Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại trên đi ̣a bàn tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 109 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THI ̣ PHƯƠNG ANH

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN
ĐIẠ BÀ N TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THI ̣ PHƯƠNG ANH

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN
ĐIẠ BÀ N TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số:60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Giảng viên hướng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS Đỗ Anh Tài

THÁI NGUYÊN - 2017




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.
Các số liệu, tài liêụ sử du ̣ng do ngân hàng cung cấ p, ngoài ra các số liêụ do cá
nhân tôi thu thâ ̣p khảo sát từ nhân viên ngân hàng và khách hàng.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phương Anh


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ nhiệt tình và nhiề u đóng góp quý báu của các tâ ̣p thể cá nhân.
Trước hết, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS. Đỗ Anh Tài, người
đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện
và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo trong Ban
giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo - trường Đại học Kinh tế và Quản trị
kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã ta ̣o điề u kiê ̣n về mo ̣i mă ̣t để tôi hoàn
thành quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, anh/chị làm việc tại chi nhánh
Ngân hàng Nhà Nước tỉnh Thái Nguyên và các chi nhánh Ngân hàng thương
mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và cung
cấp thông tin cần thiết cho tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi
hoàn thành chương trình học tập và thực hiện luận văn này.

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2017
Tác giả luận văn


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ viii
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................ 2
4. Ý nghiã khoa ho ̣c của đề tài .......................................................................... 3
5. Bố cục của luâ ̣n văn ...................................................................................... 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT
TÍ N DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .............................. 5

1.1. Cơ sở lý luâ ̣n về phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ của ngân hàng
thương ma ̣i .............................................................................................. 5
1.1.1. Cơ sở lý luâ ̣n về hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng thương ma ̣i ................................ 5
1.1.2. Phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ của Ngân hàng thương ma ̣i ......... 10
1.1.3. Vai trò của phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tiń du ̣ng bán lẻ của các ngân hàng
thương mại ............................................................................................ 21
1.1.4. Nội dung phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của các ngân hàng
thương mại ............................................................................................. 23
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đế n phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ ........ 25

1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triể n hoạt động tín du ̣ng bán lẻ từ các Ngân
hàng thương ma ̣i tại Viê ̣t Nam .............................................................. 29
1.3.1. Ngân hàng TMCP Ngoại thương (Vietcombank) ................................. 30
1.3.2. Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) ........................................................ 30
1.3.3. Bài ho ̣c kinh nghiê ̣m rút ra đố i với các Ngân hàng Thương ma ̣i trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên .............................................................................. 31


iv
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 33

2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 33
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 33
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin ........................................................... 34
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin .......................................................... 35
2.3. Hê ̣ thố ng chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 36
2.3.1. Dư nơ ̣ tín du ̣ng bán lẻ ............................................................................ 36
2.3.2. Sự phát triể n thi phầ
̣ n ............................................................................ 36
2.3.3. Hê ̣ thố ng kênh phân phố i ...................................................................... 37
2.3.4. Tỷ lê ̣ nơ ̣ xấ u........................................................................................... 37
2.3.5. Thu nhâ ̣p từ hoa ̣t đô ̣ng tiń du ̣ng bán lẻ ................................................. 38
2.3.6. Tính đa da ̣ng của sản phẩ m tín du ̣ng bán lẻ .......................................... 39
2.3.7. Tính minh ba ̣ch, ổ n đinh
̣ trong chiń h sách tín du ̣ng bán lẻ................... 39
Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍ N DỤNG
BÁN LẺ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐIẠ BÀ N
TỈ NH THÁI NGUYÊN .................................................................................... 41


3.1. Tổ ng quan về hê ̣ thố ng ngân hà ng thương ma ̣i trên đi ạ bà n tỉnh
Thá i Nguyên ......................................................................................... 41
3.1.1. Quá triǹ h hình thành và phát triể n của hê ̣ thố ng ngân hàng trên điạ
bàn tỉnh Thái Nguyên ............................................................................ 41
3.1.2. Mạng lưới các chi nhánh ngân hàng thương ma ̣i trên điạ bàn tỉnh
Thái Nguyên giai đoa ̣n 2013-2015 ....................................................... 42
3.1.3. Kế t quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của các chi nhánh ngân hàng
thương ma ̣i trên điạ bàn tin̉ h Thái Nguyên ........................................... 43
3.3. Thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ ta ̣i các ngân hàng thương ma ̣i
trên điạ bàn tin
̉ h Thái Nguyên giai đoa ̣n 2013-2015 ............................ 43
3.3.1. Hoa ̣t đô ̣ng cho vay bán lẻ ...................................................................... 44


v
3.3.2. Phát hành, thanh toán thẻ tiń du ̣ng cá nhân .......................................... 57
3.3.3. Bảo lañ h cá nhân ................................................................................... 59
3.3.4. Hệ thống kênh phân phối của các NHTM trên điạ bàn ........................ 60
3.3.5. Tỷ lệ nợ xấu của các chi nhánh ngân hàng thương ma ̣i ........................ 61
3.3.6. Thu nhập từ tín dụng bán lẻ các chi nhánh NHTM trên điạ bàn .......... 62
3.3.7. Tính đa dạng sản phẩm của các chi nhánh NHTM trên điạ bàn tỉnh
Thái Nguyên .......................................................................................... 63
3.3.8. Tính minh bạch trong hoạt động tín du ̣ng của các NHTM trên điạ
bàn tỉnh Thái Nguyên ............................................................................ 67
3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triể n hoạt động tín dụng bán lẻ các
ngân hàng thương ma ̣i trên điạ bản tỉnh Thái Nguyên ......................... 68
3.4.1. Kết quả đánh giá của nhân viên ngân hàng........................................... 68
3.4.2. Kêt quả đánh giá của khách hàng.......................................................... 73
3.5. Kết quả phân tích ma trận SWOT về phát triển tín dụng bán lẻ của
các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ................... 79

3.6. Những ha ̣n chế trong phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ trên điạ
bàn tỉnh Thái Nguyên ............................................................................ 80
3.6.1. Những ha ̣n chế ...................................................................................... 80
3.6.2. Nguyên nhân ......................................................................................... 82
Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍ N DỤNG BÁN LẺ
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐIẠ BÀN TỈ NH THÁI NGUYÊN .... 83

4.1.Cơ sở để phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ các ngân hàng thương
ma ̣i trên điạ bàn tin
̉ h Thái Nguyên ....................................................... 83
4.1.1. Môi trường chiń h tri,̣ luâ ̣t pháp ............................................................. 83
4.1.2. Môi trường kinh tế xã hô ̣i ..................................................................... 83
4.2. Đinh
̣ hướng phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tiń du ̣ng bán lẻ các ngân hàng
thương ma ̣i trên điạ bàn tin̉ h Thái Nguyên ........................................... 84
4.2.1. Mu ̣c tiêu phát triể n chung của ngành ngân hàng .................................. 84


vi
4.2.2. Đinh
̣ hướng phát triể n của các ngân hàng thương ma ̣i ......................... 85
4.2.3. Đinh
̣ hướng phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ của các ngân
hàng thương ma ̣i trên điạ bàn tỉnh Thái Nguyên .................................. 87
4.3. Giải pháp phát triển hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ các ngân hàng thương
ma ̣i trên điạ bàn tin
̉ h Thái Nguyên ....................................................... 88
4.3.1. Nhóm giải pháp về hoa ̣t đô ̣ng hê ̣ thố ng NHTM ................................... 88
4.3.2. Nhóm giải pháp về phát triể n sản phẩ m tín du ̣ng bán lẻ....................... 89
4.3.3. Nhóm giải pháp về công nghê...............................................................

91
̣
4.3.4. Nhóm các giải pháp hỗ trơ ̣.................................................................... 91
4.4. Kiế n nghi ..................................................................................................
92
̣
4.4.1. Về phía Ngân hàng Nhà nước ............................................................... 92
4.4.2. Về phía các NHTM ............................................................................... 93
KẾT LUẬN...................................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 95
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 97


vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CN TN

: Chi nhánh Thái Nguyên

CN

: Chi nhánh

KH

: Khách hàng

NH


: Ngân hàng

NHNN

: Ngân hàng nhà nước

NHTM

: Ngân hàng thương mại

TCKT

: Tổ chức kinh tế

TCTD

: Tổ chức tín dụng

TMCP

: Thương mại cổ phần


viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Bảng 3.1:Dư nơ ̣ tín du ̣ng bán lẻ của các NHTM giai đoa ̣n 2013-2015 .......... 45
Bảng 3.2: Dư nợ theo sản phẩm của ngân hàng Vietinbank chi nhánh
Thái Nguyên.................................................................................... 47
Bảng 3.3: Dư nợ theo sản phẩm của ngân hàng Techcombank chi nhánh

Thái Nguyên.................................................................................... 50
Bảng 3.4: Dư nợ theo sản phẩm của ngân hàng SeABankchi nhánh Thái Nguyên ...... 53
Bảng 3.5: So sánh chỉ tiêu sản phẩm, dịch vụ và dư nợ cho vay của các
ngân hàng thương ma ̣i năm 2015.................................................... 56
Bảng 3.6: Doanh số phát hành thẻ tiń du ̣ng ta ̣i mô ̣t số NHTM trên điạ
bàn giai đoa ̣n 2013-2015................................................................. 58
Bảng 3.7: Doanh số bảo lañ h cá nhân các chi nhánh NHTM trên điạ bàn
giai đoa ̣n 2013-2015 ....................................................................... 59
Bảng 3.8: Tỷ lệ nợ xấu tin
́ du ̣ng bán lẻ của chi nhánh các NHTM trên điạ
bàn giai đoa ̣n 2013-2015................................................................. 61
Bảng 3.9: Thu nhập tín dụng bán lẻ của các chi nhánh NHTM ..................... 62
Bảng 3.10: Kế t quả điề u tra nguồ n nhân lực và trình đô ̣ khoa ho ̣c công nghê .....
̣ 69
Bảng 3.11: Kế t quả điề u tra chính sách sản phẩm và cung ứng dịch vụ .......... 71
Bảng 3.12: Kế t quả điề u tra tiềm lực tài chính và uy tín của ngân hàng.......... 72
Bảng 3.13: Kế t quả điề u tra đánh giá chất lượng phục vụ của cán bộ ngân hàng ..... 74
Bảng 3.14: Kế t quả điề u tra chính sách chăm sóc khách hàng ........................ 75
Bảng 3.15: Kế t quả điề u tra chính sách sản phẩ m dich
̣ vu ̣ và kênh phân phối ....... 78
Đồ thị
Đồ thị 3.1: Số lượng các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên......... 42
Đồ thị 3.2: Số lươ ̣ng máy ATM và POS các NHTM trên điạ bàn giai
đoa ̣n 2013-2015 ......................................................................... 60


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đã từ lâu dịch vụ ngân hàng trở thành mô ̣t dich

̣ vu ̣ nền tảng của những
quốc gia phát triển. Ngân hàng ra đời góp phầ n điề u tiế t các nguồ n vố n, là kênh
phân phố i vố n, điề u chuyể n vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vố n. Sở di ̃ ngân
hàng làm được điều này là thông qua vai trò tín du ̣ng. Tín du ̣ng là người trợ thủ
đắc lực giúp cho các thành phầ n trong xã hô ̣i được phát triể n toàn diê ̣n.
Trong xu thế toàn cầu hóa, cạnh tranh và hô ̣i nhâ ̣p ngày càng sâu rô ̣ng, hệ
thố ng ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam ngày càng đa dạng hóa các hoạt động
của mình để có thể đáp ứng được nhu cầu hội nhập, đặc biệt chống lại sự cạnh
tranh ngày càng gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
Để có thể phát triển trong môi trường khắ c nghiê ̣t hiêṇ nay đòi hỏi các
NHTM cần phải thay đổi ngày càng nâng cao chấ t lượng phục vu ̣, củng cố
thương hiê ̣u, đa da ̣ng hóa các hoa ̣t động, đa da ̣ng hóa sản phẩ m, kênh phân phố i
ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lợi thu hút khách hàng.
Mă ̣t khác, khi hoạt động của doanh nghiệp chưa gặp khó khăn thì tín
dụng tăng trưởng tốt, lợi nhuận của các ngân hàng kỳ vọng vào những khoản
vay lớn cho khách hàng doanh nghiệp lớn.Với tình hình nền kinh tế những
năm gần đây khó khăn, thị trường chứng khoản, thị trường bất động sản đóng
băng, các doanh nghiệp trong tình trạng nguy cấp, sản xuất hạn chế, thu hẹp
quy mô hoa ̣t đô ̣ng thì cho vay khách hàng cá nhân được nhiều ngân hàng đẩy
mạnh. Phát triể n tín du ̣ng bán lẻ có vai trò quan trọng trong hoạt động tín
dụng của ngân hàng giúp ngân hàng tăng hiêụ quả kinh tế , phân tán rủi ro tín
du ̣ng và là xu thế của các NHTM hiện nay.
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc với nhiều lợi thế
như là tỉnh có nền công nghiệp tương đối phát triển, là cửa ngõ giao thương
kinh tế của khu vực phía Bắc, do vậy Thái Nguyên luôn thu hút được nhiều
nhà đầu tư trong và ngoài nước. Vì vâ ̣y, trong những năm gần đây các NHTM


2
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã chú trọng triển khai loại hình tín dụng bán lẻ

để phục vụ trực tiếp đến các đối tượng khách hàng cá nhân. Từng bước cải
thiện quy trình, quy chế cho vay phù hợp của người dân và đảm bảo an toàn
tín dụng. Tuy nhiên, việc mở rộng tín dụng bán lẻ trên địa bàn còn gặp vướng
mắ c trong công tác quảng cáo, phát triể n ma ̣ng lưới, nguồ n nhân lực,...làm
ảnh hưởng đế n phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ của các NHTM trên điạ
bàn tỉnh Thái Nguyên.
Từ thực tế trên, viê ̣c đánh giá thư c̣ tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng tín dụng bán lẻ
củ a các NHTM giúp ngân hàng có những giải pháp để phát triển hoa ̣t đô ̣ng
tín dụng bán lẻ trong thời gian tới, tác giả đã quan tâm và lưạ cho ̣n nghiên
cứu đề tài “Phát triể n hoaṭ đôṇ g tín dụng bán lẻ taị các ngân hàng
thương maị trên điạ bà n tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu cho
luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.Mục tiêu chung
Đánh giá đươ ̣c thực tra ̣ng phát triể n hoa ̣t động tiń du ̣ng bán lẻ của các
NHTM trên điạ bàn tỉnh Thái Nguyên, từ đó đưa ra đươ ̣c giải pháp phát triể n
hoa ̣t đô ̣ng tín dụng bán lẻ các NHTM trên điạ bàn tỉnh Thái Nguyên.
2.2.Mục tiêu cụ thể
- Hê ̣ thố ng hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động tín dụng
bán lẻ của NHTM.
- Đánh giá thực trạng hoa ̣t đô ̣ng tín dụng bán lẻ các ngân hàng thương
ma ̣i trên điạ bàn tin̉ h Thái Nguyên
- Đưa ra các giải pháp và kiến nghi ̣ nhằ m phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng
bán lẻ các ngân hàng thương ma ̣i trên điạ bàn tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đố i tượng nghiên cứu là các ngân hàng thương mại có hoạt động tín
dụng bán lẻ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.



3
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Về nội dung: Nghiên cứu thực tiễn hoa ̣t đô ̣ng tín dụng bán lẻ các ngân
hàng thương mại trên điạ bàn tỉnh Thái Nguyên. Tập trung chủ yếu vào
nghiên cứu tại các ngân hàng:
- Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Viettinbank) - chi nhánh
Thái Nguyên. Đây là ngân hàng có tiền thân là ngân hàng quốc doanh, hoạt
động lâu dài có đối tượng khách hàng rộng rãi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) - Chi nhánh
Thái Nguyên. Techcombank với mục tiêu định hướng trở thành ngân hàng
bán lẻ hàng đầu Việt Nam, trong những năm qua Techcombank nói chung và
Techcombank chi nhánh Thái Nguyên đã có chiến lược đầu tư bài bản về
công nghệ, nguồn nhân lực, tiếp cận khách hàng để đạt mục tiêu đặt ra.
- Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) - Chi nhánh Thái
Nguyên. Từ năm 2009, SeABank quyết định thay đổi chiến lược kinh doanh
theo mo hình ngân hàng bán lẻ. Trong đó giá trị cốt lõi là xây dựng hình ảnh
một ngân hàng bán lẻ năng động, hiện đại và chuyên nghiệp.
Viettinbank, Techcombank, SeABank là những ngân hàng tiêu
biểu trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay,
đây chính là các ngân hàng đề tài tập trung nghiên cứu và phân tích.
Về thời gian: Giai đoa ̣n từ năm 2013 đế n năm 2015.
Về không gian: Nghiên cứu phát triể n hoa ̣t động tín du ̣ng của các
NHTM trên điạ bàn tỉnh Thái Nguyên.
4. Ý nghiã khoa ho ̣c của đề tài
- Về mặt lý luận: Đề tài góp phần khái quát và làm rõ nét hơn những lý
luận cơ bản về phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tiń du ̣ng bán lẻ của ngân hàng thương ma ̣i.
- Về mặt thực tiễn: Đề tài đã nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng
phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ các ngân hàng thương ma ̣i trên điạ bàn tỉnh
Thái Nguyên. Căn cứ vào những kết quả đó chỉ ra được những tồn tại, nguyên



4
nhân tồn tại trong phát triể n hoạt động tín du ̣ng bán lẻ, từ đó đưa ra những giải
pháp và điều kiện thực hiện các giải pháp nhằm phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng
bán lẻ các ngân hàng thương ma ̣i trên điạ bàn tỉnh Thái Nguyên.
5. Bố cục của luâ ̣n văn
Ngoài phầ n mu ̣c lu ̣c, danh mu ̣c các ký hiê ̣u, các chữ viế t tắ t, các bảng
biểu số liệu, biểu đồ , mô hiǹ h, phu ̣ lục, danh mu ̣c tài liêụ tham khảo, mở đầ u
và kế t luâ ̣n, đề tài đươ ̣c chia ra làm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển hoa ̣t đô ̣ng tiń du ̣ng
bán lẻ tại ngân hàng thương ma ̣i.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực tra ̣ng phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ tại các ngân
hàng thương mại trên điạ bàn tỉnh Thái Nguyên
Chương 4: Giải pháp phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tiń du ̣ng bán lẻ các ngân hàng
thương ma ̣i trên điạ bàn tỉnh Thái Nguyên


5
Chương1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT TÍ N
DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Cơ sở lý luâ ̣n về phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ của ngân hàng
thương ma ̣i
1.1.1. Cơ sở lý luận về hoa ̣t động ngân hàng thương ma ̣i
1.1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
Thuật ngữ “Ngân hàng” đã có từ rấ t lâu, trở thành quen thuô ̣c và ngày
càng quan trọng trong nền kinh tế hô ̣i nhâ ̣p với quy mô toàn cầ u như hiê ̣n nay.
Nói đế n “Ngân hàng”, mo ̣i người nghĩ ngay đế n mô ̣t tổ chức chuyên kinh
doanh về lĩnh vực tài chính và tiề n tê ̣, tuy nhiên không phải ai cũng hiể u mô ̣t

cách đầ y đủ về chức năng và hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng.
Một trong những khái niê ̣m đầ y đủ và cu ̣ thể về ngân hàng đươ ̣c nêu ta ̣i
Luâ ̣t các tổ chức tín du ̣ng (TCTD) Viêṭ Nam do Quốc hội khóa XII, kỳ họp
thứ 7 thông qua ngày 16/6/2010 thì “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân
hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Trong đó,
mô ̣t TCTD được đinh
̣ nghiã “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện
một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm
ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín
dụng nhân dân” [18].
Như vâ ̣y, có thể nói mô ̣t cách khái quát NHTM là mô ̣t đinh
̣ chế tài chính
trung gian, hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh trong liñ h vực tiề n tê ̣ và cung cấ p danh mu ̣c
dich
̣ vu ̣ tài chính đa da ̣ng nhấ t - đă ̣c biêṭ là tín du ̣ng, tiế t kiê ̣m và các dich
̣ vu ̣
thanh toán. Mă ̣t khác, nhờ vào hê ̣ thố ng NHTM mà nguồ n tiề n nhàn rỗi trong
xã hô ̣i đươ ̣c tâ ̣p trung la ̣i với số lươ ̣ng lớn, đồ ng thời đươ ̣c đưa vào sử du ̣ng
nhằ m tái cấ p nguồ n vố n ấ y cho các tổ chức kinh tế (TCKT), cá nhân có nhu
cầ u về vố n; từ đó ta ̣o nề n tảng phát triể n kinh tế - xã hô ̣i của đấ t nước.


6
1.1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại
a. Ngân hàng thương mại là trung gian tín dụng
Đây là chức năng cơ bản và đă ̣c trưng nhấ t của NHTM và nó có ý
nghĩa đặc biệt quan tro ̣ng trong viê ̣c thúc đẩ y nề n kinh tế hàng hóa phát triể n.
Thực hiện chức năng này, mô ̣t mă ̣t NHTM tâ ̣p trung đươ ̣c nguồ n vố n nhàn rỗi
trong nề n kinh tế của các doanh nghiêp,

̣ hô ̣ kinh doanh, dân cư để ta ̣o ra
nguồn vốn cho vay, mặt khác dựa trên nguồ n vố n huy đô ̣ng đươ ̣c ngân hàng
thực hiê ̣n cho vay để đáp ứng nhu cầ u của nề n kinh tế .
Cá nhân

Ngân hàng

Cá nhân

Doanh nghiê ̣p

thương ma ̣i

Doanh nghiê ̣p

Với chức năng này, NHTM làm “cầ u nố i” giữa người thừa vố n và
người thiếu vốn, vì vâ ̣y không những nó đã đem la ̣i lơ ̣i ić h cho cả người thừa
vốn, người thiếu vốn mà còn đem lại lơ ̣i ích cho chính bản thân nó và nề n
kinh tế. Đây chin
̣ sự
́ h là chức năng quan tro ̣ng nhấ t của NHTM, nó quyế t đinh
duy trì và phát triể n của ngân hàng, đồ ng thời nó là cơ sở để thực hiêṇ các
chức năng sau.[16].
b. Ngân hàng thương mại là trung gian thanh toán
Đây là chức năng mà NHTM làm giảm bớt lươ ̣ng tiề n mặt lưu thông
trên thi ̣ trường, đồ ng thời gia tăng khối lươ ̣ng thanh toán bằng chuyể n khoản.
Điều này dẫn đến hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng góp phầ n giảm bớt chi phí cho đấ t
nước trong viê ̣c in ấ n, vâ ̣n chuyể n và bảo quản tiề n mă ̣t.
Trong nề n kinh tế phát triể n, quy mô thanh toán, số lượng các khoản
thanh toán, khoảng cách giữa các khách hàng ngày càng tăng lên nhanh

chóng. Thông qua chức năng này, NHTM có ý nghiã to lớn góp phầ n vào phát
triể n kinh tế và cung cấ p cho khách hàng nhiều phương tiêṇ thanh toán thuận
lợi. Nhờ đó, các chủ thể tiế t kiê ̣m đươ ̣c thời gian, chi phí, đảm bảo nhanh
chóng an toàn.


7
Đối với NHTM khi thực hiê ̣n chức năng này góp phầ n tăng thêm lơ ̣i
nhuâ ̣n cho ngân hàng thông qua viêc̣ thu lê ̣ phí và làm tăng nguồ n vốn cho
vay thông qua số dư có trong tài khoản của khách hàng.[16].
c. Ngân hàng thương mại cung ứng các di ̣ch vụ ngân hàng
Đây là chức năng phát sinh trong quá trình phát triể n của hê ̣ thống
NHTM trong nề n kinh tế nhằ m gia tăng tiê ̣n ích phu ̣c vu ̣ khác hàng. Mô ̣t số
hoạt động của chức năng này như: dịch vu ̣ ngân quy,̃ kiề u hố i, chuyể n tiề n, ủy
thác đầu tư, ngân hàng điêṇ tử,…
Đây là ba chức năng có bản của NHTM, chúng có quan hê ̣ chặt chẽ hữu
cơ với nhau, vì vậy đòi hỏi xây dựng đinh
̣ hướng hoa ̣t đô ̣ng dựa trên ba chức
năng của ngân hàng và mang tính đồ ng bô ̣ [16].
1.1.1.3. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
a. Hoạt động huy động vố n
Huy động vố n là hoa ̣t đô ̣ng cơ bản của NHTM, vì hoa ̣t đô ̣ng này ta ̣o
nguồn vốn cho ngân hàng. Các NHTM được phép sử du ̣ng tấ t cả các công cu ̣
và phương pháp khác nhau để huy đô ̣ng mo ̣i nguồ n tiền nhàn rỗi trong nề n
kinh tế để ta ̣o lâ ̣p nguồ n vố n, sẵn sàng đáp ứng nhu cầ u vay vố n của nề n kinh
tế . NHTM huy đô ̣ng vố n dưới các hình thức:
- Nhận tiền gửi tổ chức kinh tế , cá nhân, tổ chức đoàn thể xã hội, các tổ
chức tín du ̣ng dưới hình thức tiề n gửi có kỳ ha ̣n, tiề n gửi không kỳ ha ̣n bằ ng
VNĐ và bằ ng ngoa ̣i tê ̣.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiế u và các giấ y tờ có giá khác để

huy đô ̣ng vố n của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
- Vay các tổ chức tín du ̣ng khác.
- Các hình thức vay khác theo quy đinh
̣ của NHNN Viê ̣t Nam [15].
b. Hoạt động cấ p tín dụng
* Khái niệm về cho vay
Cho vay là sự chuyể n nhươ ̣ng ta ̣m thời mô ̣t lươ ̣ng giá tri ̣ từ người sở
hữu (NHTM) sang người sử du ̣ng (người vay), sau mô ̣t thời gian nhấ t đinh
̣ la ̣i
quay về với lươ ̣ng giá tri lơ
đầ u.
̣ ́ n hơn lươ ̣ng giá tri ban
̣


8
Vì vâ ̣y, cho vay là hoa ̣t đô ̣ng đem lại nguồ n thu chủ yế u cho NHTM
trên cơ sở an toàn, hiệu quả. Muố n như vâ ̣y các khâu của hoa ̣t đô ̣ng cho vay
phải tuân thủ các nguyên tắc nhất đinh
̣ như: điề u kiêṇ cho vay, thời gian cho
vay, phương pháp cho vay,…
* Phân loại cho vay của ngân hàng thương mại
Trong nề n kinh tế thi ̣trường hoạt đô ̣ng cho vay của NHTM rấ t đa da ̣ng
và phong phú với nhiều loại hình thức tín du ̣ng khác nhau. Viêc̣ áp du ̣ng hình
thức cho vay nào phụ thuộc vào đă ̣c điểm kinh tế của đố i tượng sử du ̣ng vố n
nhằm quản lý và sử du ̣ng vố n mô ̣t cách có hiêụ quả. Trên thực tế có thể phân
loa ̣i cho vay của NHTM theo những tiêu thức sau:
- Phân theo mục đích sử du ̣ng vố n như:
+ Cho vay sản xuất kinh doanh
+ Cho vay tiêu dùng cá nhân

+ Cho vay mua bấ t động sản
+ Cho vay kinh doanh xuấ t nhâ ̣p khẩ u,…
- Phân theo thời ha ̣n cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn: loại cho vay này có thời ha ̣n dưới 12 tháng và
thường được sử dụng để bù dắ p vố n lưu đô ̣ng của các doanh nghiêp,
̣ hô ̣ kinh
doanh và các nhu cầu tiêu dùng ngắ n ha ̣n của cá nhân.
+ Cho vay trung ha ̣n: Theo quy đinh
̣ thì thời gian vay cho loa ̣i hình này
là từ 1 năm đến 5 năm. Tín dụng trung ha ̣n chủ yế u sử du ̣ng để đầ u tư mua sắ m
tài sản cố đinh,
̣ cải tiế n hoặc đổ i mới thiế t bi ̣công nghê ̣, mở rô ̣ng sản xuấ t kinh
doanh hoă ̣c xây dựng dự án quy mô nhỏ với thời gian thu hồ i vố n nhanh,…
+ Cho vay dài hạn: thời ha ̣n vay theo loa ̣i hình này trên 5 năm, tín du ̣ng
dài hạn đáp ứng nhu cầ u như xây dựng đầ u tư nhà xướng, xây dựng nhà ở, các
phương tiêṇ vận tải có quy mô lớn,…
- Phân theo mức độ tín nhiê ̣m đố i với khách hàng


9
+ Cho vay không tài sản đảm bảo: là loa ̣i hình cho vay không cầ n có tài
sản thế chấ p, cầ m cố hay bảo lãnh của bên thứ ba mà chỉ dựa vào uy tin
́ của
bản thân khách hàng.
+ Cho vay có tài sản đảm bảo: là loa ̣i cho vay mà khách hàng cầ n có tài
sản thế chấ p của chính bản thân hay của bên thứ ba.
- Phân theo phương pháp hoàn trả:
+ Cho vay trả góp: khách hàng vay theo hình thứ này thì phải trả gốc
lãi theo định kỳ đã ký với ngân hàng. Loa ̣i cho vay này thường áp du ̣ng cho
vay bấ t đô ̣ng sản, tiêu dùng, cho vay đố i với kinh doanh nhỏ lẻ,…

+ Cho vay phi trả góp: là loại cho vay khách hàng trả laĩ hàng tháng, trả
gốc cuối kỳ theo thời gian đã ký với ngân hàng. Loại cho vay này thường áp
du ̣ng cho vay thấ u chi, vay ha ̣n mức tín du ̣ng,…[15].
c. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ
Hoa ̣t đô ̣ng thanh toán và ngân quỹ rất quan tro ̣ng đố i với ngân hàng,
nhờ vào hoạt động này mà các giao dich
̣ thanh toán của nề n kinh tế đươ ̣c thực
hiện một cách thông suốt, nhanh chóng và an toàn, mặt khác góp phầ n đáng
kể vào việc giảm lượng tiề n mă ̣t lưu thông trong nề n kinh tế . NHTM cung cấ p
hoa ̣t đô ̣ng thanh toán và ngân quỹ dưới những hiǹ h thức như:
- Thu phát tiền mă ̣t, vâ ̣n chuyể n, bảo quản
- Cung ứng các phương tiê ̣n thanh toán
- Thực hiện các dịch vu ̣ thanh toán và chuyển tiề n quố c tế
- Bảo quản hiêṇ vâ ̣t quý, giấy tờ có giá
- Nghiệp vu ̣ ủy thác và đa ̣i lý,...[15]
d. Các hoạt động kinh doanh khác
Ngoài những hoa ̣t đô ̣ng cơ bản trên thì NHTM thực hiêṇ mô ̣t số hoa ̣t
đô ̣ng khác phù hơ ̣p với chức năng và nhiêm
̣ vu ̣ của mình theo quy đinh
̣ của
pháp luâ ̣t và của NHNN Viê ̣t Nam như:


10
- Đầ u tư trực tiế p:
+ Góp vố n, mua cổ phẩ n của các tổ chức kinh tế trong nước
+ Góp vố n, mua cổ phầ n của các tổ chức tín du ̣ng trong nước
+ Góp vố n, mua cổ phần, liên doanh với nhà đầ u tư nước ngoài
+ Thành lập công ty trực thuô ̣c
- Đầ u tư gián tiế p:

+ Đầu tư vào trái phiếu chiń h phủ, tín phiếu kho ba ̣c, tín phiế u ngân
hàng trung ương
+ Đầ u tư trái phiế u công ty và chứng từ có giá khác [15].
1.1.2. Phát triể n hoa ̣t động tín dụng bán lẻ của Ngân hàng thương ma ̣i
1.1.2.1. Tổ ng quan về phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ
a. Khái niê ̣m phát triể n hoạt động tín dụng bán lẻ
* Tín du ̣ng bán lẻ
Tín dụng bán lẻ của ngân hàng là dich
̣ vụ ngân hàng cung cấ p các sản
phẩm dịch vụ tài chính cho khách hàng là các cá nhân, hô ̣ kinh doanh thông
qua mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch hoă ̣c khách hàng có thể tiế p câ ̣n trực
tiế p thông qua phương tiê ̣n thông tin, điện tử viễn thông, qua đó đáp ứng nhu
cầu về vố n sản xuất - kinh doanh, dich
̣ vu ̣, đầu tư, tiêu dùng trong đời số ng,..
Trong hoạt đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ ngân hàng cầ n quan tâm đế n các vấ n đề :
Xây dựng kênh phân phối mà đă ̣c trưng là hê ̣ thố ng công nghê ̣ thông
qua các phương tiê ̣n, kênh phân phố i.
Xác định khách hàng và nhu cầ u khách hàng thông qua viê ̣c tim
̀ hiể u
khe hở thi ̣ trường, từ đó xây dựng mố i liên kế t và cơ chế thuâ ̣n lơ ̣i cho giao
dich
̣ tài chính. Việc tìm tòi thị trường chưa khai phá là điề u quan tro ̣ng bao
gồm khách hàng, loại sản phẩ m mà ho ̣ cầ n và kênh phân phố i. Vì vâ ̣y với thi ̣
trường mới nổi hoặc người dân chưa quen nhiề u với các dich
̣ vu ̣ ngân hàng thì
tiề m năng của thi trươ
̣
̀ ng tín dụng bán lẻ là vô cùng lớn.
Kế t hơ ̣p thương ma ̣i với tài chính: chú tro ̣ng vào các mố i liên hê ̣ mới
như ngân hàng - bảo hiể m, ngân hàng - chứng khoán,… [1, 16].



11
* Phát triển hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ
Theo quan điể m của triế t học duy vật biện chứng:
Phát triển là một quá trình vận đô ̣ng từ thấ p đế n cao, từ đơn giản đế n
phức tạp, từ kém hoàn thiêṇ đế n hoàn thiê ̣n hơn. Quá trình phát triể n không
phải là sự tăng lên hay giảm đi một cách đơn thuần lươ ̣ng hay sự biế n đổi tuầ n
hoàn lặp đi lặp lại chất cũ mà đó là sự biến đổ i về chấ t theo hướng ngày càng
hoàn thiêṇ hơn của những sự vật trình đô ̣ ngày càng cao. Như vâ ̣y hiể u mô ̣t
cách đơn giản phát triể n là sự tăng lên cả về số lượng và chấ t lươ ̣ng.
Như vậy trong liñ h vực ngân hàng:
Theo nghĩa hẹp: Phát triển hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ là sự gia tăng tỷ
tro ̣ng dư nơ ̣ tín du ̣ng bán lẻ ta ̣i ngân hàng.
Theo nghiã rô ̣ng: Phát triển hoạt động tín du ̣ng bán lẻ là sự gia tăng dư
nợ tiń dụng bán lẻ trong cơ cấ u khách hàng cho vay của mô ̣t ngân hàng, cùng
với sự phát triể n thêm các sản phẩ m tín dụng bán lẻ khác đồ ng thời nâng cao
chất lượng tín du ̣ng bán lẻ cho ngân hàng. Chấ t lươ ̣ng tín du ̣ng của mô ̣t ngân
hàng được phản ảnh ở mô ̣t số yế u tố như thu hút khách hàng vay, mức đô ̣ an
toàn vố n tiń du ̣ng, chi phí về tổ ng thể toàn bô ̣ laĩ suấ t,…[1, 16].
b. Đố i tượng của tín dụng bán lẻ
Hoạt động tín dụng bán lẻ chủ yế u phu ̣c vu ̣ đố i tươ ̣ng khách hàng là cá
nhân, hô ̣ kinh doanh, doanh nghiêp̣ vừa và nhỏ.[1, 16].
c. Đặc điểm của tín dụng bán lẻ
Đố i tượng khách hàng mà ngân hàng cung cấp tín du ̣ng bán lẻ rấ t đa
dạng, số lượng khách hàng lớn, bao gồ m các cá nhân, hô ̣ kinh doanh, doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong nề n kinh tế nhưng giá tri ̣ khoản vay thông thường
nhỏ và đòi hỏi chất lươ ̣ng dich
̣ vu ̣ cao, thiế t thực và đă ̣c biê ̣t phải tiêṇ lơ ̣i
trong quá trình sử du ̣ng.

Sản phẩ m tín du ̣ng bán lẻ vô cùng đa da ̣ng và phong phú: nói đế n bán
lẻ là nói tới tin
́ h đa da ̣ng phong phú của sản phẩ m, mà sản phẩ m đó cung cấ p


12
rô ̣ng raĩ cho đa số đố i tươ ̣ng trong xã hô ̣i, nó không bi ̣bó he ̣p trong trong mô ̣t
ngành mô ̣t liñ h vực nào mà lan tỏa nhiề u ngành nhiề u liñ h vực trong xã hô ̣i.
Sản phẩ m tín du ̣ng bán lẻ đòi hỏi hạ tầ ng kỹ thuâ ̣t công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i:
do khách hàng là cá nhân nhạy cảm với các chính sách marketing nên ho ̣ dễ
dàng thay đổi nhà cung cấp dich
̣ vu ̣ khi mà sản phẩ m không ta ̣o đươ ̣c sự khác
biệt và tiń h cạnh tranh cao. Đặc biê ̣t ngày nay với sự phát triển không ngừng
của công nghệ thông tin, khách hàn yêu cầ u ngày càng đa da ̣ng, vì vâ ̣y gia
tăng hàm lượng công nghệ là yế u tố tăng khả năng cạnh tranh của các sản
phẩm. Do đó công nghê ̣ thông tin là tiề n đề quan tro ̣ng để lưu trữ, xử lý thông
tin, cho phép giao dịch trực tuyến đươ ̣c thực hiêṇ nhanh chóng, thuâ ̣n tiêṇ và
chiń h xác.
Sản phẩm bán lẻ luôn cải tiế n phù hợp với nhu cầ u đa da ̣ng và ngày
càng tăng của khách hàng: đố i tượng của tín du ̣ng bán lẻ là khác hàng cá nhân
khác nhau về đô ̣ tuổi, thu nhập, trình đô ̣ hiể u biế t, sở thích, nghề nghiêp̣ nên
sản phẩm tín du ̣ng bán lẻ cũng phải đa dạng phong phú và luôn thay đổ i để
đáp ứng nhu cầ u của khách hàng.
Sản phẩ m tín du ̣ng bán lẻ thường mang tính thời điể m: các dịch vu ̣ mà
khách hàng sử dụng chỉ có giá tri trong
mô ̣t thời điể m nhấ t đinh.
̣
̣ Cùng với sự thay
đổi của điều kiện môi trường xung quanh khiế n cho nhu cầ u của ho ̣ thay đổ i theo,
nế u ngân hàng nào nắm bắt được xu thế và cho ra những sản phẩ m phù hợp, thỏa

mãn nhu cầ u của khách hàng thì sẽ chiế n thắ ng trong cuô ̣c ca ̣nh tranh này.
Sản phẩm tín dụng bán lẻ phu ̣ thuộc vào chu kỳ kinh tế ; tăng ma ̣nh khi
nề n kinh tế tăng trưởng tốt, thu nhâ ̣p cao, đầ u tư cho sản xuấ t kinh doanh sinh
lời cao; ngược la ̣i khi nề n kinh tế suy thoái thì nhu cầ u vay của các cá nhân,
hô ̣ gia đình có xu hướng thu he ̣p.
Sản phẩ m tín du ̣ng bán lẻ có chi phí lớn do các khoản vay nhỏ lẻ, lươ ̣ng
khách hàng lớn nên chi phí quản lý lớn, chi phí hoa ̣t đô ̣ng lớn, chi phí vố n lớn
do hầu hế t các khoản vay của khách hàng đề u là các khoản vay trung dài ha ̣n.


13
Sản phẩ m tín du ̣ng bán lẻ có khả năng phân tán rủi ro do lươ ̣ng khách
hàng lớn,đa da ̣ng và giá tri ̣khoản vay nhỏ[1, 16].
d. Ưu nhược điể m của tín dụng bán lẻ
Ưu điể m:
- Do đối tươ ̣ng khách hàng của tiń du ̣ng bán lẻ là các cá nhân, hô ̣ kinh
doanh, doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa nên dễ tiế p câ ̣n, vì vâ ̣y lươ ̣ng khách hàng và
dư nơ ̣ tín du ̣ng gia tăng.
- Sản phẩm tín du ̣ng bán lẻ đa da ̣ng, vì vâ ̣y có thể phu ̣c vu ̣ đươ ̣c phầ n
lớn các đố i tươ ̣ng khách hàng.
- Lãi suấ t hầ u hết các sản phẩ m tín du ̣ng bán lẻ cao hơn do vâ ̣y manh
lợi nhuận cao hơn cho các NHTM. Ngoài ra ngân hàng có thể bán đươ ̣c các
sản phẩ m kèm theo hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ như: dich
̣ vu ̣ bảo hiể m, dich
̣ vu ̣
thẻ, dich
̣ vu ̣ chuyể n tiề n,...từ đó giúp cho ngân hàng phát triể n toàn diện hoa ̣t
đô ̣ng kinh doanh của mình.
- Tín dụng bán lẻ có khả năng phân tán rủi ro, do có lươ ̣ng khách hàng
lớn và giá tri ̣khoản vay nhỏ.

Nhươ ̣c điể m:
- Mất thời gian trong viêc̣ ra quyế t đinh
̣ cho vay: đối với khách hàng là
cá nhân, hộ gia đình do đă ̣c điể m kinh doanh tự thu tự chi, phầ n lớn sổ sách,
hóa đơn chứng từ mua bán không lưu giữ đầ y đủ; đố i với doanh nghiệp vừa
và nhỏ thì thường không có kiểm toán.
- Sản phẩ m tín du ̣ng bán lẻ rấ t đa da ̣ng, do vâ ̣y đòi hỏi đô ̣i ngũ cán bô ̣
có hiểu biết đầy đủ, thấ u đáo từng loa ̣i sản phẩ m để tư vấ n cho khách hàng
hiêụ quả nhấ t góp phầ n tăng dư nợ tín du ̣ng và thi phầ
̣ n.[1, 16].
1.1.2.2. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ
Các sản phẩ m tín du ̣ng bán lẻ thường rấ t đa da ̣ng và phong phú, đươ ̣c
thiế t kế phù hơ ̣p với từng đố i tươ ̣ng khách hàng và thể hiêṇ những nét đă ̣c thù
riêng của từng NHTM. Thường các NHTM đưa ra sản phẩ m đầ u tiên mang


14
dấ u ấ n, tuy nhiên sau mô ̣t thời gian các NHTM khác cũng đưa ra những sản
phẩ m tương tự để ca ̣nh tranh[6, 9,12].
a.Cho vay cá nhân
* Cho vay vố n sản xuấ t kinh doanh
Cho vay sản xuấ t kinh doanh là sản phẩ m tín dụng ngân hàng bổ sung
nguồn vốn lưu động thiế u hu ̣t tạm thời trong hoa ̣t động kinh doanh hoă ̣c đáp ứng
nhu cầu mở rô ̣ng sản xuất kinh doanh của các cá nhân, hô ̣ gia đình. Khi vay
khách hàng cầ n có tài sản đảm bảo khoản vay và được vay dưới hai hình thức:
Vay theo món: là hình thức cấp tiń du ̣ng của NHTM mà theo đó khách
hàng làm một bộ hồ sơ vay mô ̣t lầ n nhất đinh,
̣ ngân hàng giải ngân mô ̣t lầ n
duy nhấ t, giá tri ̣ khoản vay và thời gian vay theo thỏa thuâ ̣n giữa ngân hàng
và khách hàng.

Vay theo hạn mức: là hình thức cấ p tín du ̣ng của NHTM mà theo đó
khách hàng làm mô ̣t bô ̣ hồ sơ vay mô ̣t lầ n nhất đinh,
̣ ha ̣n mức tín du ̣ng và thời
gian vay (không quá 1 năm) theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng.
Ngân hàng giải ngân nhiều lần theo từng lầ n đề xuất của khách hàng, tuy
nhiên tổ ng giá tri ̣giải ngân không vươ ̣t quá ha ̣n mức đã đươ ̣c cấ p.
* Cho vay cầ m cố chứng khoán
Ngân hàng cấp tín du ̣ng cho khách hàng dựa trên tổ ng giá tri ̣ chứng
khoán được khớp lê ̣nh sau khi đã trừ đi các khoản phải trả cho công ty chứng
khoán và lãi phải trả cho ngân hàng.
Với hình thức cho vay này, ngân hàng hỗ trơ ̣ khách hàng có nguồ n vố n
để đáp ứng ngay các nhu cầ u hiêṇ ta ̣i.
* Cho vay du ho ̣c
Cho vay du học là hiǹ h thức ngân hàng cung cấ p nguồ n tài chính để hỗ
trợ ho ̣c sinh theo học các chương trình đào ta ̣o của nước ngoài hoă ̣c các
chương trin
̀ h đào ta ̣o có yế u tố nước ngoài ta ̣i Việt Nam.


15
Khách hàng có nhu cầu sử du ̣ng dich
̣ vu ̣ này cầ n có tài sản đảm bảo và
chứng minh đươ ̣c nguồ n trả nơ ̣ cho ngân hàng.
* Cho vay mua, xây sửa nhà
Cho vay mua, xây sửa nhà là sản phẩ m tiń du ̣ng dành cho đố i tươ ̣ng
khách hàng có nhu cầu mua nhà, hơ ̣p thức hóa nhà đấ t, xây dựng sửa chữa
nhà ở nhưng chưa thể thực hiêṇ do khách hàng chưa có đủ tài chính.
Giá tri ̣ khoản vay đươ ̣c cấ p dựa trên phương án mua, sửa chữa nhà,
nguồn tài chính của khách hàng. Khi sử du ̣ng dich
̣ vu ̣ này khách hàng có thể

vay ngắn hạn, trung ha ̣n hoặc dài ha ̣n tùy thuộc vào mức đô ̣ tài chiń h của
khách hàng.
* Cho vay mua ô tô
Là sản phẩm tín du ̣ng đáp ứng nhu cầ u của khách hàng mua ô tô đi la ̣i
hoặc kinh doanh khi nguồ n tài chính hiêṇ ta ̣i của khách hàng còn hạn chế .
* Cho vay tiêu dùng
Tín dụng tiêu dùng là tín du ̣ng mà Ngân hàng cho vay đố i với người
tiêu dùng nhằ m thỏa mañ mua sắ m hàng tiêu dùng lâu bề n như nhà cửa,
phương tiêṇ vâ ̣n chuyể n, học tâ ̣p, du lich,…
đồng thời hướng đến mu ̣c tiêu đa
̣
da ̣ng hóa khách hàng và tăng thu nhâ ̣p cho ngân hàng.
Với xu hướng nhu cầ u vay tiêu dùng ngày càng gia tăng ma ̣nh mẽ gắn
liền với nhu cầu về hàng tiêu dùng cao cấ p, xa xỉ,…vay tiêu dùng giúp ho ̣
nâng cao mức sống, tăng khả năng được đào ta ̣o, giúp họ tìm kiế m đươ ̣c công
việc có thu nhập cao hơn, đủ khả năng trả nơ ̣ ngân hàng. Cho vay tiêu dùng
có hai hin
̀ h thức:
Cho vay không có tài sản đảm bảo: ngân hàng cấ p tín du ̣ng dựa trên uy
tín bản thân khách hàng, tuy nhiên ha ̣n mức cấ p nằ m trong giới ha ̣n của ngân
hàng từng thời kỳ.
Cho vay có tài sản đảm bảo: ngân hàng cấ p tiń du ̣ng dựa trên uy giá tri ̣
tài sản thế chấ p và nguồ n trả nơ ̣ của khách hàng, tuy nhiên ha ̣n mức cấ p nằ m
trong giới ha ̣n của ngân hàng từng thời kỳ.


×