Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

31 NGÀY xây DỰNG một BLOG tốt hơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.19 KB, 18 trang )

31 NGÀY XÂY DỰNG MỘT BLOG TỐT HƠN -1 TUẦN PHỤ THÊM

NỘI DUNG
TASK 1: Định nghĩa điều mà bạn muốn người ta nói về blog của bạn
TASK 2: Tìm ra người nói về blog của bạn
TASK 3: Interlink các blog post cũ
TASK 4: Đảm bảo rằng các post của bạn dễ tìm
TASK 5: Biết về content SEO
TASK 6: Review lời kêu gọi hành động
TASK 7: Mang hơi thở cuộc sống vào một post cũ.
27 tips và tutorials phải đọc cho các blogger
TUẦN BỔ SUNG
Chào mừng bạn đã quyết định tham gia 31DBBB thậm chí là xa hơn
Trong bộ này tôi đã đưa vào những task mà tôi đã thay thế trong ebook 31DBBB khi tôi cập nhật nó. Tôi
cũng bao gồm trong đây một số bonus task mà tôi thấy thực quan trọng phải nhấn mạnh cho bạn nếu
blog của bạn muốn có được thành công dài lâu với blogging.
Cùng với đó, nó sẽ trình bày một tuần 7 ngày bổ sung các lời khuyên thiết yếu xây dựng blog.
Những điều này thường được nhìn nhận như là những mặt ít quyến rũ của blogging. Nói vậy thôi chứ kỳ
thực chúng cũng là những yếu tố hữu ích nhất trong việc đưa blog của bạn lên bản đồ với những độc giả
hiện thời cũng như những người mới.
Nó không chỉ là các task (nhiệm vụ) – nó là những thói quen mà bạn cần phải có để xây dựng một blog
tốt hơn. Tôi hy vọng bạn sẽ tìm thấy nó ích lợi
Darren Rowse!


TASK 1
Định nghĩa bạn muốn người ta nói gì về blog của bạn
TODAY TEACHING
“Một thương hiệu là điều mà người ta nói về bạn khi bạn không có ở trong phòng.” – Jeff Bezos,
Amazon Founder.
Thương hiệu của blog của bạn chính là những ấn tượng lâu dài của mọi người về blog của bạn.


Đó là những thứ họ nghĩ về bạn và quan trọng hơn đó là những thứ mà họ nói với những người
khác.
Như vậy là một blogger bạn phải tự hỏi mình câu hỏi rằng: Bạn muốn người khác nói gì về blog
của bạn?
NHIỆM VỤ HÔM NAY
Đây là bài tập nhanh nhưng nó là bài sẽ mang đến cho bạn sự rõ ràng về việc bạn đang xây dựng
cái gì.
Lấy một tờ giấy hay cái gì đó ghi chép được, ở trên cùng hãy viết
“ Tôi muốn người ta nói gì về blog của mình?”
Bây giờ hãy dành ra 10,15 phút để tìm ra câu trả lời cho câu hỏi này. Khi bạn tìm câu trả lời hãy
suy nghĩ rộng ra toàn blog của bạn. Bạn muốn người ta nói gì về
-

Nội dung
Cách bạn viết vào
Giọng nói
Cộng đồng và tương tác trên blog của bạn
Tính có thể tiếp cận của bạn
Vv…

Nó có cảm giác như thế nào?
Đồng thời hãy chú ý đến cảm giác và cảm xúc mà người đọc có trong khi họ ở trong blog của bạn-đây là
một mặt lớn của xây dựng thương hiệu
Bạn có muốn người ta có cảm giác:
-

Một cảm giác thuộc về
Nội dung và hạnh phúc



-

Kích thích trí tuệ
Rằng họ không cô đơn
Được thông tin
Hay vài thứ gì khác.

Sử dụng thời gian để viết ra câu trả lời cho câu hỏi này.
GHI CHÚ HÔM NAY
Khi gần đây tôi làm bài tập này, nó đã đem đến cho tôi rất nhiều sự rõ ràng về những loại thương
hiệu mà tôi đang cố gắng xây dựng.
Khi bạn đang ở trong giai đoạn hoạt động blogging mạnh mẽ nhất, bạn có thể dễ dàng đánh mất tầm
nhìn của một bức tranh lớn hơn- thứ mà giúp các kênh giao tiếp của bạn đi đúng hướng, không chỉ là
trên blog của bạn mà trên cả những phương tiện truyền thông và các kênh khác nữa.
Việc đơn giản viết xuống những nhận thức này giúp gắn chúng vào tâm trí của bạn.
Để rồi mỗi khi sau đó khi mà bạn ra các quyết định cho blog của mình, từ việc promote sản phẩm
tiếp thị liên kết đến phỏng vấn ai cho blog post tiếp theo- bạn có thể đưa ra các lựa chọn mà nhất
quán với thương hiệu của bạn.
Tip: làm một record
Khi bạn tư duy xong, hãy record lại các ý tưởng này, đánh dấu chúng lại, chụp ảnh ghi nhớ.
Do là chúng ra sẽ nhìn vào thương hiệu của bạn trong vài ngày tới. Và bạn sẽ thấy nó giá trị trong
việc kiểm tra sự đúng đắn thương hiệu trong tương lai
TƯƠNG TÁC
Hãy update status trên social media sử dụng hashtag #31DBBBDefineYourBrand. Và nói cho chúng
tôi biết bạn đã thu thập được gì sau bài tập này
ĐỌC THÊM
Bài viết tôi viết đã được khá lâu “Thể hiện một thương hiệu nhất quán trong blogging”
“10 cách để tìm độc giả cho blog bằng cách sử dụng đòn bẩy của những sự hiện hữu online khác”
Và cái nhìn sâu sắc từ thương hiệu có thể ảnh hưởng đến thiết kế của bạn “Tôi đã thiết kế lại blog
của mình như thế nào”


TASK 2
Tìm ra điều mà người ta nói về blog của bạn
TODAY TEACHING


Trong bài tập số 1 ở trên chúng ta ta làm rõ thấu suốt về thương hiệu của blog
Tuy nhiên trên thực tế trong nhiều trường hợp cái điều mà bạn muốn thương hiệu của bạn trở thành nó
lại không phải là những gì mà người ta thực tế nhìn về thương hiệu của bạn. Vậy sự thực về thương hiệu
blog của bạn là gì? Làm thế nào để biết được người ta nghĩ gì về blog của bạn. Cách dễ dàng nhất là đi
hỏi và đó là những gì chúng ta sẽ làm hôm nay.
NHIỆM VỤ HÔM NAY
Có nhiều cách để làm. Tôi đề xuất một số cách như sau:
-

-

-

-

Bắt đầu một cuộc khảo sát: Nếu blog của bạn đã có độc giả thường xuyên thì cách tốt nhất là
setup một cuộc khảo sát sử dụng công cụ như SurveyMonkey và mời người đọc của bạn tham
gia nó.
Hãy đưa ra các câu hỏi để lấy ý kiến về những gì họ thích và ghét. Nếu bạn muốn có thể bao gồm
các câu hỏi về những thứ như là tên thương hiệu và tagline, logo, và những yếu tố nhìn thấy
được trên blog của bạn. Hình thức này có thể tốt vì nó đề xuất người tham gia giấu tên vì thế ta
có thể có được những phản hồi chân thực nhất. Và hãy sẵn sàng đón nhận những sự thành thực
và đôi khi là những câu trả lời giáp mặt.
Email tới những người đọc tin cậy: Nếu blog của bạn qui mô nhỏ hơn và bạn không thấy tự tin

làm survey thì hãy gửi emil tới độc giả của bạn, vài người cũng được nhưng hãy đảm bảo là rõ
ràng về những gì bạn muốn biết từ khách hàng.
Chạy một group tập trung: Có một blogger gần đây tôi biết đã tổ chức một cuộc gặp mặt trực
tiếp để trao đổi về vấn đề này. Cách này cũng rất hay vì bạn vừa có thể xây dựng được mối quan
hệ với một số người đọc.
Hỏi một người bạn: Nếu blog của bạn thực sự rất mới thì bạn có thể nhờ một người bạn đọc nó
trong khoảng 15 phút và cho bạn một số phản hồi về nó. Trong quá trình đó bạn có thể xem xem
bạn mình lướt trên blog của mình như thế nào? Nếu bạn muốn thì có thể hỏi họ sau đó là họ
nghĩ gì trong khi đang lướt blog của bạn?

Tip: Phân loại các kết quả. Hãy ghi lại những phản hồi này và cố gắng rút ra một số kết luận xem là nó nói
gì với bạn. Sau đó thì lưu lại cẩn thận. Và chúng ta sẽ sử dụng những thông tin này trong những ngày tới.
GHI CHÚ HÔM NAY
Phần quan trọng nhất của task này là bạn cần suy nghĩ cẩn thận về câu hỏi mà bạn sẽ dùng. Bài viết
“sciencebuddies article” giải thích các câu hỏi khác nhau mà bạn có thể dùng cho survey, nhưng lời
khuyên ở đó có thể giúp bạn suy nghĩ về một số câu hỏi mở mà bạn có thể hỏi nhóm tập trung gặp gỡ
trực tiếp.
Về cá nhân tôi thì thích cách tiếp cận chân thật. Tôi nghĩ gì thì sẽ hỏi vậy ví dụ như “người đọc nhìn blog
của tôi như thế nào?” Họ có thích nó không?nó nói gì với họ về blog của tôi. Đừng suy nghĩ quá nhiều
các câu hỏi học thuật. hãy hỏi những gì đang có trong tâm trí của bạn
TƯƠNG TÁC


ĐỌC THÊM
Web marketing Ninja chỉ ra thương hiệu và nghiên cứu thị trường phù hợp như thế nào trong bức
tranh marketing tổng thể trong bài viết “Online Maketing: the Onion you should peel –Củ hành tây mà
bạn nên bóc vỏ ”
Một ví dụ về survey (nó hơi giống một cuộc bầu chọn nhưng nó tạo ra rất nhiều thông tin) mà tôi đã
thực hiện hãy đọc “Các blogger kiếm tiền mà không dùng blogging như thế nào”


TASK 3
(interlink) Link nội bộ các post cũ
TODAY TEACHING
Task này có lẽ tôi làm ít hơn những task khác tính đến nay. Nhiệm vụ này bạn dễ dàng có thể thực
hiện khi có nhiều thời gian hơn. Hôm nay ta sử dụng 10 phút để link các post cũ với nhau trong Archive
của bạn.
Tại sao link các post cũ lại mạnh mẽ?
Các lý do
-

-

-

Hữu ích với người đọc: Động lực chính để tôi làm link các post cũ là để làm cho blog của tôi hữu
ích hơn với người đọc. Nếu một độc giả đến với blog của tôi và tìm được một post mà không chỉ
trả lời câu hỏi mà còn cung cấp gợi ý đọc thêm và đề xuất khám phá những chủ đề liên quan thì
khi rời đi họ sẽ cảm thấy hài lòng. Và độc giả hài lòng về blog của tôi là mục tiêu mà tôi hướng
tới- họ sẽ quay trở lại và kể chuyện về trải nghiệm của họ với những người khác.
SEO: SE nhìn vào các link trong một blog để tìm nội dung để index nhưng cũng là để tìm ra cách
index và rank nội dung. Link từ những blog khác đến blog của bạn là cách tuyệt vời nhất để bắt
đầu được rank trên Google nhưng interlink cũng góp phần vào đó.
Tăng page view: Kết nối đến các post cũ làm tăng cơ hội một blog visitor xem nhiều hơn một
trang của blog của bạn. Điều này có 2 lợi ích. Trước tiên nó giúp kiếm được nhiều hơn từ khách
ghé thăm đó nếu bạn đang chạy quảng cáo CPM (chi phí trên ấn tượng –Cost per impression).
Thứ hai là khi để họ thấy nhiều page hơn trong blog của họ thì ấn tượng của họ với blog sẽ tăng
lên và từ đó họ sẽ nhớ nó, subscribe vào nó, comment và trở thành độc giả trung thành.

Trong khi 3 lý do trên đây có vẻ hơi nhỏ khi mà bạn nghĩ về lợi thế mà một interlink có thể đem lại nhưng
khi bạn làm và xây dựng nó qua thời gian bạn sẽ thấy những tác động cộng gộp của nó sẽ lớn như thế

nào.
NHIỆM VỤ HÔM NAY


Dành ra 10 phút tiếp sau interlink post trên blog của bạn. Có nhiều cách khác nhau, đây là những cách
mà tôi ưa thích.
1. In-post link: đây là cách tự nhiên nhất. Là tạo ra một từ khóa (hoặc các từ) trong post và link chỉ
nó đến một post có chủ đề của từ khóa đó.
2. Update: Đôi khi post trong Archive của bạn trở nên lỗi thời và cần update lại. Có rất nhiều cách
để cập nhật một post cũ, cách dễ nhất là viết một post mới cùng chủ đề, sau đó để link từ post
trước đó đến post mới.
Ví dụ: một post phổ biến trên Problogger là “Làm thế nào để market blog của bạn trong năm
2007”. Trong khi bài post vẫn chứa những thông tin hữu ích trong việc marketing một blog, nó
hiển nhiên được viết vài năm trước đây. Kết quả là tôi thêm một link ở trên top của post này đến
một post về “làm thế nào để tìm được độc giả cho blog của bạn.” mà chỉ cho người đọc những
nguồn tài nguyên phong phú về chủ đề đó.
3. Đọc thêm: Nhiều blog có phần Further Reading mà xuất hiện ở phần cuối của mỗi post. Trong
hầu hết các trường hợp, đây là một list của các post liên quan mà tự động được tạo ra bởi một
plugin. Trong khi list này đôi khi có thể cung cấp cho người đọc những kết quả liên quan, tôi phát
hiện ra rằng việc thêm những link được lựa chọn một cách thủ công có thể giúp người đọc tạo ra
một trải nghiệm đọc có sự mạch lạc và liên kết với nhau hơn. Bạn có thể add thêm những link
liên quan này ở trong bài post hay là ở phía cuối của bài post.
Dành ra chút thời gian bây giờ để nhận diện ra những post cũ mà có liên quan đến một post
khác và link chúng với nhau.
Tip: Sử dụng những keyword liên quan
Khi mà bạn đang link giữa các post, luôn luôn cố gắng đảm bảo rằng link text chứa các từ khóa
liên quan đến bài viết mà bạn đang link tới. Điều này sẽ làm tối đa hóa lợi ích SEO của link và
giúp post của bạn rank cao hơn cho những từ khóa này trong SE.
Tip: Làm cho công việc interlink post trở thành một công việc đều đặn:
Tôi dành ra 10,15 phút mỗi tuần để làm việc này nhưng tôi cũng thấy rằng hàng ngày mình cũng

đang làm việc này khi mà viết post mới. Vì vậy bạn hãy tự huấn luyện chính mình để công việc
này trở thành thói quen của bạn.

-

NHIỆM VỤ HÔM NAY
Hãy cố gắng đưa nhiệm vụ này vào lịch trình hàng ngày của bạn. Với những blogger có Archive
lớn họ thậm chí chẳng nhớ nổi những bài mình đã viết thì có thể cài đặt plugin “related posts”
vào blog của bạn.
Nếu bạn có rất nhiều nội dung mà bạn chưa interlink trước đó thì hãy bắt đầu với những post
phổ biến nhất. Nhìn vào blog metrics (đo lường blog) và tạo ra một list mà nhận được phần lớn
traffic từ google. Khi bạn tạo xong list thì tìm kiếm những post khác trên blog mà nhấn mạnh các
chủ đề tương tự những chủ đề phổ biến này. Sau đó tôi đề xuất bạn thử những ý tưởng sau:
Thêm link vào các post phổ biến nhất từ những post này để làm tăng độ tin cậy với SE
Thêm link từ những post phổ biến này đến những post phổ biến và chất lượng khác trên blog
của bạn để giúp lái dòng traffic xung quanh blog.
Khi bạn hoàn thành cái này, tại sao lại không promote một post mới mà có chứa một số link đến
nội dung cũ trên social media? Và theo dõi số liệu thống kê để có được cảm giác công tác
interlink của bạn hiệu quả như thế nào để gửi traffic đến những nội dung cũ hơn này.


VÍ DỤ
Benny Lewis của Fluentin3months.com có một các sáng tạo trong cách làm interlink, bài viết của
anh ấy “THE ONLY way to speak a language- CHỈ MỘT CÁCH để nói được 1 ngôn ngữ” kết hợp
các quan điểm, nguồn lực, giải trí, có nghĩa là nó có khả năng được đọc cao. Nhưng mỗi link đơn
lẻ trong post đó là tới một post khác trong benny’site mà tạo ra một hiển thị thấy được của nội
dung của anh ấy trên chủ đề này.
Điều này có thể thú vị hơn rất nhiều và có thể chia sẻ được và bookmark được – cách tiếp cận
tạo ra các interlinked post hơn là chỉ đơn thuần tô điểm một index-style list post của links.
TƯƠNG TÁC

ĐỌC THÊM
Trong bài viết của anh ấy “Nâng cao DA để có được rank blog tốt hơn”. R. Kumar cung cấp một số
bằng chứng hấp dẫn về giá trị của interlink các post của bạn.

TASK 4
Đảm bảo rằng các post của bạn dễ dàng tìm kiếm

-

TODAY TEACHING
Nhiệm vụ hôm nay không phải là về SEO! Nó là về việc làm cho post của bạn dễ dàng tìm kiếm ở
trên blog của bạn.
Rất nhiều trong số các bạn sẽ nghĩ rằng “đó đâu phải là vấn đề lớn – họ chỉ cần đến homepage
của tôi và có những post gần đây của đây. Thế là xong”
Đó thì tốt cho những nội dung gần đây nhất, thế còn pillar content và các evergreen content mà
bạn đã phát triển và những seri và những feature đặc biệt mà bạn đã chau chuốt cẩn thận?
Khi mà chúng trượt khỏi hompage thì chúng sẽ bị lãng quên mãi mãi?
Có một số cách mà bạn có thể thu hút sự chú ý của người đọc vào nội dung trong quá khứ cũng
như những post mới bao gồm:
Cấu trúc thông tin
Label điều hướng
Phân mục nội dung
Content tag
Rất nhiều blogger đặc biệt khi mà họ mới bắt đầu có một cách thức tiếp cận tương đối là
không rõ ràng đến những yếu tố này. Điều này về lâu dài nó sẽ làm cho blog của bạn bị yếu.
Hàng tuần, bạn đang sử dụng thời gian giá trị của mình để tạo ra những nội dung tuyệt vời. Làm
cho nó dễ dàng tìm kiếm và dễ dàng truy cập và bạn sẽ nhận được giá trị cao hơn cả nội dung đó
qua thời gian.
NHIỆM VỤ HÔM NAY
Để thực sự phát triển một kết cấu cứng cáp để xây dựng thông tin của bạn trênđó, bạn cần bước

ra xa khỏi blog.


Thay vì tập trung vào các post mà bạn vừa tạo ra, hãy lấy giấy và bút ra hay máy tính và ghi
xuống những từ khóa hay cụm từ khóa mà những người trong số người xem sử dụng khi họ nói
về nó, nghĩ về nó hay tìm kiếm thông tin trong niche của bạn.
Đừng bị bế tắc với những từ khóa cho SEO ở đây. Nếu những độc giả trung thành nhất của blog
chính trị của bạn thích post bản tin tóm tắt hàng tuần của bạn về “State of Nations.” thì có lẽ đó
sẽ là cụm mà thi thoảng họ sẽ bạn bạc, trò chuyện. Vì thế hãy chép từ này xuống vào list của
bạn.
ĐỘC GIẢ CÓ THỂ KHÔNG ĐẾN BLOG CỦA BẠN ĐỂ TÌM KIẾM QUAN ĐIỂM NHƯNG HỌ CÓ THỂ
ĐÁNH GIÁ CAO NHỮNG HƯỚNG DẪN CHI TIẾT VÀ REVIEW SÂU SẮC MÀ BẠN ĐƯA RA.
Tiếp theo tạo ra một list các loại nội dung mà bạn vừa công bố. Bạn có thể có những post mà mô
tả sản phẩm, dịch vụ hay là công cụ; những post mà có chứa các cuộc phỏng vấn hay là profile;
post mà cung cấp hướng dẫn cách làm từng bước bước một, post mà có chứa những lời khuyên,
báo cáo tin tức, hoặc giải thích quan điểm.
Xem xem loại nội dung nào thì quan trọng đối với những người đọc của bạn. Người đọc có thể
đến blog của bạn để tìm kiếm post quan điểm nhưng họ sẽ đánh giá cao những hướng dẫn chi
tiết và review sâu sắc trong đó. Mang đến cho mỗi loại nội dung mà bạn vừa liệt kê một sự ưu
tiên từ góc nhìn của người đọc của bạn.
Bước cuối cùng trong quá trình này có 2 phần:
1. Xác định các danh mục nội dung (Content categories)
2. Xác định tag nội dung
Tôi không sử dụng nhiều tag trong blog của mình nhưng bạn có thể đặc biệt nếu bạn hiển thị
một tag đám mây của những chủ đề cụ thể trong blog của bạn.
Trong bất kỳ trường hợp nào, tập trung đầu tiên vào các phạm trù nội dung. Do những cái này
sẽ được phản ánh trong navigation của blog. Nhận diện cách logic nhất để nhóm các nội dung
thành từng nhóm trong khi bạn đã biết về mối quan tâm thích thú của người dùng và các
keyword tham chiếu.
Nếu điều này giúp được bạn thì hãy suy nghĩ về categories giống như chất keo dính giữa mong

muốn của người dùng và giải pháp của blog của bạn.
Khi bạn đã chọn được categories, thì bạn sẽ thẳng tiến về phía trước để đưa chúng vào trong
navigation label mà sẽ cùng với nhau tạo nên navigation chính của bạn.
Sau đó, nếu bạn muốn cung cấp truy cập vào các post của bạn trong một sơ đồ thứ cấp, tạo ra
một list của những tag sử dụng những từ liên quan khác trong list của bạn. Tôi khuyên gắn tag
vào một số (có thể là 7 hay tương tự) mà phản ảnh chính xác mối quan tâm chìa khóa của người
dùng và thương hiệu của bạn.
Vì thế ví dụ, ở cuối của bài tập này bạn có thể kết thúc với một navigation chính mà cho chứa
những item sau:


-

Home
How-to
Tools
News
Review

Tag của bạn có thể chứa một số tên thương hiệu (như apple) hay những từ khóa có liên quan đến xu
hướng (jailbreak) hoặc các tên có liên quan đến sản phẩm (iPad). Hay bạn có thể đi cách khác, là làm cho
tên thương hiệu hoặc sản phẩm trở thành điều tập trung của navigation chính và hiển thị các loại nội
dung trong một navigation thứ cấp hoặc là tag cloud.
Bây giờ hãy nhìn xem navigation cơ bản này phù hợp sát sao như thế nào với hệ thống mà bạn setup
trên blog. Có lẽ bạn sẽ quyết định tạo ra một số thay đổi, và xem xem nó ảnh hưởng đến pageview như
thế nào trong những tuần tới.
GHI CHÚ HÔM NAY
Nhớ rằng Navigation của bạn giống như một bản đồ đường đi đến blog của bạn, và thương hiệu của bạn.
Tôi đã đưa ra giải thích căn bản của một hệ thống navigation điển hình ở đây, nhưng bất cứ thứ diễn ra
nó phụ thuộc vào blog của bạn.

Trên problogger, tôi không hiển thị content tags, và navigation chính của tôi chứa những danh mục sau:
-

Home
Blog
Forum
Workbook
Book
Jobs
Make money
Archive

Lướt qua thì navigation này cùng với một thương hiệu problogger mạnh mẽ mang đến cho người đọc
hình dung ngay lập tức về việc họ sẽ tìm thấy cái gì ở trong blog của tôi.
VÍ DỤ:
Nagivation của Copyblogger rất là rõ ràng và mạch lạc. Nó phản ảnh mạnh mẽ các nhu cầu tiềm năng mà
những người sử dụng site muốn được đáp ứng đầy đủ và những câu hỏi mà họ cần trả lời.
Site này sử dụng 1 navigation chức năng, toàn cầu mà bao gồm Home, about, archive, và contact link. Nó
cũng chứa navigation chính mà tập trung vào các topic nội dung.
-

Copywrriting
Content marketing
SEO copywriting


-

Email marketing
Keyword research

Landing pages
Internet marketing

Chỉ vậy thôi. Không có tag cloud hay là subnavigation menus. Chỉ có đơn giản 2 hệ thống navigation
chức năng mà cung cấp cho người đọc truy cập trực tiếp vào nội dung sử dụng những từ mà người
dùng quen thuộc.
TƯƠNG TÁC
ĐỌC THÊM
Để có thêm một giải thích sâu sắc về sắp xếp nội dung blog để tối đa hóa khả năng tìm kiếm hãy xem
bài post của Michael Martin “Sử dụng categories và tag hiệu quả trong blog của bạn”
Georgina Laidlaw giải thích categories có thể chơi như thế nào trong editorial scheduling trong bài
viết của cô ấy “LÊn lịch dễ dàng cho các blogger”

TASK 5
Hiểu biết về SEO content
TODAY TEACHING
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số công cụ để giúp bạn tối ưu hóa nội dung.
NHIỆM VỤ HÔM NAY
Mỗi blogging network đều cung cấp chức năng liên quan SEO khác nhau, và nếu bạn đang sử dụng WP
thì cũng có một số plugin. Nhưng thông tin được cung cấp ở đây là độc lập với network.
Mở một browser và navigate đến khu vực admin của blog của bạn.Hit New Post link. Nếu bạn chưa sử
dụng chức năng SEO của network trước đó, tìm Help page và mở nó trong một tab mới trong trường hợp
bạn cần làm một search.
Bây giờ nhìn vào khả năng nào trong số những khả năng này được bao gồm trong Blogging interface:
-categories
-tag
- meta tags
-meta keywword
- meta description



- Custom URL.
Item nào trong số những item này mà bạn sử dụng? cái nào bạn không chắc chắn? sử dụng thời gian đọc
Help documentation của network về những tính năng mà bạn chưa sử dụng này – đơn giản là làm cho
hầu hết những chức năng này thiết yếu với SEO blogging.
Bây giờ, trong khu vực post content, Chọn insert Link Button. Nó có chứa Title Field cũng như URL field?
Nếu vậy, bạn có thể thêm keyword vào link của bạn. Nếu không SEOmoz sẽ chỉ cho bạn cách thêm title
vào HTML của link.
Bây giờ click vào nút hình ảnh hoặc là media trong content field.những hình ảnh cũng có thể được tag
với keyword – nếu bạn đang không sử dụng image ALTtext, description, và caption thì bạn nên sử dụng.
Đồng thời đảm bảo rằng bạn Filename của hình ảnh của bạn được đặt tên phù hợp cho chủ đề của post
Nó thật dễ dàng để biến Adding this content thành một công việc blogging đều đặn, vì thế nếu bạn đang
chưa làm nó, hãy thử trong những post tiếp sau và xem bạn bước lên cánh của nó nhanh như thế nào.
Chẳng bao lâu nữa, SEO blog cơ bản có thể trở thành gần như là dễ như không.
GHI CHÚ HÔM NAY
Bất cứ ai sử dụng thời gian với SEO biết rằng có rất nhiều thứ liên quan đến nó, và khi bạn đã được móc
nối vào nó, nó có thể trở thành một nỗi ám ảnh.
Nhưng có một phần lớn các blogger những người không được gợi cảm hứng bởi SEO, và tôi có lẽ ở gần
cuối dải quang phổ hơn người khác.
Thực tế rằng SEO nên thực sự được xem là một phần cốt yếu trong xây dựng cộng đồng người đọc và
profile của bạn. Bạn không bắt buộc phải yêu nó – nhưng ngày nay blog network đã làm cho content SEO
tương đối là dễ dàng.
Nó không tốn nhiều thời gian để đi vào lộ trình của việc cung cấp những chi tiết SEO cần thiết cho những
post mà bạn công bố và theo dõi lượng search traffic cơ học trong tuần tới để xem tác động của việc đó.
TƯƠNG TÁC
ĐỌC THÊM
Để có được giải thích nhiều hơn về keyword research, hãy xem post của Moon Hussain “Cách sử dụng
SEO khôn ngoan để có được lợi ích lâu dài.”
SEO không chỉ là về keyword và meta tag. Tính liên quan và danh tiếng cũng là vấn đề với SE, John Hoff
giải thích trong bài “Being relevant and reputable-google’s sweet post.”

SEO vượt ra ngoài blog của bạn. David Cowling chỉ ra cách làm thế nào để SEO social media profiles và
page của bạn trong bài viết “Tối đa hóa Social media traffic đến blog của bạn”


TASK 6
Review call to action của bạn
TODAY TEACHING
Những blogger chúng ta luôn luôn nói về những kỹ thuật để đột phá readership, engage visistor, xây
dựng độ tin cậy, và kiếm tiền cho blog của chúng ta.
Một yếu tố quan trọng trong việc đạt được mỗi mục tiêu này là CTA – kêu gọi hành động – một lời thôi
thúc độc giả làm việc gì đó
Ít nhất thì nó sẽ là cái gì nên làm.
Nhưng có rất nhiều call to action hoặc là thất bại ở điều này hoặc là không có được thành công như họ
có thể.
Tất cả chúng ta đều nghe về ad blindness nhưng tôi băn khoăn liệu cũng có một chút CTA blindness trên
web. Có bao nhiêu lời kêu gọi hành động bạn nghĩ rằng bạn nhìn thấy hàng ngày trên mạng?300 hay
3,000? Để hiệu quả thì thì lời kêu gọi hành động của chúng ta phải được mài giũa và được trình bày cẩn
thận, và nếu nó hiệu quả qua thời gian thì chúng ta phải theo dõi nó.
Lời kêu gọi hành động của bạn thì thế nào? Chúng ta sẽ cùng xem xét hôm nay
NHIỆM VỤ HÔM NAY
Là nhận diện và review CTA
Nhưng cái gì tạo ra CTA của bạn?
Tôi nghĩ nó bao gồm
-

Nút click được
Hộp subscription
Navigation link (ví dụ Next Page Link)
Nút social media hay sharing link
RSS feed link

Link Email cho một người bạn
Lời mời comment trên post
Contact form của bạn.

Và còn có thể nhiều hơn. Nào bây giờ hãy nhìn quanh CTA của bạn và hỏi các câu hỏi sau và ghi chú lại
câu trả lời:
Mỗi lời kêu gọi có được trình bày theo một cách nhất quán?


Mỗi nút click có được trình bày theo cách thức giống nhau? Hay một số thiết kế khác? Text của nút
button thì sao? - Bạn có sử dụng CTA giống nhau không ví dụ như “Click here” hay “ok” hay một cách nào
khác?
Để giảm những suy nghĩ mà người dùng phải làm, bạn có thể tiêu chuẩn hóa CTA của từng loại ví dụ như
làm cho các nút button trông giống nhau. Tất nhiên nó sẽ không giống nhau trong tất cả các trường hợp.
ví dụ như đôi khi bạn cần nút Buy đôi khi là Down load… nhưng có lẽ mỗi loại trong số này nên có một
tiêu chuẩn?
MỘT CTA MÀ MỜI ĐỘC GIẢ COMMENT TRÊN POST CỦA BẠN SẼ CÓ THỂ CẦN ĐƯỢC ĐẶT Ở VỊ TRÍ KẾT
LUẬN CỦA POST ĐỂ TẠO CẢM GIÁC LOGIC VÀ LÀM LÓE LÊN HÀNH ĐỘNG TỨC KHẮC
Các CTA đã được đặt ở vị trí tốt?
Không phải cứ đặt lời kêu gọi hành động ở đầu trang mà sẽ thu hút được chú ý của người đọc. Một CTA
mà mời độc giả comment trên blog của bạn có thể cần được đặt ở vị trí kết luận của post để tạo cảm
giác logic và lóe lên hành động tức khắc.
CTA có phản ánh thương hiệu của bạn?
Những CTA tuyệt vời cắt ngang sự ồn ã xung quanh người đọc và và nói trực tiếp với họ. Nếu CTA của
bạn sẽ thực sự nhảy ra khỏi trang, thì chúng cần phản ánh được thương hiệu của bạn.
Bất kỳ ai cũng có thể tạo ra một nút màu xám với chữ “Click here”hay kết thúc một blog với các từ
“Please comment below”nhưng những điều này có phản ánh được cá tính độc đáo của thương hiệu của
bạn?
Nào bây giờ hãy nhìn vào những CTA chung nhất và động não vài cách có thể làm cho nó thể hiện được
gần nhất giá trị thương hiệu của bạn. Tuy nhiên đừng đi quá xa. Thật vô ích nếu hy sinh tính khả dụng để

đổi lấy sự sáng tạo, đặc biệt khi mà mục tiêu của bạn là để làm bứt phá hiệu quả của CTA. Key ở đây là
hãy tìm ra sự phối hợp điều hòa giữa thương hiệu và chức năng.
Có khoảng trống nào trong chiến lược CTA của bạn?
Khi bạn nhìn xung quanh blog của mình, bạn có thể nhận ra cơ hội CTA mà bạn chưa tận dụng hết. Thậm
chí là nhỏ, một sự thay đổi nho nhỏ cũng có thể tạo ra sự khác biệt trong lực kéo của CTA- bạn không
cần phải nỗ lực quá nhiều để có được kết quả tốt hơn.
Suy nghĩ về page layout, các khả năng đặt vị trí, và bất kỳ CTA nào mà bạn dùng ít đi. Bạn có thể thử cái gì
nữa? tại sao không thử vài thay đổi trong chiến lược CTA của bạn và xem xem điều gì xảy ra trong tuần
sau hay trong 10 ngày tới? bạn có thể ngạc nhiên với kết quả của nó đấy.
GHI CHÚ HÔM NAY


Tôi phát hiện thấy công việc này thực sự là hữu ích. Bằng cách bước lùi lại từ blog của mình. Và sau đó
tập trung vào một yếu tố cụ thể như CTA, tôi thấy thời gian tôi sử dụng cho việc review có giá trị hơn cả
những việc bất ngờ thông thường hay một cách tiếp cận gợi cảm hứng đột xuất.
Một điều tuyệt vời nữa của việc review CTA là nó giúp bạn đặt ưu tiên cho những hành động mà bạn
muốn độc giả thực hiện.
Điều này sẽ làm tăng tỷ lệ chuyển đổi.
VÍ DỤ:
Men with Pens cung cấp “ thiết kế web và copy web đẳng cấp thế giới giúp bạn phi đúng tâm phi tiêu
của các kết quả” và CTA mà họ sử dụng trong site này thật đáng để học hỏi.
Họ điều chỉnh chính “Contact” Menu thành một CTA “Contac us today”
Mỗi cuốn sách được liệt kê trong Book for you page được gắn với nút “Learn more” để dẫn tới chi tiết
của cuốn sách. Nút này truyền tải thứ mà nó hứa hẹn. Nó cũng có một visual style như các nút khác ở
trên site.
Cuối cùng, Our Service page sử dụng phối hợp một điều mới lạ với CTA tiêu chuẩn để hút được nhiều
người dùng nhất có thể.
Các style button được tiêu chuẩn hóa được áp dụng cho nhưng nút lớn, liên quan đến dịch vụ ở phía bên
trái của page. Mỗi nút có chứa một CTA như là một câu hỏi: Need web design? (cần thiết kế web?), Need
web copy…

Bên cạnh mỗi nút lớn, chúng ta còn nhìn thấy một mô tả ngắn gọn mà có chứa 2 link – một là thông tin
và hai là link “”Click here”” tiêu chuẩn- để có thêm thông tin.
Vì thế từ list này; có 3 CTA cho mỗi page service cụ thể: một nút, một link text thông tin, và một tiêu
chuẩn “click here”. Tất cả những loại người dùng tiềm năng đều phủ được hết.
TƯƠNG TÁC
ĐỌC THÊM
Regator’s Kimberly Turner phân tích CTA một cách chi tiết trong bài viết của cô “Xu hướng của giới
blogger+CTA hiệu quả”
Một CTA không giống cái khác, như Georgina Laidlaw giải thích trong bài viết “5 thần thoại email bán
hàng mà làm bạn tốn tiền”
Chiến lược CTA của bạn không cần thiết hạn chế cho blog hay email – xem xét cả social media nữa. Matt
Robinson giải thích anh ấy dùng CTA trong một chiến dịch Facebook để xây dựng cộng đồng độc giả blog
trong bài “Sử dụng facebook để tìm fan mới”


TASK 7
Thổi hơi thở cuộc sống vào một post cũ
TODAY TEACHING
Hãy để tôi có chút tự phụ và lỗ mãng:
Không phải tất cả post trong Archives của blog của bạn đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận được.
Tôi biết điều này vì nó đúng với chính blog của tôi. Bất kể bạn đã làm việc chăm chỉ như thế nào, luôn
luôn có những mặt của những post trước có thể cải tiến. Cũng có những post trong hầu hết Archive của
chúng ta đơn giản là không được tốt vì một số lý do nào đó.
Nhưng post archive của bạn là nguồn tài nguyên giá trị. Bạn muốn nó trở lên tốt nhất, có thể điều đó sẽ
xảy ra và để làm được nó tốt như vậy thi thoảng bạn phải đánh bóng nó
NHIỆM VỤ HÔM NAY
Cập nhật một post cũ trong blog của bạn
Việc này nó hơi khác so với nhiệm vụ yêu cầu bạn cập nhật key page trên blog của bạn. Trong nhiệm vụ
đó, chúng ta nhìn vào những page quan trọng nhất của blog nhưng trong nhiệm vụ này chúng ta tìm
kiếm những post mà chưa đạt tiêu chuẩn vì lý do gì đó.

Nó có thể bởi vì:
-

Lúc đầu bạn quá vội viết nó
Thiếu sự sâu sắc theo cách nào đó
Thông tin bây giờ đã được cập nhật mới
Bạn thay đổi quan điểm về chủ đề của post
Yếu tố chìa khóa của một bài post (ví dụ như title, format, hay những dòng mở) đã được làm
một cách dở tệ.
Bạn đã sai trong post đó – nó có chứa những lỗi sự thực
Bây giờ bạn biết nhiều hơn về chủ đề đó hơn là hồi bạn viết nó

Nó có thể là update một số điểm nho nhỏ đến update tổng thể. Nếu update nhiều thì hay viết post
mới link trở lại post cũ để cho người đọc biết nó đã được update. Bạn có thể promote trên Twitter
hay những key blog khác trong niche của bạn.
7 cách để update một post và mang đến cho nó một cuộc sống mới.
Đây là cách mà tôi viết từ góc nhìn của việc phác họa ra một post mới nhưng tôi nghĩ hầu hết chúng đều
cũng dễ dàng áp dụng cho việc update một post cũ.
1. Phác họa ra Post title:


2. Các dòng mở đầu: mục đích của post title là hấp dẫn người đọc đọc vào những dòng mở đầu
nhưng những dòng mở đầu này mà không hay thì người đọc họ sẽ dừng ở đây.
3. Call to action: nhiều blogger đơn thuần để bài post kết thúc mà không có lời kêu gọi hành động
gì cả. post mà có lời kêu gọi hành động sẽ đưa đến cho người đọc bước tiếp sau.
4. Thêm chiều sâu: Nhiều blog post mà tôi đọc tôi thấy nó sẽ thành công hơn nếu blogger dành
thêm một chút thời gian lấy ví dụ, thêm một chút miêu tả, đề xuất đọc thêm, chia sẻ quan điểm

5. Kiểm soát chất lượng: Rất nhiều các post (trong đó có của cả chính tôi) có thể được cải tiến nếu
được rà soát một chút. Đồng thời chú ý đến cáck link có thể bị chết hoặc những thực tế mà bạn

trình bày nó đã lỗi thời hoặc không còn chính xác với độc giả hiện thời nữa.
6. Đánh bóng các post: Bài post của bạn trông như thế nào có tác động rất lớn đến việc nó sẽ được
người đọc đối xử như thế nào. Một post mà trông tuyệt vời thì nó sẽ được đọc và viral. Còn
không thì có thể nó sẽ nằm yên trong Archive và không được chú ý.
7. Hội thoại: với nhiều blogger thì sau khi post bài xong là họ tắt rada không theo dõi nó nữa.
nhưng người đọc có thể tiếp tục tương tác với post đó hàng ngày, tháng thậm chí cả năm sau đó.
Follow những comment này là một công việc đáng để làm.
GHI CHÚ HÔM NAY
Một số người không thích công việc này: Họ cảm thấy cập nhật post có gì đó có sự thỏa hiệp về tính tự
nhiên của blog của họ. và họ muốn giữ nguyên các post cũ của họ như là một cách thể hiện hành trình
mà họ đã đi ở tư cách của một blogger
Tôi tôn trọng điều đó. Trong khi tôi cũng nghĩ rằng thêm phần update vào một post cũ và dán nhãn rõ
rằng nó như là một update khác với cách nghĩ này, nó là một sự thay thế. Nếu bạn thích lựa chọn là tránh
update post cũ hơn, thế thì việc viết một post mới mà mở rộng hoặc là cập nhật những ý tưởng trong
post cũ thì sao?
Để làm điều này, đơn giản là chọn một post trong archive mà có chứa nội dung mà bạn muốn update
sau đó viết một post mới link trở lại post đó và đưa ra các cập nhật.
Bằng cách đó thì post cũ của bạn sẽ còn nguyên và những ý tưởng thì được mở rộng. bạn có thể link post
mới từ post cũ thì người đọc sẽ thấy được sự tiến bộ (Tất nhiên, nếu triết lý blogging của bạn cho phép
như vậy)
TƯƠNG TÁC
ĐỌC THÊM
Bài viết “Cập nhật những post cũ trên blog của bạn.” là một khám phá tại sao và như thế nào để cập nhật
một post cũ. Nó khám phá ra câu hỏi của khi nào thì cập nhật một post cũ và khi nào thì viết một post
mới cập nhật cho post cũ đó.
Hoặc video của tôi “5 tip để cho độc giả xem blog post cũ của bạn.”


27 tip và tutorial phải đọc cho các blogger
TODAY TEACHING:

Có rất nhiều blogger ngoài kia sẵn lòng chia sẻ những kinh nghiệm và lời khuyên cho các blogger khác để
tránh cho họ phải tốn công sáng tạo lại bánh xe. Tại sao không tận dụng những lợi thế đó?
NHIỆM VỤ HÔM NAY
Học hỏi từ những blogger thành công
Để giúp bạn tôi đã hỏi 10 người bạn blogger của tôi mà tôi rất tôn trọng giới thiệu một số post trong
Archive của họ mà họ tin rằng nó sẽ hữu ích cho những blogger muốn cải thiện blog của mình. Có rất
nhiều lời khuyên tuyệ vời trong những bài viết này (các bài viết chi tiết trong file tiếng anh)
Seith Goldin từ Seith’s blog:
Ran Fishkin từ SEOmoz
Skellie từ Skelliewag
Chris Garrett từ Chrisg
Yaro starak từ Entrepreneurs Journey.
Jeremy Schoemarker từ Shoemoney.
Maki từ Dosh Dosh
Liz Strauss từ Sucessful blog
Daniel Scocco từ Daily Blog Tips.
Chris Brogan từ ChrisBrogan.com.
GHI CHÚ HÔM NAY
Đừng chỉ có đơn thuần là đọc những lời khuyên trong đó, hãy lấy một cuốn sổ ghi chép và trong quá
trình đọc hãy tự hỏi các câu hỏi sau:
- Tác giả và post nào đồng cảm với bạn nhất?
- Bạn đã học được gì?
- viết xuống những key point mà bạn có thể áp dụng vào blog của mình
VÍ DỤ: Thói quen đọc của tôi thay đổi theo năm tháng nhưng đây là những blog tôi đọc hàng ngày và
dưới đây là lý do tại sao:


-

-


ShootTokyo: Dave là tác giả của blog này đem đến cho tôi một số lời khuyên về một camera vài
tháng cách đây. Anh ấy không gửi mail cho tôi để nói rằng hãy đọc blog của anh ấy mà anh ấy
email cho tôi để giúp tôi giải quyết vấn đề mà tôi gặp phải. bằng cách đó anh ấy đã gây được ấn
tượng với tôi.
Tôi tiếp tục đọc blog của anh ấy vì đó là những hình ảnh mà anh ấy chụp hàng ngày. Chất lượng
ảnh rất tốt. Anh ấy nói về phụ tùng mà anh ấy dùng- những thứ mà tôi quan tâm đồng thời anh
ấy là một người rất thực tế, sâu sắc và thân thiện.
Copyblogger: Tôi đọc nó hàng ngày vì nó cung cấp cho tôi những ý tưởng mới và gợi cảm hứng
để tôi thử những thứ mới trên chính blog của mình.
Nó có chất lượng rất cao.

-

Jasmine Star Photography blog: Là một ví dụ rất tuyệt về cách sử dụng blog để phát triển kinh
doanh offline. Các post của Jasmine là sự phối hợp tuyệt vời của những thứ cá nhân , đưa ra post
mà giúp khách hàng của cô làm việc, và những tip “how to”
Nó kỳ thực rất thú vì và nó giúp tôi rất nhiều. Tôi có quen biết cô ấy ở cấp độ riêng tư một chút
và cô ấy biết cô ấy đang làm cái gì (bởi vì công việc của cô ấy rất tuyệt)
TƯƠNG TÁC



×