Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Câu hỏi lâm sàng sản phụ khoa y6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.6 KB, 3 trang )

Câu hỏi cho Châu, Bảo
1.Bệnh nhân nữ 55 tuổi, vào viện vì ra máu âm đạo bất thường. Em nghĩ đến gì đầu tiên cần phải loại trừ và cần thăm
khám, làm cận lâm sàng gì để chẩn đoán?
2.U xơ tử cung thì khi nào không điều trị, chỉ theo dõi? Và theo dõi định kỳ trong thời gian bao lâu?
3.Khi nào u xơ tử cung nên điều trị nội khoa? Nếu nội khoa thì có thể dùng những thuốc nào, cơ chế tác dụng của
từng nhóm thuốc?
4.Phương pháp gây tắc mạch tử cung áp dụng cho đối tượng nào? Ưu nhược điểm của pp gây tắc mạch so với phẫu
thuật?
5.Chỉ định phẫu thuật trong u xơ TC? Khi nào thì bảo tồn, khi nào thì phẫu thuật triệt để?
6.Thai nghén ảnh hưởng như thế nào đến u xơ (chẩn đoán, tiến triển, biến chứng)?
7.U xơ TC/thai nghén, tại sao có hiện tượng hoại tử u, khi nào thì hoại tử nhiễm khuẩn, khi nào thì hoại tử vô khuẩn?
Giải thích rõ?
8.Trong các loại u xơ TC, loại nào phổ biến nhất? loại nào có tỷ lệ K hóa cao nhất? hoại tử nhiễm khuẩn thì dễ gặp loại
nào nhất?
9.Trường hợp u xơ TC gây vô sinh hoặc sẩy thai liên tiếp, phải phẫu thuật bóc nhân xơ thì sau bao lâu bệnh nhân mới
có thể có con trở lại?
10.Nếu bệnh nhân có thai 3 tháng đầu khám định kỳ phát hiện u xơ TC.Em sẽ làm gì tiếp theo? Tương tự cho 3 tháng
giữa và 3 tháng cuối?
Câu hỏi cho Cương, Đ.Bình
1.Bệnh nhân nữ thai 11 tuần, dùng thuốc phá thai ở nhà, sau đó đau bụng từng cơn kèm ra máu âm đạo, vào viện em
xử trí như thế nào?
2.Bệnh nhân trên sau khi điều trị 5 ngày ở bệnh viện ổn định hết ra máu âm đạo, hết đau bụng. Về nhà 3 ngày lại thấy
máu ra ở âm đạo tính chất máu đỏ tươi kèm máu cục từng đợt, lượng ít, đau bụng lâm râm. Em nghĩ đến gì đầu tiên?
Chẩn đoán phân biệt với gì? Cần làm gì để chẩn đoán?
3.Định nghĩa sẩy thai, phân loại sẩy thai?
4.Em hãy cho biết đặc điểm khác nhau giữa sẩy thai trong 2 tháng đầu với tháng thứ 3, tháng 4 với sẩy thai tháng thứ
5, thứ 6?
5.Em hãy nêu các nguyên nhân chung gây sẩy thai? Nguyên nhân gây sẩy thai liên tiếp?
6.Trước một sản phụ sẩy thai liên tiếp, em sẽ làm những gì cho bệnh nhân?
7.Triệu chứng, đặc điểm của sản phụ như thế nào thì em nghĩ đến nguyên nhân là hở eo CTC?
8.Khi em nghĩ đến bệnh nhân sẩy thai liên tiếp nguyên nhân do hội chứng kháng phospholipid thì em sẽ làm xét


nghiệm gì?
9.Nếu sản phụ thai 11 tuần như trên đến với em và muốn phá thai, em sẽ lựa chọn phương pháp nào cho bệnh nhân?
10.Em hãy nêu các phương pháp đình chỉ thai nghén, thời gian áp dụng cho từng phương pháp?
11.Em hãy vẽ giải phẫu các dị dạng tử cung: TC đôi, TC 2 sừng, TC có vách ngăn.


12.Với bệnh nhân của em như trên, nếu vào viện bệnh nhân có kèm theo sốt em sẽ xử trí thế nào? Nếu bệnh nhân
kèm chảy máu nhiều, em xử trí thế nào? Nếu bệnh nhân chảy máu ít xử trí thế nào?
13.Bệnh nhân trên nên tránh giao hợp sau bao lâu?
Câu hỏi cho Bình, T Anh, Chung
1.Em hãy nêu các loại u nang cơ năng và u nang thực thể, cơ chế hình thành các loại đó?
2.Em hãy nêu ra các tiêu chuẩn giúp phân biệt u buồng trứng cơ năng và thực thể?
3.Loại u nang nào dễ gây biến chứng xoắn nhất? loại nào dễ K hóa nhất?loại nào có kích thước to nhất?
4.Cơ chế bệnh sinh của bệnh buồng trứng đa nang?
5.Dấu hiệu trên siêu âm của nang nước, nang nhầy, nang bì, nang lạc niêm mạc tử cung?
6.Đặc điểm của nang có biểu hiện ác tính trên siêu âm ổ bụng?
7.Sản phụ chậm kinh được 2 tuần đi khám phát hiện có thai trong buồng TC và có u nang buồng trứng T kích thước
5x6cm. Xử trí tiếp theo cho bệnh nhân?
8.Tương tự câu trên với sản phụ thai 18 tuần và sản phụ thai 32 tuần khám thai định kỳ phát hiên u nang buồng trứng.
Xử trí tiếp theo co bệnh nhân?
9.U nang buồng trứng dễ xoắn nhất vào giai đoạn nào của thai nghén?
10.Nếu sản phụ mang thai trong 3 tháng đầu phát hiện u nang buồng trứng, mổ cấp cứu xoắn nang, nếu là ung thư thì
xử trí tiếp theo?
11.Nếu sản phụ mang thai trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối, mổ cấp cứu xoắn năng, nếu là ung thư thì xử trí tiếp
theo?
TEST SẢN 3 YKV
1. Điều trị cho trường hợp suy thai cấp
A. Cung cấp oxy và năng lượng cho bé
B. Cung cấp năng lượng cho mẹ
C. Dùng tăng co

D. Tăng đẩy nhanh cuộc chuyển dạ
2. Liều MTX trong điều trị k nguyên bào nuôi?
3. Cận lâm sàng chẩn đoán xác định suy thai trường diễn
A. Siêu âm
B. Doppler động mạch rốn
C. Nghe tim
D. Mornitoring
4. Tổn thương dễ nhầm với K CTC là:
A. Lao CTC
B. Giang mai
C. Polip CTC
D. Lậu
5. Một phụ nữ đột ngột đau bụng vùng hạ vị, việc cần làm quan trọng nhất để chẩn đoán là
A. Hỏi tiền sử kinh nguyệt
B. Thăm khám lâm sàng
C. Siêu âm
D. C
6. Nguy hiểm nhất trong thai già tháng trong chuyển dạ là:


7.

8.
9.

10.

11.
12.


13.

14.

15.

16.

17.

A. Hít nước ối phân su
B. Chèn ép dây rốn do thiểu ối
C. Xơ hóa bánh rau
D. Chuyển dạ kéo dài
Chọn câu sai trong hồi sức sơ sinh trẻ vàng da:
A. Dùng kháng sinh nếu có dấu hiệu nhiễm khuẩn
B. Theo dõi trẻ trong các ngày tiếp theo
C. Cho trẻ bú sớm phòng hạ đường huyết
Tư vấn về bệnh tim sản, chọn SAI
A. Tư vấn cho mọi cặp vợ chồng trẻ về biến chứng của bệnh tim sản
B. Tư vấn theo dõi bệnh tim sản ở trạm y tế xã
Tai biến nguy hiểm nhất cho tim trong giai đoạn nào của thai kỳ bệnh tim sản
A. Trong chuyển dạ
B. 1 tuần sau chuyển dạ
C. Tháng thứ 7
D. Tháng 7,8,9
Nằm nghiêng trái trong chuyển dạ có vai trò
A. Giảm cường độ cơn co tử cung
B. Giảm hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ dưới
C. Giảm sự đè nén của thành bụng lên tử cung

D. Giảm sự đè nén tử cung lên cột sống
Câu SAI về thể hiện tình trạng suy thai cấp
A. Nước ối màu vàng
Điều trị trong viêm phần phụ mạn
A. Kháng sinh
B. Hydrocorticoid, kháng sinh
C. Kháng sinh đơn thuần
D. Lý liệu pháp
Chẩn đoán phân biệt viêm phần phụ mạn với, TRỪ
A. Viêm ruột thừa cấp
B. Chửa ngoài tử cung
C. Nang hoàng tuyến
Triệu chứng thường gặp nhất trong viêm lộ tuyến
A. Khí hư
B. Ra máu
C. Tức vùng hạ vị
D. ?
Viêm phần phụ cấp hay xảy ra nhất trong trường hợp nào?
A. Sau nạo hút thai bị nhiễm trùng
B. Sau chụp TC vòi trứng
C. Sau viêm niêm mạc TC
D. Sau viêm cổ TC
Phụ nữ điều trị nấm bằng nistatin sau 20 ngày nhưng ko đỡ, nguyên nhân có thể nhất là:
A. Không điều trị cho người chồng
B. Không kết hợp kháng sinh
C. .
D. .




×