Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

BÀI GIẢNG TINH DẦU ĐHYD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 26 trang )

TINH DẦU

1


2


1. Tinh dầu là gì?
2. Bản chất cấu tạo của tinh dầu?
3. Tính chất của tinh dầu (tính tan, khả năng bay hơi, thể chất,
màu mùi,…)
4. Phân loại thành phần hóa học tinh dầu
5. Phân biệt tinh dầu và dầu béo
6. Các chỉ tiêu kiểm nghiệm tinh dầu
7. Các phương pháp chiết xuất tinh dầu
8. Kể một số tác dụng sinh học và công dụng của tinh dầu?

3


1. ĐỊNH NGHĨA
Tinh dầu là
- môt hôn hơp gôm nhiêu thành phần.
- chủ yếu tư thưc vât.
- thường có mùi thơm.
- không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.
- bay hơi đươc ơ nhiêt đô thường, điểm sôi thấp.
- có thể điêu chế bằng phương pháp cất kéo theo hơi nước
Lưu ý: từng thành phần của tinh dầu lại có điểm sôi rất cao
4




THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Hôn hơp các chất gôm 5 nhóm chính :
- dẫn chất monoterpen (10 C)
- dẫn chất sesquiterpen (15 C)
- dẫn chất vòng thơm

(C6 – C3)

- dẫn chất chứa N, S
- các thành phần khác

5


THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Monoterpen mạch hở
- Có nhóm chức alcol

nerol

geraniol

citronellol

6


THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Monoterpen mạch hở
- Có nhóm chức aldehyd

neral (citral a)

geranial (citral b)

citronellal

7


2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Monoterpen mạch vòng
+ 1 vòng
O

OH

menthol

O

O

O

menthon

ascaridol 1,8-cineol (eucalyptol)


+ 2 vòng
OH

α-pinen

β-pinen

borneol

O

camphor

8


2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Serquiterpen không chứa oxi

farnesen

zingiberen

curcumen

Serquiterpen nhóm azulen
Me

Me


iPr
Me

iPr

guajazulen

Me

vetivazulen

Me

Et

chamazulen

9


2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Dẫn chất có vòng thơm
OH

OH
OMe

OMe


OMe
OMe

OMe

CHO

vanilin

eugenol

Me-eugenol

Me-chavicol

Dẫn chất có N, S
O
S

alliin

NH2
COOH

O
S

S

allicin

10


3. TÍNH CHẤT
- Thể chất : Long (nếu lẫn chất béo → thể đăc)
(-rắn: menthol, borneol, camphor…)
- Màu sắc : không màu → vàng nhạt (oxy-hóa → sâm màu)
(xanh: camomille, đo: thymus, nâu sâm: quế, hương nhu)
- Mùi vị

: thơm – (tinh dầu Giun)

cay – (tinh dầu Quế, Hôi)
- Ty trọng : thường < 1; – (Quếế, Đinh hương, Hương nhu).
- Đô tan : ít tan trong nước
tan trong alcol và nhiêu dung môi hữu cơ khác.
11


3. TÍNH CHẤT
- kém bên (oxy-hóa : alcol → aldehyd → acid)

- dễ trùng hơp (→ nhưa)
- dễ bay hơi, đô sôi tùy thành phần cấu tạo
- nhiêt đô sôi thường thấp hơn các cấu tư thành phần
- môt số tinh dầu để lạnh → kết tinh các cấu tư thành phần
(menthol, borneol, camphor, cineol, anethol ...)

12



PHÂN BIỆT TINH DẦU VÀ DẦU

TINH DẦU
Essential oil
Thành phần

terpenoid

Khả năng bay hơi
Mùi thơm
lôi cuốn theo hơi nước

dễ

đươc

tan / côn
bị savon hóa / KOH

đươc
không

CHẤT BÉO
Oil, fat
glycerid
rất khó
không
không
không

+

13


BỘ PHẬN CHỨA TINH DẦU

14


15


4. CHIẾT XUẤT
Cất lôi cuốn theo hơi nước

16


4. CHIẾT XUẤT
Chiết bằng dung môi
-chiết xuất tinh dầu bằng dung môi
-Loại

hữu cơ kém phân cưc

dung môi thu lấy tinh dầu

Chiết bằng phương pháp ướp
-Áp


dụng cho các dươc liệu mong manh (cánh hoa)

-Dùng

parafin hay dầu mỡ ướp lấy tinh dầu

-Chiết

lại tinh dầu bằng dung môi hữu cơ

-Loại

dung môi thu lấy tinh dầu

17


4. CHIẾT XUẤT
Chiết bằng phương pháp ép
-Chỉ áp

dụng với vo quả các loài Citrus

dươc liêu

ép

tinh dầu + tạp
ba


ly tâm

sục hơi nước

ưu : ít bị biến chất; nhươc : lẫn nhiêu tạp

18


4. KIỂM NGHIỆM TINH DẦU
- Mô tả cảm quan: thể chất, màu sắc, mùi…..
- Xác định các hằng số vật lý: ty trọng, năng suất quay cưc, cs
khúc xạ
- Kiểm tra các tạp chất, chất giả mạo
+ Nước: dùng Na2SO4 hay CuSO4 khan
+ Côn: Giảm thể tích khi lắc với nước (dùng bình Cassia)
Nho nước vào – dung dịch đục
+ Dầu béo trong tinh dầu
Dầu béo không bay hơi ≠ tinh dầu bay hơi
+ Dầu hoa, xăng, dầu parafin
Kiểm tra độ tan trong ethanol 80%

19


4. KIỂM NGHIỆM TINH DẦU
- Định lương tinh dầu trong mẫu thưc vật

d <1


d >1

20


5. TÁC DỤNG SINH HỌC
Tác dụng sinh học

- kháng khuẩn
- trị phong
- diệt KST
- xua ruôi muôi
- tim mạch

Công dụng
- trị nhiễm khuẩn hô hấp, ho, cảm
- trơ tiêu hóa
- diệt giun
- vệ sinh
- tổng hơp (Na camphor sulfonat)
- gia vị, mỹ phẩm, hương liệu
- chiết xuất các thành phần (cineol,
camphor, borneol, pinen ...)
21


22



TRÀM
Tên Khoa học
Melaleuca leucadendron L. Họ Sim (Myrtaceae)
M. leucadendra (L.) L. var minor: Tràm gió
Duyên hải Miên Trung, Tây ninh, Long an
Cây bụi, cho tinh dầu tràm
M. leucadendra (L.) L. var major: Tràm cư
Vùng đất phen ngâp úng Nam bô
Cây gô cao 5 – 30m, cho gô

23


TRÀM
Thành phần hóa học
-Tinh dầu
+Tràm gió: 0,3 - 1,2%. Cao ơ lá non, thấp ơ lá già
+ Tràm cư: 0,2 – 0,7 %
-

Tanin, flavonoid...
Hoa, quả, cành nho cũng có tinh dầu nhưng thấp

24


TRÀM
Tinh dầu Tràm (tinh dầu khuynh diêp)
-Chất long màu vàng, mùi thơm đăc trưng
-Tỉ trọng <0,910 – 0,920, nD20 = 1,466 – 1,472. , αD20 = -3° – -1°

-Thành phần: 1,8-Cineol: 40 – 72 % (Long an: 52 – 69%, DĐVN:
Không dưới 60%), linalool, terpinen-4-ol, sesquiterpen
-Tinh dầu tinh chế có cineol 90 – 98% (chưng cất, kết tinh,
a.phosphoric)

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×