Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH PHẦN VÔ CƠLY THUYẾT Môn: Hóa Học Lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.65 KB, 92 trang )

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
PHẦN VÔ CƠ-LY THUYẾT
Môn: Hóa Học - Lớp 9

Tiết
1+2
3+4
4+5
6
7
8
9
10
11

Tên bài (hoặc chuyên đề) dạy học

13+14
15

Chuyên đề 1: Oxit và bài tập
Chuyên đề 2 : Axit và bài tập
Chuyên đề 3 : Bazơ và bài tập
Chuyên đề 4 : Muối & muối trung hòa
Chuyên đề 5 : Muối axit
Chuyên đề 6 : Kim loại
Chuyên đề 7 : Sắt và các oxit sắt
Chuyên đề 8 : Nhôm và hợp chất của nhôm
Chuyên đề 9: Phi kim và bài tập
Chuyên đề 10: Xét cặp chất tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một
hợp


Chuyên đề 11: Một số phản ứng nâng cao
Chuyên đề 12 : Sơ đồ phản ứng ( phần vô cơ )

16
17
18
19
20
21
22
23+24
25+26
27+28

Chuyên đề 13 : Nhận biết hoá chất mất nhãn
Chuyên đề 14 : Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Chuyên đề 15 : Điều chế các chất vô cơ
Chuyên đề 16: Giải thích hiện tượng. tiến trình thí nghiệm.
Chuyên đề 17 : Biện luận khả năng xảy ra của phản ứng
Chuyên đề 31 : Luyện đề 1
Chuyên đề 32 : Luyện đề 2
Chuyên đề 33 : Luyện đề 3
Chuyên đề 34 : Khảo sát HSG hóa lần cuối
Chuyên đề 38 : Chữa đề khảo sát

12

Ghi
chú


------------------------------------------

hỗn


CHUYÊN ĐỀ 1: OXIT
I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
OXIT BAZƠ
1) Oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ
Vd : CaO + H2O → Ca(OH)2
2) oxit bazơ + axit → muối + nước
Vd : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Na2O + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O
3) Oxit bazơ (tan) + oxit axit → muối
Vd : Na2O + CO2 → Na2CO3

OXIT AXIT
1) Oxit axit + nước → dung dịch axit
Vd : SO3 + H2O → H2SO4
2) Oxit axit + dd bazơ → muối + nước
Vd : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
3) Oxit axit + oxit bazơ (tan) → muối
Vd : ( xem phần oxit bazơ )

Lưu ý :
- Các oxit trung tính ( CO,NO,N2O … ) không tác dụng với nước, axit, bazơ ( không tạo muối )
- Một số oxit lưỡng tính ( Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3 …) tác dụng được với cả axit và dd bazơ
Vd : Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3
+ 3H2O

- Các oxit lưỡng tính tạo ra gốc axit có dạng chung : RO2 , có hoá trị = 4 – hoá trị kim loại R
- Một số oxit hỗn tạp khi tác dụng với axit hoặc dung dịch bazơ thì tạo ra nhiều muối
Vd: Fe3O4 là oxit hỗn tạp của Fe(II) và Fe(III)
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Vd 2 : NO2 là oxit hỗn tạp tương ứng với 2 axit HNO2 và HNO3
2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O
Natri nitrit
Natri nitrat
II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP
1)Đốt các kim loại hoặc phi kim trong khí O2 ( trừ Ag,Au,Pt và N2 ):
t0C
2) Nhiệt phân bazơ không tan
Ví dụ :
2Fe(OH)3 →
Fe2O3 + 3H2O
3) Nhiệt phân một số muối : Cacbonat ,nitrat , sunfat … của một số các kim loại ( Xem bài Pư nhiệt
phân)
t0C
Ví dụ : 2Cu(NO3)2 →
2CuO + 4NO2 ↑ + O2 ↑
t0C
CaCO3
→ CaO + CO2 ↑
4) Điều chế các hợp chất không bền phân huỷ ra oxit
Ví dụ :
2AgNO3 + 2NaOH → 2NaNO3 +
AgOH
Ag2O ↓

H2O


CHUYÊN ĐỀ 2: AXIT
I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1) Tác dụng với chất chỉ thị màu:
Dung dịch axit làm quì tím → đỏ
2) Tác dụng với kim loại :
a) Đối với các axit thường (HCl, H2SO4 loãng )
Axit + kim loại hoạt động → muối + H2 ↑
Ví dụ : 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 ↑
b) Đối với các axit có tính oxi hoá mạnh như H2SO4 đặc , HNO3


H2SO4 đặc
SO2 (hắc )
HNO3 đặc
Muối HT cao + H2O
+
NO2 (nâu) (2 )
HNO3 lỗng
NO
Ví dụ : 3Fe
+
4HNO3 lỗng → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO ↑
3) Tác dụng với bazơ ( Phản ứng trung hồ )
Axit + bazơ → muối + nước
Ví dụ : HCl
+ NaOH
→ NaCl
+ H2O
H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O

4) Tác dụng với oxit bazơ
Axit + oxit bazơ → muối + nước
Ví dụ : Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Lưu ý:
Các axit có tính oxi hố mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc ) khi tác dụng với các hợp chất oxit,
bazơ, hoặc muối của kim loại có hố trị chưa cao thì cho sản phẩm như khi tác dụng với kim loại
đặ
c nó
ng
Ví dụ : 4HNO3 + FeO 
→ Fe(NO3)3 + 2H2O + NO2 ↑
5) Tác dụng với muối ( xem bài muối )
6) Tác dụng với phi kim rắn : C,P,S ( xảy ra đối với axit có tính oxi hố mạnh : H2SO4 đặc , HNO3 )
H2SO4 đặc
SO2
Phi kim
+
HNO3 đặc
Axit của PK +
nước +
NO2
HNO3 lỗng
NO
Kim loại ( trừ Au,Pt)

Ví dụ :

+

Đặ

c nó
ng
S + 2H2SO4 
→ 3SO2 ↑ + 2H2O
Đặ
c nó
ng
P + 5HNO3 
→ H3PO4 + 5NO2 ↑ + H2O

II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP
1) Đối với axit có oxi :
* oxit axit + nước → axit tương ứng
* axit
+ muối → muối mới + axit mới
* Một số PK rắn + Axit có tính oxi hố mạnh
2) Đối với axit khơng có oxi
* Phi kim + H2 → hợp chất khí ( Hồ tan trong nước thành dung dịch axit )
* Halogen (F2 ,Cl2,Br2…)
+ nước :
Ví dụ :
2F2
+ 2H2O → 4HF
+ O2 ↑
* Muối + Axit → muối mới + axit mới
Ví dụ : Na2S +
H2SO4 → H2S ↑ + Na2SO4
(2 )

Sản phẩm có thể là : H2S, SO2, S ( đối với H2SO4 ) và tạo NO2, NO, N2, NH4NO3 ( đối với HNO3 ).

------------------------------------CHUN ĐỀ 3:BAZƠ
I- TÍNH CHẤT HỐ HỌC
BAZƠ TAN
1) Làm đổi màu chất chỉ thị
QT → xanh
dd bazơ
+
Phênolphtalein : → hồng
2) dd bazơ + axit → muối + nước
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
(

BAZƠ KT
1) Bazơ KT + axit → muối + nước
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
t0C
2) Bazơ KT →
oxit bazơ + nước
0
tC
2Fe(OH)3 →
Fe2O3 + 3H2O


3) dd baz + oxit axit mui + nc
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O
4) dung dch baz tỏc dng vi mui
( xem bi mui )
5) dd baz tỏc dng vi cht lng tớnh
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2

II- PHNG PHP IU CH TRC TIP
1) iu ch baz tan
* Kim loi tng ng + H2O dd baz + H2
Vớ d : Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
* Oxit baz + H2O dd baz
* in phõn dung dch mui ( thng dựng mui clorua, bromua )
ủpdd
Vớ d : 2NaCl + 2H2O
2NaOH + H2 + Cl2
coựmaứ
ng ngaờ
n

* Mui + dd baz mui mi + baz mi
Vớ d : Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NaOH
2) iu ch baz khụng tan
* Mui + dd baz mui mi + baz mi
Vớ d : CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
----------------------------------------CHUYấN 4:MUI
I- TNH CHT HO HC
1) Tỏc dng vi kim loi
Dung dch mui + kim loi KT mui mi + Kim loi mi
Vớ d : Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 +
Cu
iu kin : kim loi tham gia phi KT v mnh hn kim loi trong mui
2) Tỏc dng vi mui :
Hai dung dch mui tỏc dng vi nhau to thnh 2 mui mi
Vớ d:
CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl
3) Tỏc dng vi baz

Dung dch mui + dung dch baz mui mi + baz mi
Vớ d:
Fe2(SO4)3 + 6NaOH 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
dd vng nõu
KT nõu
4) Tỏc dng vi axit
Mui + dung dch axit mui mi + axit mi
Vớ d : H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
( trng )
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
5) Mui b nhit phõn hu: ( Xem bi phn ng nhit phõn )
II- PHN NG TRAO I TRONG DUNG DCH
1) Khỏi nim
Phn ng trao i l phn ng hoỏ hc trong ú hai hp cht trao i thnh phn cu to to ra cỏc
sn phm
Vd : phn ng ca mui vi : mui, baz, axit ( k c phn ng ca axit vi baz hoc oxit baz )
2) iu kin phn ng trao i xy ra c
Sn phm sinh ra cú ớt nht mt cht khụng tan, hoc cht khớ, hoc nc


Lưu ý :
-Đa số muối của axit yếu hơn thường bị tan trong axit mạnh hơn ( do xảy ra phản ứng hoá học)
Ví dụ :
AgNO3 + H3PO4
×
Ag3PO4 +
HNO3
( Ag3PO4 bị tan trong HNO3 nên không tồn tại kết tủa )
-Riêng muối sunfua của các kim loại từ Pb về sau trong dãy hoạt động hoá học của kim loại không tan
trong các axit thường gặp. Vì vậy pư sau đây xảy ra được:

CuCl2 + H2S → CuS ↓ ( đen ) +
2HCl
II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP
1) Các phản ứng thông thường
Có thể điều chế các muối bằng sơ đồ tóm tắt như sau:
Kim loại

(1 )

( 1’ )

Phi kim

Muối
(2 )

( 2’)

Oxit bazơ

oxit axit
(3)

Bazơ

(4)

Muối + H2 ↑
Hoặc khí khác


(3’)

Muối + H2O

(4’)

(4)

Muối

Axit

(4’)

+ KL, Axit, muối, dd bazơ

Muối

Giải thích : Các chất ở nhánh trái tác dụng các chất cùng số ở nhánh phải tạo sản phẩm ở trung tâm.
Ví dụ : ( 2 ) + ( 2’) : oxit bazơ + oxit axit → muối
2) Các phản ứng chuyển đổi giữa muối trung hoà và muối axit.
* Muối axit + kiềm
→ muối trung hoà + nước
ví dụ : NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O
* Muối trung hoà + oxit tương ứng / H2O → muối axit
Ví dụ : 2CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (1)
3) Phản ứng chuyển mức hoá trị của kim loại
Muối Fe(II)
Ví dụ :


(1)

+ PK maïnh ( Cl , Br ... )

2
2

→ Muối Fe(III)
¬


+ Fe (Cu )

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
6Fe(NO3)2 + 3Cl2 → 4Fe(NO3)3 + 2FeCl3

Phản ứng này giải thích vì sao khi thổi hơi thở vào nước vôi trong đầu tiên nước vôi bị đục, sau đó trong trở lại.


Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
2FeCl3 + Cu → 2FeCl2
+ CuCl2
-------------------------------------CHUYÊN ĐỀ 4.1:PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN MUỐI
( Sản phẩm phụ thuộc vào độ hoạt động hoá học của kim loại tạo muối )
1- Nhiệt phân muối Nitrat
Qui luật phản ứng chung :
t 0C
Muối Nitrat
Sản phẩm X+O2 ↑

→
-Nếu KL tan thì sản phẩm X là :
Muối Nitrit ( mang gốc - NO2)
t 0C
2NaNO3
+
O2 ↑
→ 2NaNO2
-Nếu KL từ Mg → Cu : Sản phẩm X là:
Oxit kim loại + NO2 ↑
t 0C
2Cu(NO3)2
+
4NO2 ↑
+
O2 ↑
→ 2CuO
-Nếu KL sau Cu :
Sản phẩm X là :
Kim loại + NO2 ↑
t 0C
2AgNO3
2NO2 ↑
+
2O2 ↑
→ 2Ag +
2-Nhiệt phân muối Cacbonat
( Chỉ có muối không tan mới bị nhiệt phân huỷ )
t 0C
Muối Cacbonat →

Sản phẩm Y + CO2 ↑
-Kim loại từ Cu về trước, thì sản phẩm Y là :
Oxit kim loại
t 0C
CuCO3
CO2
→ CuO +
-Kim loại sau Cu, thì sản phẩm Y là:
Kim loại + O2
t 0C
Ag2CO3
O2 ↑ +
CO2↑
→ 2Ag +
3- Nhiệt phân muối Hiđrocacbonat
t 0C

Hiđrocacbonat



Cacbonat trung hòa +

CO2 ↑ +

H2O

t C
Ca(HCO3)2
CaCO3 +

CO2↑ +
H2O


4- Nhiệt phân muối sunfat ( trừ muối Sunfat của K, Na, Ba bền với nhiệt )
t 0C
Muối sunfat →
sản phẩm Z + O2 + SO2 ↑
* Từ Mg → Cu thì sản phẩm Z là:
Oxit kim loại
t 0C
4FeSO4
+
4SO2 ↑ +
O2↑
→ 2Fe2O3
* Sau Cu thì sản phẩm Z là :
Kim Loại
t 0C
Ag2SO4
SO2 ↑ +
O2 ↑
→ 2Ag +
5- Các muối của nguyên tố hoá trị rất cao khi nhiệt phân đều cho khí O2
t 0C
2KClO3 
→ 2KCl + 3O2 ↑
6- Nhiệt phân muối Amôni :
* Amoni của gốc axit dễ bay hơi (- Cl, = CO3 …) : sản phẩm là Axit tạo muối + NH3 ↑
t 0C

Ví dụ :
NH4Cl 
→ NH3 ↑ + HCl
t 0C
(NH4)2CO3 
→ 2NH3 ↑ + H2O + CO2 ↑
* Amôni của axit có tính oxi hoá mạnh : NH3 chuyển hoá thành N2O hoặc N2 tuỳ thuộc nhiệt độ
2500 C
Ví dụ :
NH4NO3

→ N2O + 2H2O
0
400 C
2NH4NO3 
→ 2N2 + O2 + 2H2O
------------------------------------0

CHUYÊN ĐỀ 4.2:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI AXIT


Ngồi tính chất chung của muối, các muối axit còn có những tính chất sau đây:
1- Tác dụng với kiềm :
Muối axit
+
Kiềm →
Muối trung hồ
+
Nước
VD: NaHCO3

+
NaOH

Na2CO3
+
H2O
Ca(HCO3)2
+
2NaOH

Na2CO3
+ CaCO3 ↓ +
2H2O
2- Muối axit của axit mạnh thể hiện đầy đủ tính chất hố học của axit tương ứng.
2NaHSO4 +
Na2CO3

2Na2SO4
+
H2O
+
CO2↑
2KHSO4
+
Ba(HCO3)2

BaSO4↓
+
K2SO4 +
2CO2 ↑ + 2H2O

* Trong phản ứng trên, các muối NaHSO4 và KHSO4 tác dụng với vai trò như H2SO4.
----------------------------------------CHUN ĐỀ 4.3:SỰ THỦY PHÂN MUỐI
Khi cho một muối tan trong nước thì dung dịch thu được có mơi trường trung tính, bazơ, hoặc axit.
Sự thuỷ phân muối được tóm tắt theo bảng sau đây :
Muối của
Thuỷ phân
Mơi trường
Đổi màu q tím
Axit mạnh và bazơ mạnh
Khơng
Trung tính
Tím
Axit mạnh và bazơ yếu

Axit
Đỏ
Axit yếu và bazơ mạnh

Bazơ
Xanh
Axit yếu và bazơ yếu

Tùy **
Tùy**
Ví dụ : dd Na2CO3 trong nước làm q tím hố xanh
dd (NH4)2SO4 trong nước làm q tím hố đỏ
dd Na2SO4 trong nước khơng làm đổi màu q tím
----------------------------------CHUN ĐỀ 4.4:PHẢN ỨNG ĐIỆN PHÂN MUỐI
1) Điện phân nóng chảy:
Thường dùng muối clorua của các kim loại mạnh , oxit kim loại (mạnh), hoặc các bazơ (bền với

nhiệt).
đpnc
-Tổng qt:
2RClx 
→ 2R + xCl2 ↑
đpnc
Ví dụ:
2NaCl 
→ 2Na + Cl2 ↑
-Có thể đpnc oxit của nhơm:
đpnc
2Al2O3 
+
3O2 ↑
→ 4Al
2) Điện phân dung dịch
a) Đối với muối của kim loại tan :
* điện phân dd muối Halogenua ( gốc : – Cl , – Br …) có màng ngăn
đp
Ví dụ : 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2↑ + Cl2 ↑
cómà
ng ngă
n

* Nếu khơng có màng ngăn cách điện cực dương thì Cl2 tác dụng với NaOH tạo dd JaVen
đp
Ví dụ : 2NaCl + H2O → NaCl + NaClO + H2↑
khô
ng cómà
ng ngă

n

( dung dịch Javen )
b) Đối với các kim loại TB và yếu : khi điện phân dung dịch thì cho ra kim loại
* Nếu muối chứa gốc halogenua (– Cl , – Br …) : Sản phẩm là:
KL + Phi kim
đpd.d
Ví dụ : CuCl2 
( nước khơng tham gia điện phân )
→ Cu + Cl2
* Nếu muối chứa gốc có oxi: :
Sản phẩm thường là:
kim loại + axit + O2
**

Tùy vào độ yếu của bazơ và axit đã tạo nên muối đó mà mơi trường tạo ra có thể là axit hoặc bazơ.


ñp
2Cu(NO3)2 + 2H2O 
→ 2Cu + O2 ↑ + 4HNO3
ñp
2CuSO4
+ 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 ↑
--------------------------------------------CHUYÊN ĐỀ 5:KIM LOẠI

I- DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
K, Ba, Ca, Na,Mg,Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb
144424443
Cu , Hg, Ag, Pt, Au

1 4 44 2 4 4 43
(1)
H
1 4 4 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 4 4 43
(3)
(2)

* (1) Các kim loại mạnh
* (2) Các kim loại hoạt động ( trong đó : từ Zn đến Pb là kim loại trung bình )
* (3) Các kim loại yếu
II- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1) Tác dụng với nước ( ở nhiệt độ thường)
* Kim loại ( K → Na) + H2O → dung dịch bazơ + H2 ↑
Ví dụ : Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑
2) Tác dụng với axit
* Kim loại hoạt động
+ dd axit (HCl,H2SO4 loãng)
→ muối
+
H2 ↑
Ví dụ : 2Al
+ 6HCl → 2AlCl3
+ 3H2 ↑
* Kim loại khi tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc thường không giải phóng khí H2
ñaë
c, noù
ng
Ví dụ : Ag
+ 2HNO3 →
AgNO3 +

NO2 ↑ + H2O
* Al,Fe,Cr : Không tác dụng với HNO3 đặc, H2SO4 đặc ở nhiệt độ thường:
3) Tác dụng với muối :
* Kim loại (KT) + Muối → Muối mới
+ Kim loại mới
Ví dụ : Cu
+ 2AgNO3 → Cu(NO3)2
+ 2Ag ↓
4) Tác dụng với phi kim ở nhiệt độ cao:
a) Với O2 → oxit bazơ
t0C
Ví dụ: 3Fe
+ 2O2 
( Ag,Au,Pt không Pư )
→ Fe3O4
b) Với phi kim khác ( Cl2,S … ) → muối
t0C
Ví dụ: 2Al
+ 3S 
→ Al2S3
5) Tác dụng với kiềm :
* Kim loại lưỡng tính ( Al,Zn,Cr…) + dd bazơ → muối
+ H2 ↑
Ví dụ: 2Al
+
2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑
III- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP.
1) Nhiệt luyện kim
* Đối với các kim loại trung bình và yếu :
Khử các oxit kim loại bằng H2,C,CO, Al …

t0C
Ví dụ: CuO + H2 
→ Cu + H2O ↑
* Đối với các kim loại mạnh: điện phân nóng chảy muối clorua
ñpnc
Ví dụ: 2NaCl →
2Na + Cl2 ↑
2) Thuỷ luyện kim: điều chế các kim loại không tan trong nước
* Kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối
Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓
* Điện phân dd muối của kim loại trung bình và yếu:
ñpdd
Ví dụ: FeCl2 
→ Fe + Cl2 ↑


3) in phõn oxit kim loi mnh :
ủpnc
Vớ d: 2Al2O3
4Al + 3O2
4) Nhit phõn mui ca kim loi yu hn Cu:
t0C
Vớ d: 2AgNO3
2Ag + O2 + 2NO2

------------------------------------------------Nhôm và hợp chất

I. nhôm
1. Tác dụng với phi kim
Khi đốt nóng, nhôm tác dụng với nhiều phi kim nh oxi, lu huỳnh,

halogen.
t
4Al + 3O2

2Al2O3

0

t
2Al + 3S
0

Al2S3

t
2Al + 3Cl2
2AlCl3
0

2. Tác dụng với axit
a. Dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng giải phóng hidro:
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3 H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
b. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng:
t
2Al + 6H2SO4 (đặc)
Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Chú ý: Al không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội!
0


c. Dung dịch HNO3:
Nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 tạo thành Al(NO3)3, nớc và các sản
phẩm ứng với số oxi hoá thấp hơn của nitơ: NH 4NO3 ; N2 ; N2O ; NO ;
NO2.
10Al + 36HNO3
8Al + 30HNO3

10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

Chú ý: Al không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội!
3. Tác dụng với nớc
2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2
Phản ứng này chỉ xảy ra trên bề mặt của thanh Al do Al(OH) 3 tạo thành
không tan đã ngăn cản phản ứng. Thực tế coi Al không tác dụng với nớc!
4. Tác dụng với dung dịch kiềm
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
hoặc:


2Al + 2NaOH + 4H2O Na[Al(OH)4] + 3H2
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2
5. Tác dụng với dung dịch muối
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag
6. Tác dụng với oxit kim loại (phản ứng nhiệt nhôm):
a. Khái niệm
Nhiệt nhôm là phơng pháp điều chế kim loại bằng cách dùng Al kim để
khử oxit kim loại thành kim loại ở nhiệt độ cao trong điều kiện không
có không khí.

t
2Al + Fe2O3
Al2O3 + 2Fe(*)
0

b. Phạm vi áp dụng
Phản ứng nhiệt nhôm chỉ sử dụng khi khử các oxit của kim loại trung
bình và yếu nh: oxit sắt, (FeO, Fe2O3, Fe3O4) oxit đồng, oxit chì...
Không sử dụng phơng pháp này để khử các oxit kim loại mạnh nh: ZnO,
MgO...
II. nhôm oxit
1. Tính chất vật lý: Là chất rắn màu trắng, không tan trong nớc.
2. Tính chất hoá học: (Tính chất lỡng tính)
Tác dụng với dung dịch axit:
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
Tác dụng với dung dịch bazơ muối aluminat:
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
hoặc:
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4]
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O
3. Điều chế:
- Cho Al tác dụng với oxi.
t
- Nhiệt phân Al(OH)3 : 2Al(OH)3
Al2O3 + 3H2O
III. nhôm hidroxit
0

1. Tính chất vật lý: Là chất kết tủa keo màu trắng, không tan trong n ớc.
2. Tính chất hoá học: (Tính chất lỡng tính)



Tác dụng với dung dịch axit:
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
Tác dụng với dung dịch bazơ muối aluminat:
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
hoặc:
Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4]
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O
Chú ý: Al(OH)3 không tan đợc trong các dung dịch bazơ yếu nh NH3,
Na2CO3...
3. Điều chế
a. Từ dung dịch muối Al3+ nh AlCl3, Al(NO3)3, Al2(SO4)3:
- Tác dụng với dung dịch bazơ yếu (dung dịch NH 3, dung dịch
Na2CO3...):
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
- Tác dụng với dung dịch bazơ mạnh (dung dịch NaOH, Ba(OH) 2...):
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 tạo thành tan dần khi cho kiềm d:
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Tổng quát:
AlCl3 + 4NaOH NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
b. Từ dung dịch muối aluminat (NaAlO2 , Ba(AlO2)2...):
- Tác dụng với dung dịch axit yếu (khí CO 2, dung dịch NH4Cl, dung
dịch AlCl3... :
NaAlO2 + CO 2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3
NaAlO2 + NH4Cl + H2O Al(OH)3 + NaCl + NH3
3NaAlO2 + AlCl3 + 3H2O 4Al(OH)3 + 3NaCl
- Tác dụng với dung dịch axit mạnh (dung dịch HCl...):

NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 tạo thành tan dần khi cho axit d:
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
Tổng quát:
NaAlO2 + 4HCl AlCl3 + NaCl + 2H2O
IV. muối nhôm


Hầu hết các muối nhôm đều tan trong nớc và tạo ra dung dịch có môi
trờng axit yếu làm chuyển quỳ tím thành màu hồng:
[Al(H2O)]3+ + H2O

[Al(OH)]2+ + H3O+

Một số muối nhôm ít tan là: AlF3 , AlPO4 ...
Muối nhôm sunfat có khả năng tạo phèn. Công thức của phèn chua là
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Điều chế phèn nhôm:
kết
Al2(SO4)3 + K2SO4 + 24Htinh
2O

2KAl(SO4)2.12H2O

V. Sản xuất nhôm
Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit Al 2O3.nH2O. Quặng
boxit thờng lẫn các tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Ngời ta làm sạch nguyên
liệu theo trình tự sau:
Quặng boxit đợc nghiền nhỏ rồi đợc nấu trong dung dịch xút đặc ở
khoảng 180oC. Loại bỏ đợc tạp chất không tan là Fe 2O3, đợc dung dịch

hỗn hợp hai muối là natri aluminat và natri silicat:
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
Sục CO2 vào dung dịch, Al(OH)3 tách ra:
NaAlO2 + CO 2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3
Lọc và nung kết tủa Al(OH)3 ở nhiệt độ cao (> 900oC) ta đợc Al2O3
khan.
Điện phân nóng chảy Al2O3 với criolit (3NaF.AlF3 hay Na3AlF6) trong bình
điện phân với hai điện cực bằng than chì, thu đợc nhôm:
2Al2O3 dpnc

4Al + 3O2
Các phản ứng phụ xảy ra trên điện cực: khí oxi ở nhiệt độ cao đã đốt
cháy dơng cực là cacbon, sinh ra hỗn hợp khí là CO và CO 2 theo các phơng trình:
CO2
2C + O2 2CO

C + O2

Sự khử ion Al3+ trong Al2O3 là rất khó khăn, không thể khử đợc bằng
những chất khử thông thờng nh C, CO, H2...
-------------------------------------------sắt

I. sắt
1. Tác dụng với phi kim:


3Fe + 2O2

t

Fe3O4

0

(không khí)

t
Fe + S
FeS
0

t
2Fe + 3Cl2
FeCl3
2. Tác dụng với axit
0

- Tác dụng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng Muối sắt(II) + H2:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
- Dung dịch H2SO4 đặc, nóng:
t
2Fe + 6H2SO4
Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0

Nừu Fe d:
Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4
Chú ý: Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội!
- Dung dịch HNO3: Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 tạo thành Fe(NO3)3,

nớc và các sản phẩm ứng với số oxi hoá thấp hơn của nitơ (NH 4NO3 ; N2 ;
N2O ; NO ; NO2). Ví dụ:
t
Fe + 6HNO3 (đặc)
Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
0

Nừu Fe d:
Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2
Chú ý: Fe không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội!
3. Tác dụng với hơI nớc
570 C
3Fe + 4H2O <
Fe3O4 + 4H2
0

570 C
Fe + H2O >
FeO + H2
0

4. Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
II. Hợp chất sắt(II):
Hợp chất Fe(II) khi tác dụng với chất oxi hoá Sù Bỵ oxi hoá thành hợp chất
Fe(III).
1. Sắt(II) oxit: FeO
a. Trạng tháI, màu sắc, tính tan: Là chất rắn màu đen, không tan
trong nớc.

b. Tính chất hoá học:
- Tính chất của oxit bazơ:
FeO + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2O


- Tính khử: thể hiện khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh nh dung dịch
HNO3, dung dịch H2SO4 đặc
2FeO + 4H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
- Tính oxi hoá: thể hiện khi nung nóng với các chất khử nh C, CO, H2, Al:
t
FeO + H2
Fe + H2O
0

c. Điều chế:
- Nhiệt phân các hợp chất không bền của Fe(II) trong điều kiện không
có không khí:
t
t
Fe(OH)2
FeO + H2O hoặc FeCO3
FeO + CO2
2. Sắt(II) hidroxit: Fe(OH)2
0

0

a. Trạng tháI, màu sắc, tính tan: Là chất rắn màu lục nhạt, không tan
trong nớc.

b. Tính chất hoá học:
- Tính chất bazơ: Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
- Tính khử: ở nhiệt độ thờng Fe(OH)2 Bỵ oxi hoá nhanh chóng trong
không khí ẩm thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ:
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
c. Điều chế:
Cho dung dịch muối Fe(II) tác dụng với dung dịch kiềm.
3. Muối sắt(II):
a. Muối tan: FeCl2, FeSO4, Fe(NO3)2:
- Tính chất của muối: (các phản ứng trao đổi):
FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
- Tính khử mạnh: thể hiện khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh nh khí
Cl2, dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch KmnO4 trong
môI trờng H2SO4 loãng
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
2FeSO4 + 2H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
3Fe2+ + NO3. + 4H+ 3Fe3+ + NO + 2H2O
10FeSO4 + 2KmnO4+ 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 +K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Dạng ion thu gọn:
5Fe2+ + MnO4.+ 8H+ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
- Tính oxi hoá: thể hiện khi tác dụng với các kim loại mạnh hơn:
Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe


b. Muối không tan
- Muối FeCO3:
t
Phản ứng nhiệt phân: FeCO3
FeO + CO2
0


t
Nừu nung trong không khí: 4FeO + O2
2Fe2O3
Phản ứng trao đổi: FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O
0

Tính khử:

FeCO3 + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2H2O

2FeCO3 + 4H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O
- Muối FeS:
Phản ứng trao đổi: FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
Tính khử:

FeS + 6HNO3

Fe(NO3)3 + H2SO4 + 3NO + 2H2O

c. Muối FeS2:
- Tính khử:

t
4FeS2 + 11O2
2Fe2O3 + 8SO2
0

FeS2 + 18HNO3


Fe(NO3)3 + H2SO4 + 15NO2 + 7H2O

III. Hợp chất sắt(III)
1. Sắt(III) oxit: Fe2O3
a. Trạng tháI, màu sắc, tính tan: Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan
trong nớc.
b. Tính chất hoá học:
- Tính chất của oxit bazơ:
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O
- Tính oxi hoá: thể hiện khi tác dụng với các chất khử thông thờng nh C,
CO, H2, Al:
t
Fe2O3 + 3H2
2Fe + 3H2O
c. Điều chế:
0

t
- Nhiệt phân Fe(OH)3: 2Fe(OH)3
Fe2O3 + 3H2O
0

2. Sắt(III) hidroxit: Fe(OH)3
a. Trạng tháI, màu sắc, tính tan: Là chất kết tủa màu nâu đỏ, không
tan trong nớc.
b. Tính chất hoá học:
- Tính chất bazơ:
t
Fe(OH)3 + 3H2SO4

Fe2(SO4)3 + 3H2O
0

t
- Phản ứng nhiệt phân: 2Fe(OH)3
Fe2O3 + 3H2O
c. Điều chế:
0


- Cho dung dịch muối Fe(III) tác dụng với dung dịch NH 3 hoặc các dung
dịch bazơ kiềm:
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4Cl
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
3. Muối sắt(III):
a. Muối tan: FeCl3, Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3:
- Tính chất của muối: (các phản ứng trao đổi):
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
- Tính oxi hoá (Thể hiện khi tác dụng với chất khử nh Cu, Fe):
Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2
Cu + 2Fe(NO3)3 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
- Khi tác dụng với các kim loại mạnh hơn:
Mg + 2FeCl3 MgCl2+ 2FeCl2
Mg + FeCl2 MgCl2+ Fe
b. Muối không tan: FePO4
IV. oxit sắt từ : Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
1. Trạng tháI, màu sắc, tính tan: Là chất rắn màu nâu, không tan
trong nớc.
2. Tính chất hoá học:
- Tính bazơ: Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Fe3O4 + 4H2SO4 (loãng) FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
- Tính khử:

2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc)

Fe3O4 + 10HNO3

3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O

- Tính oxi hoá (tác dụng với các chất khử thông thờng nh C, CO, H2, Al):
t
Fe3O4 + 4CO
3Fe + 4CO2
0

V. Sản xuất gang
1. Nguyên liệu
- Quặng hematit, chứa Fe2O3
- Quặng xiđerit, chứa FeCO3

- Quặng manhetit, chứa Fe3O4
- Quặng prit, chứa FeS2

2. Nguyên tắc sản xuất gang
Khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao (phơng pháp nhiệt luyện)
Trong lò cao, sắt có số oxi hoá cao Bỵ khử dần dần đến sắt có số oxi
hoá thấp theo sơ đồ:
Fe2O3 Fe3O4 FeO Fe



3. Những phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình sản xuất gang
- Phản ứng tạo chất khử CO:
C + O2 CO2 và CO2 + C 2CO
- CO khử sắt trong oxit:
Phần trên thân lò có nhiệt độ khoảng 400oC: 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 +
CO2
Phần giữa thân lò có nhiệt độ khoảng 500 600oC: Fe3O4 + CO
3FeO + CO2
Phần dới thân lò có nhiệt độ khoảng 700 800oC: FeO + CO Fe +
CO2
----------------------------------------------------CHUYấN 6:PHI KIM
I- TRNG THI CA PHI KIM
iu kin thng cỏc phi tn ti c 3 trng thỏi :
-Khớ : H2,N2, O2, Cl2, F2
-Rn : C.S,P,Si
-Lng : Br2
II- TNH CHT HO HC CA PHI KIM
1) Tỏc dng vi oxi oxit:
t0C
Vớ d: 4P + 5O2
2P2O5
Lu ý : N2 khụng chỏy, cỏc /c Cl2,Br2,I2 khụng tỏc dng trc tip vi oxi
2) Tỏc dng vi kim loi mui (2)
Vớ d : xem bi kim loi
3) Tỏc dng vi Hiro hp cht khớ
t0C
Vớ d: H2 + S
H2S

a.s
H2 + Cl2 2HCl
H2 + F2
2HF ( Xy ra ngay trong búng ti )
4) Mt s tớnh cht c bit ca phi kim
a) Cỏc phi kim F2,Cl2 : Tỏc dng c vi nc
Vớ d : Cl2 + H2O HCl + HClO ( khụng bn d hu ra : HCl + O )
2F2 + 2H2O 4HF + O2
Lu ý : HF cú kh nng n mũn thu tinh : SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
b) Cỏc phi kim Cl2,F2 ,Si : Tỏc dng c vi kim
Vớ d : Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
ủaở
c, noự
ng
3Cl2 + 6NaOH
5NaCl + NaClO3 + 3H2O
c) Cỏc phi kim rn C,S,P tan trong HNO3, H2SO4 c:
ẹaở
c noự
ng
Vớ d : P + 5HNO3
H3PO4 + 5NO2 + H2O
III- C S NH GI MNH YU CA PHI KIM
Phi kim no d phn ng vi H2 hn , hoc d phn ng vi kim loi hn thỡ phi kim ú mnh hn
t0C
Vớ d: H2 + S
H2S
(2)

Cỏc phi kim mnh : Cl2, Br2, O2 khi tỏc dng vi kim loi s nõng hoỏ tr ca kim loi lờn trng thỏi hoỏ tr cao nht.



a.s
H2 + Cl2 
→ 2HCl
H2 + F2 
→ 2HF ( Xảy ra ngay trong bóng tối )
Suy ra : F2 > Cl2 > S ( chú ý : F2 là phi kim mạnh nhất )
IV- ĐIỀU CHẾ PHI KIM
* Các phi kim được điều chế chủ yếu dựa vào các phản ứng điện phân , nhiệt phân
* Dùng phi kim mạnh đẩy phi kim yếu hơn khỏi hợp chất ( thường dùng muối )
Ví dụ : Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
------------------------------

CHUYÊN ĐỀ 7:

XÉT CẶP CHẤT TỒN TẠI HOẶC KHÔNG
TỒN TẠI TRONG CÙNG MỘT HỖN HỢP

I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Một cặp chất chỉ tồn tại trong cùng một hỗn hợp nếu chúng không tác dụng hoá học lẫn nhau
( mỗi chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu ).
- Trong cùng một dung dịch : các chất cùng tồn tại khi chúng không mang các phần tử đối kháng
( tức là không tạo khí, kết tủa , chất không bền … ).
Ví dụ 1: Cặp chất CaCl2 và Na2CO3 không cùng tồn tại vì xảy ra phản ứng
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + H2O
Ví dụ 2: Cặp CaCl2 và NaNO3 đồng thời tồn tại vì không xảy ra phản ứng:

→ Ca(NO3)2 + NaCl.
CaCl2 + NaNO3 ¬



Ví dụ 3: Cặp chất khí H2 và O2 tồn tại trong một hỗn hợp ở nhiệt độ thường nhưng không tồn tại
ở nhiệt độ cao. Vì :
t
2H2 +
O2

→ 2H2O
( mất)
( mất)
* Chú ý một số phản ứng khó:
1) Phản ứng chuyển đổi hóa trị của muối Fe.
0

+ Cl ,Br

2 2→

Muối Fe(II) ¬

 muối Fe(III)
Fe,Cu

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
6FeSO4 + 3Cl2 → 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
2) Nâng hóa trị của nguyên tố trong oxit, hoặc bazơ:
Oxit ( HT thấp ) + O2 → oxit ( HT cao )

t ,xt
Ví dụ: 2SO2 + O2 
→ 2SO3
t
2FeO + ½ O2 
→ Fe2O3
2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ( nâu đỏ )
3) Chuyển đổi muối trung hòa và muối axit:
Ví dụ :

0

0

oxit axit +H O


Muối trung hòa ¬


d.d Bazo
2

muối axit

Ví dụ : Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O ( NaHCO3 thể hiện tính axit )
4) Khả năng nâng hóa trị của F2, Cl2, Br2
SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr
( làm mất màu dung dịch brom )



Na2SO3 + Cl2 + H2O → Na2SO4 + 2HCl
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO
1) Cặp chất nào tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một dung dịch ? giải thích ?
a) Na2CO3 và HCl
; c) AgNO3 và NaCl
; e) CuSO4 và NaOH
b) NaOH và BaCl2
; d) CuSO4 và MgCl2
; g) NH4NO3 và Ca(OH)2
2) Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại khi cho vào nước:
a) Ba , Al
; b) Fe , Al
; c) ZnO và Na2O ; d) NaOH , NaHCO3
e) NaHSO4 , CaCO3
; g) NaOH, CuO ; h) MgCO3 , BaCl2
3) Có thể tồn tại đồng thời hỗn hợp gồm các chất sau đây được không ? vì sao ?
a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r) ; b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k)
c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd)
; d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd)
Hướng dẫn :
a) Tồn tại đồng thời vì các chất rắn không phản ứng với nhau.
b) Không tồn tại vì xảy ra các phản ứng hóa học sau đây:
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
SO2 + Cl2 → SO2Cl2
( Cl2 nâng S lên mức hóa trị VI )
H2S + Cl2 → 2HCl + S
H2O + Cl2 → HCl + HClO
SO2 + H2O → H2SO3

c) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng:
2NaHSO4 + 2KOH → Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O.
(Hoặc : NaHSO4 + KOH → KNaSO4 + H2O )
d) không tồn tại vì xảy ra phản ứng:
2NaHSO4 + (NH4)2CO3 → Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 ↑ + H2O
4) Một hỗn hợp có thể tồn tại hoặc không tồn tại ở những điều kiện khác nhau. Hãy cho biết các
cặp chất khí sau đây có thể tồn tại điều kiện nào ?
a) H2 và O2
, b) O2 và Cl2
; c) H2 và Cl2 ;
d) SO2 và O2
e) N2 và O2
; g) HBr và Cl2
; h) CO2 và HCl;
i) NH3 và Cl2
Hướng dẫn:
a) Tồn tại ở nhiệt độ thấp.
b) Tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào.
c) Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không có ánh sáng.
d) Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không có xúc tác.
e) Tồn tại ở nhiệt độ thấp.
g) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học:
Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2
h) Tồn tại trong mọi điều kiện.
i) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học:
3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2
5) Có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch các cặp chất sau đây không ? Giải thích?
a) CaCl2 và Na2CO3
;
b) HCl và NaHCO3 ; c) NaHCO3 và Ca(OH)2

d) NaOH và NH4Cl
;
e) Na2SO4 và KCl ; g) (NH4)2CO3 và HNO3
6) Khi trộn dung dịch Na2CO3 và dung dịch FeCl3 vào cốc thủy tinh thì thấy xuất hiện kết tủa màu
nâu đỏ và giải phóng khí không màu, làm đục nước vôi. Nếu lấy kết tủa đem nung nóng hoàn toàn
thì thu được chất rắn màu nâu đỏ và không sinh ra khí nói trên. Hãy viết PTHH để giải thích.


Hướng dẫn:
3Na2CO3 + 2FeCl3 → Fe2(CO3)3 + 6NaCl
Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( phản ứng ngược của phản ứng trung hòa):
Fe2(CO3)3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ ( đã giản ước H2O ở vế phải )
Tổng hợp 2 phản ứng trên ta có:
3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ + 6NaCl
t
2Fe(OH)3 
→ Fe2O3 + 3H2O
7) Các cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch:
a) Fe và ddFeCl3 ;
b) Cu và dd FeCl2 ;
c) Zn và AgCl
d) CaO và dd FeCl3
;
e) SiO2 và dd NaOH ;
e) CuS và dd HCl
8) Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Cu vào mỗi dung dịch sau đây:
a) dung dịch loãng: NaNO3 + HCl
; b) dung dịch CuCl2
; c) dung dịch Fe2(SO4)3
d) dung dịch HCl có O2 hòa tan ;

e) dung dịch HNO3 loãng ; g)
dung
dịch
NaHSO4.
Hướng dẫn:




NaNO3 + HCl ¬
NaCl + HNO3
(nếu không có Cu) (1)
Khi có mặt Cu thì lượng HNO3 bị pư:
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

(2)
Tổng hợp (1) và (2) ta có:
8NaNO3 + 8HCl + 3Cu → 8NaCl + 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑ ( không màu)
NO + ½ O2 → NO2 ( hóa nâu trong không khí )
9) Chất bột A là Na2CO3 , chất bột B là NaHCO3, có phản ứng hóa học gì xảy ra khi:
a) Nung nóng mỗi chất A và B
b) Hòa tan A và B bằng H2SO4 loãng
c) Cho CO2 lội qua dung dịch A và dung dịch B
d) Cho A và B tác dụng với dung dịch KOH.
10) Không đồng thời tồn tại hỗn hợp nào sau đây ở điều kiện thường ? giải thích ?
a) Cu(NO3) (r) và NaOH(r)
; d) SiO2(r) , Na2O(r), H2O (l)
b) BaCl2(r) và Na2CO3(dd)
; e) AgNO3 (dd) và H3PO4(dd)
c) SiO2(r) và Na2O(r)

; g) MgCO3(r) và H2SO4 (dd)
11) Có 3 dung dịch : FeCl2 ( A) ; brom ( B) ; và NaOH ( C)
Có hiện tượng gì xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau đây:
a) Cho (B) vào (C).
b) Cho (A) vào (C) rồi để ngoài không khí.
c) Cho (B) vào (A) rồi đổ tiếp (C) vào.
Hướng dẫn :
a) Dung dịch Brom từ màu da cam chuyển thành không màu:
Br2 + NaOH → NaBrO + NaBr + H2O
b) Xuất hiện kết tủa trắng xanh và từ từ hóa nâu đỏ trong dung dịch:
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ ( trắng xanh) + 2NaCl
2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ( nâu đỏ)
c) Ban đầu mất màu da cam của dung dịch Brom, sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
6FeCl2 + 3Br2 → 2FeCl3 + FeBr3
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
0


FeBr3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaBr
12) Mỗi hỗn hợp sau đây có thể tồn tại được hay không ? Nếu có thì cho biết điều kiện, nếu không
thì cho biết rõ nguyên nhân?
a) CH4 và O2
; b) SiO2 và H2O ; c) Al và Fe2O3 ; d) SiO2 và NaOH ; e) CO và hơi H2O.
Hướng dẫn :
SiO2 chỉ thể hiện tính oxit axit ở nhiệt độ cao.
13) Những cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong một hỗn hợp ở nhiệt độ thường:
a) HCl (k) và H2S (k)
;
b) H2S (k) và Cl2 (k) ; c) SO2 (k) và O2 (k) ; d) SO2 (k) và CO2(k)
e) H2SO4 (đặc) và NaCl(r) ; g) H2SO3 (dd) và Na2CO3 (r)

; h) SO2 (k) và O3 (k)
Hướng dẫn :
b) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng : Cl2 + H2S → S ↓ + 2HCl ( thể khí )
Nếu trong dung dịch thì : 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
e) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng : NaCl (r) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl ↑
g) Không tồn tại vì H2SO3 mạnh hơn H2CO3 nên có phản ứng xảy ra:
H2SO3 + Na2CO3 → Na2SO3 + H2O + CO2 ↑
h) Không tồn tại vì có phản ứng: SO2 + O3 → SO3 + O2 ( ozon có tính oxi hóa cao )
14) Cho các chất : Na2CO3, dd NaOH, dd H2SO4, MgCO3, MgCl2, dd NH3, CuS, (NH4)2CO3 ,
Fe3O4, Al(OH)3, dd NaAlO2, dd (NH4)2SO4. Viết các PTHH xảy ra nếu cho các chất tác dụng lẫn
nhau theo đôi một.

---------------------------------------CHUYÊN ĐỀ 8: MỘT SỐ PHẢN ỨNG NÂNG CAO

I- KIẾN THỨC:
* Các phương pháp cân bằng quen thuộc như : phương pháp chẵn-lẻ, phương pháp BCNN,
phương pháp suy luận cho nhận, cân bằng thập phân ... chỉ có hiệu quả tốt khi cân bằng một số
phản ứng hóa học đơn giản.
Ví dụ :
- Phương pháp suy luận cho - nhận:
t
RxOy + CO 
→ R + CO2
Ta thấy : 1CO nhận 1O ( do oxit nhường )→ 1CO2
Vì vậy, hệ số CO luôn bằng chỉ số Oxi trong oxit.
t
Phương trình : RxOy + yCO 
→ xR + yCO2
- Phương pháp chẵn -lẻ:
t

FeS2 + O2 
→ Fe2O3 + SO2
Ta phát hiện : nguyên tử Oxi có số nguyên tử một bên chẵn, một bên lẻ: ⇒ 2Fe2O3
Kéo theo ảnh hưởng đến các nguyên tố khác : 4FeS2 ⇒ 8SO2 ⇒ 11O2
t
Phương trình:
4FeS2 + 11O2 
→ 2Fe2O3 + 8SO2
* Để cân bằng các phản ứng khó nhiều khi phải dùng tới các phương pháp đặc biệt. Ví dụ như:
phương pháp thăng bằng hóa trị, phương pháp đại số.
1) Phương pháp cân bằng đại số ( thường áp dụng đối với các pư với chỉ số dạng chữ )
B1: Đặt các hệ a,b,c.d và thiết lập các đẳng thức toán để bảo toàn số nguyên tử mỗi nguyên tố.
( có thể cân bằng nhẩm trước đến khi thấy khó mới đặt ẩn cho các hệ số còn lại )
B2: Chọn nghiệm tự do cho 1 hệ số bất kỳ ⇒ các hệ số khác.
B3: Khử mẫu, nếu các hệ số dạng phân số.
t
Ví dụ 1:
aFeS2 + bO2 
→ cFe2O3 + dSO2
Ta có : a = 2c , 2a = d , 2b = 3c + 2d
o

o

o

o

o



Chọn : c = 1 ⇒ a =2 ; d = 4 ; b =

11
2

⇔ c = 2 ; a = 4 ; d = 8 ; b = 11

t
Ví dụ 2:
CxHyOz + O2 
→ CO2 + H2O
Cân bằng nhẩm đối với C,H và đặt hệ số O2 là t
o

o

t
CxHyOz + t O2 
→ xCO2 +

Ta có : 2t + z = 2x +

y
2

y
H2 O
2


y

⇒ t = (x+ )
4

2) Phương pháp thăng bằng hóa trị:
Phương pháp này có hiệu quả khi gặp các pư của kim loại, một số phi kim tác dụng với axit
HNO3 và H2SO4 đặc ( không giải phóng H2).
B1: Xác định nguyên tố tăng và nguyên tố giảm hóa trị ( quy ước: hóa trị trong đơn chất là 0 )
B2: Thăng bằng tăng giảm: Lấy số hóa trị giảm làm hệ số nguyên tố tăng, lấy số hóa trị tăng
làm hệ số nguyên tố giảm.
B3: Cộng thêm số nhóm thừa ở vừa phải cho vế trái ( thường gặp nhóm NO3 và SO4 ).
Ví dụ:
0

5

2

2

Cu +  H N O3   
→ Cu ( NO 3 ) 2   +   H 2O  +   N O ↑



Cu :
N:

tăng 2

giảm 3

; suy ra hệ số tạm thời là :

3Cu +  2H N O3   
→ 3Cu ( NO3 ) 2   +   H 2O  +   2N O ↑

Bù thêm 6(NO3) cho vế trái, và cân bằng H2O ta được:
3Cu +  8H N O3   
→ 3Cu ( NO 3 ) 2   +   4H 2O  +   2N O ↑

II,VÍ DỤ:
1- Phản ứng đốt cháy:
Khi đốt một hợp chất trong không khí thì các nguyên tố chuyển sang dạng oxit ( trừ
N,Ag,Au,Pt )
tC
4FeS2 + 11O2 
→ 2Fe2O3 + 8SO2
tC
2PH3 + 4O2 
→ P2O5 + 3H2O
tC
2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O ( đủ oxi, cháy hoàn toàn )
tC
2H2S + O2 
→ 2S + 2H2O ( thiếu oxi, cháy không hoàn toàn )
tC
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
2- Phản ứng sản xuất một số phân bón
t C, x.t

-Sản xuất Urê:
2NH3 +
CO2 
H2O
→ CO(NH2)2 +
-Sản xuất Amoni nitrat :
Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 → 2NH4NO3 + CaCO3 ↓
-Điều chế Supe photphat đơn :
hỗn hợp Ca(H2PO4)2 + CaSO4
2H2SO4 + Ca3 (PO4)2 → 3CaSO4 + 2H3PO4
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
-Điều chế Supe Photphat kép :
4 H3PO4 + Ca3 (PO4)2 → 3Ca(H2PO4)2
- Sản xuất muối amoni :
Khí amoniac + Axit → Muối amôni
3- Các phản ứng quan trọng khác
<570 C
1)
3Fe + 4H2O 
→ Fe3O4 + 4H2 ↑
>570 C
2)
Fe
+ H2O → FeO
+ H2 ↑
0

0

0

0

0

0

0

0


3)
4) (*)

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 
→ 4Fe(OH)3
tC
2Mg + CO2 
→ 2MgO + C
tC
Mg + H2O ( hơi) 
→ MgO + H2 ↑
ñpnc
2NaOH → 2Na + 2H2O + O2

3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 6NaCl + 3CO2 ↑
NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3H2S
( phản ứng thuỷ phân )
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 ↓ + 3CH4 ↑

SO2 + H2S → S ↓ + H2O
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 ( tương tự cho khí Cl2)
8NH3 + 3Br2 → 6NH4Br + N2
( tương tự cho Cl2)
a.s
4HNO3 
→ 4NO2 + 2H2O + O2
CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 ↑ + H2O
( clorua vôi)
250 C
NaCl (r) + H2SO4 đặc →
NaHSO4 + HCl ↑
tC
2KNO3 + 3C + S 
→ K2S + N2 + 3CO2 + Q ( Pư của thuốc nổ
0

0

5)
6)
7)
8)
9)
10)
11)
12)
13)
14)
15)

16)

0

0

đen)
17) Các PK kém hoạt động : H2, N2 , C chỉ tác dụng được với kim loại mạnh ở nhiệt độ rất
cao:
tC
Ví dụ :
4Al + 3C 
→ Al4C3
tC
Ca + 2C 
→ CaC2 ( Canxi cacbua – thành phần chính của đất
đèn )
tC
2Na + H2 
→ 2NaH ( Natri hiđrua )
18)
NaH ( Natri hiđrua) , Na2O2 ( Natri peoxit ) …tác dụng được với nước:
NaH + H2O → NaOH + H2 ↑ ( xem NaH ⇔ Na dư hiđrô )
2Na2O2 + 2H2O → 4NaOH + O2 ↑ ( xem Na2O2 ⇔ Na2O dư Oxi )
a.s
19)
2AgCl 
→ 2Ag + Cl2 ↑
20)
Điều chế Cl2:

ñun nheï
2KMnO4 + 16HCl 
→ 2KCl + 2MnCl2 + 5 Cl2 ↑ + 8H2O
ñun nheï
MnO2 + 4HCl 
→ MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O
21)
Mg(AlO2)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaAlO2
22)
NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
2CaOCl2 + 2CO2 + H2O → 2CaCO3 + Cl2O ↑ + 2HCl
- HClO và Cl2O đều dễ bị phân huỷ thánh oxi nguyên tử, nên có tính tẩy màu.
23)
3Na2O2 + 2H3PO4 → 2Na3PO4 + 3H2O + 3/2 O2 ↑ ( nếu dư axit )
3Na2O2 + H3PO4 → Na3PO4 + 3NaOH + 3/2 O2 ↑ ( nếu thiếu axit )
24)
Cu + 4NaNO3 + H2SO4 đặc → Cu(NO3)2 + 2Na2SO4 + 2NO2 ↑ + 2H2O
tC
25)
Si + 2NaOH + H2O 
Na2SiO3 + 2H2 ↑

26)
NH4Cl + Na2CO3 → NaCl + H2O + CO2 ↑ + NH3 ↑ ( xem NH4Cl ⇔
HCl.NH3 )
27)
FeS2 + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑ + S ↓
( xem FeS2 ⇔ FeS dư S )
0


0

0

0

(*)

phản ứng số 4 giải thích được vì sao không dùng CO2 để chữa cháy trong các đám cháy Mg


III, BÀI TẬP :

1) Cân bằng các phản ứng sau ( không được thay đổi các chỉ số x, y, z, t , n, m)
a) CxHyOzNt +
O2 → CO2 + H2O + N2
b) FexOy + CO → FenOm + CO2
c) Zn + H2SO4 đặc nóng → ZnSO4 + H2O + SO2 ↑
d) Zn + HNO3 loãng → Zn(NO3)2 + H2O + NO ↑
e) Zn + HNO3 đặc → Zn(NO3)2 + H2O + NO2 ↑
g) FeO + HNO3
→ Fe(NO3)3 + H2O + NO ↑
2) Cân bằng các phản ứng hóa học sau đây ( không được thay đổi các chỉ số x,y )
a) P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO↑
b) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O + N2 ↑
c) FeS + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + H2SO4 + H2O + NO ↑ ( FeS có hóa trị S là - 2 )
d) Fe3O4 + HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + H2O + NO2 ↑
e) Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑
g) FexOy + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + H2O + NO ↑
3) Cho sơ đồ phản ứng sau đây :

CuSO4 + Na2CO3 + H2O → Cux(CO3)y (OH)z ↓ + Na2SO4 + CO2 ↑
a) Cân bằng phản ứng trên.
b) Cho biết thành phần các hợp phần tạo nên kết tủa là : 57,66% Cu ; 27,03% CO 3 ; 15,31%
OH ( theo khối lượng ). Hãy xác định CTPT đơn giản của kết tủa.
c) Tính thể tích dung dịch Na 2CO3 0,5M đủ để tác dụng với 300ml dung dịch CuSO 4 0,4M
theo phản ứng trên.
Hướng dẫn:
C1: Đặt các hệ số lần lượt là a,b,c,d,e,g.
a = e = b = dx = dy + g

Ta có : 2c = dz
chọn a = 2x
3b + c = 3dy + dz + 2g


e = b = 2x

⇒ d = 2
c = z ; g = 2x - 2y


PTHH là:
2xCuSO4 + 2xNa2CO3 + z H2O → Cux(CO3)y (OH)z ↓ + xNa2SO4 + 2(x-y) CO2 ↑
C2 : Cân bằng nhẩm các phần : Na, Cu, SO 4 , H ( vì các phần này không bị phân tán nhiều
chỗ)
Đặt t là hệ số của CO2.
xCuSO4 + xNa2CO3 +

z
2


H2O → Cux(CO3)y (OH)z ↓ + xNa2SO4

+ t CO2 ↑

Để bảo toàn số nguyên tử cacbon ta có : x = y + t ⇒ t = (x – y ).
4) Cân bằng các phản ứng sau đây :
a) FexOy + HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + H2O + NO2 ↑
b) FeS + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑ ( trong FeS : hóa trị S là -2 )
c) Al + HNO3 →Al(NO3)3 + N2O ↑ + H2O
d) Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑
e) Al + HNO3 →Al(NO3)3 + H2O + NH4NO3 ( xem N trong NH4NO3 có hóa trị I )
g) FexOy + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑


h) FexCuy Sz +

O2

t

→ Fe2O3
o

+ CuO

+ SO2 ↑

Hướng dẫn câu 4b:
+2 −2


3

6

4

4

Fe S → Fe 2 ( SO 4 ) 3 + SO2

( tăng 7 )

H 2 SO 4 → SO2

( giảm 2)

Tổng hợp ta có : 2FeS + 7H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2
Bù 3(SO4) cho vế trái và cân bằng H2O ta được:
2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 ↑ + 10H2O
5) Hòa tan a gam một oxit sắt FexOy vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được khí
SO2 duy nhất.Mặt khác, nếu khử hoàn toàn a gam oxit sắt trên bằng khí CO, hòa tan lượng
sắt tạo thành trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thu được lượng SO 2 gấp 9 lần lượng SO2
ở thí nghiệm trên.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm trên.
b) Xác định định công thức hóa học của oxit sắt.
Hướng dẫn :
t
2FexOy + (6x -2y )H2SO4 ( đặc) 
→ xFe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2 ↑ + (6x -2y )H2O (1)

0

a ( 3x − 2y )
(mol)
2

a (mol) →
0

t
FexOy
+ yH2 
→ xFe + yH2O
a (mol) →
ax (mol)
t
2Fe + 6H2SO4 ( đặc) 
→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O
ax (mol) →
1,5 ax ( mol)
Theo đề bài : n SO (3) = 9 ×n SO (1) nên ta có :

(2)

0

2

(3)


2

1,5ax
×2 = 9
a(3x − 2y)



x 18 3
=
=
y 24 4

⇒ CTPT của oxit sắt là : Fe3O4.

6) Hòa tan một lượng oxit sắt Fe xOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được một dung
dịch A và khí NO duy nhất. Mặt khác nếu khử lượng oxit sắt trên bằng lượng CO dư rồi lấy
toàn bộ kim loại sinh ra hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thì thu được
dung dịch B và khí NO2 duy nhất. Biết thể tích khí NO2 sinh ra gấp 9 lần thể tích khí NO sinh
ra ( cùng nhiệt độ, áp suất).
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Xác định công thức hóa học của oxit sắt.
Hướng dẫn :
Đối với pư (1) : xFe :
tăng (3x – 2y )
( là phần HT tăng của x ng.tử
Fe )
N:
giảm 3
Chú ý:


0

III

Fe 
→ Fe (NO3 ) 3 hóa trị Fe tăng thêm : 3 –

2y
3x − 2y
=
x
x

3FexOy + (12x -2y )HNO3 
→ 3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO ↑ + (6x-y) H2O (1)
a (mol) →

(3x − 2y) ×a
3

(mol)


×