Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tuần 15. Hũ bạc của người cha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 14 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VẠN NINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN BÌNH

MÔN: Tập đọc- Kể chuyện
LỚP 3


THỨ TƯ, NGÀY 11 THÁNG 12 NĂM 2013
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:

hũ, dúi,

Từ ngữ:

Tìm hiểu bài:

người Chăm, Truyện cổ tích chăm
thản nhiên, dành dụm.

1.Ông lão muốn con trai trở thành người như
thế nào?
Ông lão muốn con trai trở thành người siêng
năng, chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơm.


THỨ TƯ, NGÀY 11 THÁNG 12 NĂM 2013
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:

Từ ngữ:

hũ, dúi,



người Chăm, Truyện cổ tích chăm
thản nhiên, dành dụm.

Tìm hiểu bài:

2.Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
Ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có
phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy
tiền của mình vứt đi mà không xót nghĩa là
tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra.


THỨ TƯ, NGÀY 11 THÁNG 12 NĂM 2013
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:

hũ, dúi,

Từ ngữ:

người Chăm, Truyện cổ tích chăm
thản nhiên, dành dụm.

Tìm hiểu bài:

3.Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm
như thế nào?
Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát
gạo. Ba tháng anh dành dụm được 90 bát gạo,
anh bán lấy tiền mang về.



THỨ TƯ, NGÀY 11 THÁNG 12 NĂM 2013
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:

Từ ngữ:

hũ, dúi,

người Chăm, Truyện cổ tích chăm
thản nhiên, dành dụm.

Tìm hiểu bài:

4.Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con
làm gì? Vì sao?

+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con vội thọc
tay vào bếp lửa để lây tiền ra, không hề sợ phỏng.
+ Vì anh vất vả 3 tháng để kiếm được những đồng tiền.
Anh rất quý những đồng tiền mình làm ra.


THỨ TƯ, NGÀY 11 THÁNG 12 NĂM 2013
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:

hũ, dúi,
Từ ngữ:

người Chăm, Truyện cổ tích chăm

thản nhiên, dành dụm.

Tìm hiểu bài:

5.Hãy tìm những câu trong truyện nói lên ý
+ Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.
nghĩa của câu chuyện này?
+ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.


THỨ TƯ, NGÀY 11 THÁNG 12 NĂM 2013
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:

hũ, dúi,

Từ ngữ:

người Chăm, Truyện cổ tích chăm
thản nhiên, dành dụm.
Nội dung:

Hai bàn tay lao động của con người chính
là nguồn lao động tạo nên của cải.


THỨ TƯ, NGÀY 11 THÁNG 12 NĂM 2013
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:
Truyện cổ tích chăm

Luyện đọc lại

Hôm đó, / ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. //Ông liền ném
luôn mấy đồng vào bếp lửa. // Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra, / Ông
lão cười chảy nước mắt://
-Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có
// làm lụng vất vả, người
/
ta mới biết quí đồng tiền. //
-Ông đào hũ bạc lên, đưa
/ cho con và bảo: //
+ Nếu con lười biếng,/ dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ.// Hũ
bạc tiêu
không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.//


THỨ TƯ, NGÀY 11 THÁNG 12 NĂM 2013
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:
Kể chuyện

Truyện cổ tích chăm

1. Sắp xếp lại các tranh sau theo thứ tự trong câu chuyện “Hũ
bạc của người cha”


THỨ TƯ, NGÀY 11 THÁNG 12 NĂM 2013
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:
Kể chuyện

Truyện cổ tích chăm


1. Sắp xếp lại các tranh sau theo thứ tự trong câu chuyện “Hũ
bạc của người cha”


THỨ TƯ, NGÀY 11 THÁNG 12 NĂM 2013
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:
Kể chuyện

Truyện cổ tích chăm

3.
1. Kể lại
toàn
từngtheo
bộ
đoạn
câu
câu
chuyện?
chuyện?
2.
chuyện
nhóm?


THỨ TƯ, NGÀY 11 THÁNG 12 NĂM 2013
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:

hũ, dúi,
Từ ngữ:


người Chăm, Truyện cổ tích chăm
Nội dung: thản nhiên, dành dụm.

Hai bàn tay lao động của con người chính
là nguồn lao động tạo nên của cải.


THỨ TƯ, NGÀY 11 THÁNG 12 NĂM 2013
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:

Nội dung:

Truyện cổ tích chăm

Hai bàn tay lao động của con người chính
là nguồn lao động tạo nên của cải.
Củng cố dặn dò
Học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.




×