

1.Các loại rau,

tuyến giáp


và chất béo bão hòa

đặc biệt là

trạng

từ động vật

rau lá xanh và vàng,

làm tăng nguy cơ

đậu nành

2.Lycopen

làm giảm nguy cơ

như ở trong cà chua,

2.Béo phì, cồn,

đậu nành,

vitamin C, cafe

phytoestrogen

và trà không có quan hệ


làm giảm nguy cơ

tới ung thư
3.Thịt, sữa và
các sản phẩm từ sữa
làm gia tăng nguy cơ
13


Ung thư vú

1.cafe

1.Rau xanh,

1.polysacarit,

không ảnh hưởng

cây họ đậu,

chất xơ và carotenoid

2.Dậy thì sớm và

trái cây tươi làm

làm giảm nguy cơ


tăng chiều cao

giảm nguy cơ

2.Retinol, vitamin E,

quá nhanh

2.Cholesterol

thịt gia cầm và trà đen

làm tăng nguy cơ

không ảnh hưởng

không có vai trò

3.Béo phì hoặc

3.Chất béo

tăng trọng lượng

không bão hòa đơn

nhanh trong thời

làm giảm nguy cơ


gian ngắn

trong khi đó, omega-6

làm tăng nguy cơ.

làm tăng nguy cơ

4.Cho con bú có thể

4.Hàm lượng chất béo

làm giảm nguy cơ

tổng, chất béo bão hòa

5.Cồn( >5g/ ngày)

từ động vật

làm tăng nguy cơ
14


Những thành phần trong thực phẩm có khả năng
ngăn ngừa ung thư
 Rau và trái cây
 Chế độ ăn uống nhiều carbohydrat thô trong ngũ
cốc
 Chất lượng chất béo

 Omega-3 và omega-6
 Năng lượng cân bằng
 Bảo quản và chế biến
 Pre và probiotic

15


Rau và trái cây
Chất xơ
Vitamin
Selenium
Folate
Ganoderma

lucidum
Phytochemical
Glycoside
16


Chất xơ
Cơ chế:
Chất xơ tạo điều kiện cho ruột đẩy nhanh các phần

thức ăn chưa được tiêu hoá hết, giảm thời gian tiếp
xúc của cơ thể với các chất độc hại có thể gây ung thư.
Ngoài ra các chất gây ung thư có thể gắn vào các sợi

xơ, qua đường ruột và thải ra ngoài cơ thể mà không

bị lưu lại trong ruột.

17


Vitamin
Cơ chế:

Những vitamin thể hiện khả năng chống oxy hoá ở
khả năng trung hoà các gốc tự do bằng cách nhường
một điện tử của mình cho chúng qua đó có thể cắt đứt
phản ứng dây chuyền, ngăn chận tổn thương DNA do
các độc chất gây ra còn có thể khống chế sự phát triển
của tế bào ung thư.

18


Các loại vitamin có khả năng chống ung thư
 Vitamin E
 Được phân tách từ dầu của phôi hạt lúa mỳ và các

loại hạt quả hạch khác như đậu phộng, hạt lanh và
ngũ cốc
 Vitamin E có khả năng ngăn chặn phản ứng của các
gốc tự do bằng cách nhường một nguyên tử hydro của
gốc phenol cho gốc lipoperoxide (LOO) để biến gốc
tự do này thành hydroperoxide (LOOH)

19



Các loại vitamin có khả năng chống ung thư
Vitamin A và betacarotene
Vitamin A và carotene tham gia vào quá trình oxy

hóa khử, chúng có thể đồng thời là chất nhận oxy
cũng như chất nhường oxy.
Khi kết hợp với oxi sẽ tạo nên các peroxide ở các vị
trí nối đôi, sau đó các peroxide lại có khả năng
nhường oxy cho các cơ chất một cách dễ dàng. Do sự
có mặt của hệ nối đôi cách ở trong phân tử bảo đảm
sự hình thành nên các peroxit hữu cơ không bền
vững.

20


Các loại vitamin có khả năng chống ung thư
Vitamin C

Ngăn cản sự hình thành các chất gây ung thư từ nitrat
có trong thức ăn bằng cách ngăn chặn sự hình thành
nitrosamine nhờ giảm sự chuyển đổi nitrate thành
nitrogen oxide, hợp chất này không thể tác dụng với
amine để tạo thành nitrosamine.

21



Các loại vitamin có khả năng chống ung thư
Vitamin D

Có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào và những
biến đổi cấu trúc của DNA dẫn đến những biến đổi trên
một vài loại gen đột biến gây ung thư, đồng thời làm
giảm quá trình oxy hóa chất béo dẫn đến giảm sự hình
thành các peroxide.

22


Selenium
Hoạt động như một cofactor của glutathione

peroxidase, một enzyme chống oxy hóa chính để
ngăn cản sự hình thành các hợp chất hydroperoxides.
Nó liên quan đến hoạt động miễn dịch, góp phần ngăn
ngừa ung thư.

23


Folate
Một hợp chất tan trong nước bao gồm một vòng

peridine nối với para-aminobenzoic acid và glutamic
acid.
Nguồn acid folic tự nhiên thường tìm thấy trong các
loại rau xanh và tế bào nấm men có khả năng chống

các khối u gan và cật.
Acid folic là một yếu tố quan trọng trong sự phân
chia và phát triển tế bào mới, trong sự tổng hợp
DNA, sản xuất enzym và sinh ra hồng cầu.  Acid
cũng chống lại các vết loét trong giai đoạn tiền ung
thư.
24


Ganoderma lucidum
Hiệu quả chống oxy hóa của G.lucidum liên quan tới

triterpen, polysacharide hoặc những protein miễn
dịch thông qua cơ chế ngăn cản sự polyme hóa các
phân tử DNA, ngăn cản sự biến thể kéo dài về sau
của protein gây ung thư.
Hạn chế sự sinh sôi và xâm lấn của các tế bào ung
thư vú và ung thư tuyến tiền liệt thông qua việc giảm
hoạt động của cyclin-D1 và ngăn chặn sự tiết ra của
enzyme urokinase_một enzyme hoạt hóa
plasminogen, ngăn chặn sự phát triển và thúc đẩy
apoptpsis.
25


×