Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tổng hợp câu hỏi lý thuyết hóa học có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 18 trang )

CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÓA HỌC

Version 1.0

TæNG HîP Lý THUYÕT 2
Câu 1: Các chất sau. Na2O, H2O, NH3, MgCl2, CO2, KOH, NH4NO3 và H2SO4. Số chất có liên kết ion là
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2;
(2) Cho Ca vào dung dịch Ba(HCO3)2;
(3) cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng;
(4) Cho H2S vào dung dịch FeSO4;
(5) Cho SO2 đến dư vào dung dịch H2S

(6) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2;

(7) dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là ?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 3: Dãy các dung dịch nào sau đây, khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn) có sự tăng pH của dung dịch ?
A. NaOH, KNO3,KCl.
B. CuSO4, HCl, NaNO3.
C. NaOH, BaCl2, HCl.

D. KCl, KOH, HNO3.



Câu 4: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội sau phản ứng thu được dung dịch X, chất khí
Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa :
A. Cu(OH)2
B. Fe(OH)2
C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2
D. Fe(OH)3 và Cu(OH)2
Câu 5: Nhiệt phân các chất sau trong bình kín không có oxi. (NH4)2CO3, Cu(NO3)2, NH4NO3, CuCO3, NH4Cl,
NH4NO2, Ca(HCO3)2, (NH4)2Cr2O7, NH4HCO3, Fe(NO3)2. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử?
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Câu 6: Cho các trường hợp sau:
(1) O3 tác dụng với dung dịch KI.
(5) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(2) Axit HF tác dụng với SiO2.
(6) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2.
(3) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (7) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng.
(4) Khí SO2 tác dụng với nước Cl2.
Số trường hợp tạo ra đơn chất là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 7: Trong các chất cho sau đây: xenlulozơ, cát, canxi cacbua, ancol etylic, cao su, tinh bột, natri clorua, sắt
kim loại, oxi, dầu mỏ; chất là nguyên liệu tự nhiên là
A. xenlulozơ, cát, canxi cacbua, tinh bột, sắt kim loại, oxi, dầu mỏ.
B. xenlulozơ, cát, cao su, tinh bột, natri clorua, oxi, dầu mỏ.
C. xenlulozơ, ancol etylic, tinh bột, natri clorua, oxi, dầu mỏ.

D. xenlulozơ, cao su, ancol etylic, tinh bột, sắt kim loại, oxi, dầu mỏ.
n+
n+
2
2
6
Câu 8:Hợp chất E tạo từ ion X và Y . Cả X , Y đều có cấu hình e là 1s 2s 2p . Sắp xếp bán kính của X, Y,
n+
X và Y theo chiều tăng dần là
n+
n+
n+
n+
A. X < Y < Y < X.
B. X < Y < X < Y
C. X < Y < Y < X.
D. Y < Y < X < X
Câu 9. Cho các dung dịch NaHSO4, NaHCO3, (NH4)2SO4, NaNO3,Na2CO3, ZnCl2, CuSO4, CH3COONa. Số
dung dịch có pH > 7 là
A.3
B.2
C.5
D.4
Câu 10. Dãy gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. Al2O3, KHSO3, Mg(NO3)2, Zn(OH)2
B. NaHCO3, Cr2O3, KH2PO4, Al(NO3)3
C. Cr(OH)3, FeCO3, NH4HCO3, K2HPO4
D. (NH4)2CO3, AgNO3, NaHS, ZnO
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – 0979.817.885 – - www.hoahoc.org


1


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng

Câu 11. Cho các dung dịch sau NaOH, NaHCO3, BaCl2, Na2CO3, NaHSO4. Nếu trộn các dung dịch với nhau
theo từng đôi một thì tổng số cặp có thể xảy ra là
A. 4
B.5
C.6
Câu 12.Cho các phản ứng :
(1) O3 + dung dịch KI
(2) F2 + H2O
(4) SO2 +dung dịch H2S

(5) Cl2 + dung dịch H2S

D.7
( 3) KClO3 (rắn) + HCl đặc
(6) NH3(dư) + Cl2

(7) NaNO2 ( bão hoà) +NH4Cl (bão hoà)
(8) NO2 + NaOH (dd)
Số phản ứng tạo ra đơn chất là.
A. 4
B.5
C.7
D.6
Câu 13.Điện phân (điện cực trơ) dung dịch NaCl và CuSO4(tỉ lệ mol tương ứng là 3:1) đến khi catot xuất
hiện bọt khí thì dừng lại .sản phẩm khí thu được ở anot là

A. khí Cl2
B.khí H2 và O2
C.khí Cl2và H2
D.khí Cl2và O2
2+

Câu 14. Ion M có tổng số hạt proton, electron, nơtron, là 80. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 20. Trong bảng tuần hoàn M thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB
B. chu kì 4, nhóm VIIIA
C. chu kì 3 nhóm VIIIB
D. chu kì 4, nhóm IIA
Câu 15. Cho các chất sau. HBr, CO2, CH4, NH3, Br2, C2H4, Cl2, C2H2, HCl .Số chất mà phân tử phân cực là
A.3
B.5
C.7
D.4
Câu 16. Cho phản ứng CO(k) + H2O(k) ↔ CO2 (k) + H2 (k) + ∆H <0. Trong các yếu tố (1) Tăng nhiệt độ,
(2) thêm lượng CO, (3) them một lượng H2, (4) giảm áp suất chung của hệ, (5) dung chất xúc tác. Số yếu tố
làm thay đổi cân bằng là
A.2
B.4
C.3
D.1
Câu 17.Trong phòng thí nghiệm khí CO2 được điều chế có lẫn khí HCl, hơi nước. Để thu được CO2 tinh
khiết người ta lần lượt cho qua
A.NaOH, H2SO4
B.NaHCO3, H2SO4 đặc

C.Na2CO3, NaCl


D.H2SO4 đặc, Na2CO3

Câu 18. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X ( gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4 ) trong dung
dịch HCl không thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối . Mối quan hệ giữa
số mol các chất có trong hỗn hợp X là
A.x+y =2z +2t
B.x+y =2z +3t
C.x+ y = 2z +2t
D.x +y = Z +t
Câu 19: Cho các thí nghiệm sau đây:
(1) Nung hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl
(2) Điện phân dung dịch CuSO4
(3) Dẫn khí NH3 qua CuO nung nóng
(4) Nhiệt phân Ba(NO3)2
(5) Cho khí F2 tác dụng với H2O
(6) H2O2 tác dụng với KNO2
(7) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI
(8) Điện phân NaOH nóng chảy
(9) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ
(10) Nhiệt phân KMnO4
Số thí nghiệm thu được khí oxi là
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 20: Xét các trường hợp sau:
(1) Đốt dây Fe trong khí Cl2
(2) Kim loại Zn trong dung dịch HCl
2+

(3) Thép cacbon để trong không khí ẩm
(4) Kim loại Zn trong dd HCl có thêm vài giọt dd Cu
(5) Ngâm lá Cu trong dung dịch FeCl3
(6) Ngâm đinh Fe trong dung dịch CuSO4
(7) Ngâm đinh Fe trong dung dịch FeCl3
(8) Dây điện bằng Al nối với Cu để trong không khí ẩm
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Mỗi lời giải không chỉ là áp dụng phương pháp mà thực sự là một quá trình phân tích và sáng tạo


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÓA HỌC

Version 1.0
Câu 21: Trong các chất xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic, andehit axetic, andehit acrylic,
etyl axetat, vinyl axetat, anlyl clorua số chất có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Câu 22: Trong các phát biếu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng
(1) Saccarozo được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
(2) Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo gốc glucozo.
(3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều cho một loại monosaccarit.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozo đều thu được glucozo.
(5) fuctozo có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozo có nhóm – CHO .
A. 2

B. 4
C. 1
D. 3
Câu 23: Cho các chất sau:
CH3-CHOH-CH3 (1),
(CH3)3C-OH (2),
(CH3)2CH-CH2OH (3)
CH3COCH2CH2OH (4),
CH3CHOHCH2OH (5).
Chất nào bị oxi hoá bởi CuO tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc?
A. 1,4,5
B. 3,4,5
C. 1,2,3
D. 2,3,4
Câu 24: Cho các chất: etyl axetat, anilin, rượu etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, rượu benzylic,
p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
Câu 25: Cho các nhận xét sau.
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Xenlulozo là một polisaccarit do nhiều gốc  -glucozơ liên kết với nhau tạo thành.
(3) Trùng hợp đivinyl có xúc tác thích hợp thu được caosubuna.
(4) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) tạo thành m-đinitrobenzen.
(5) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-brom anilin.
Số nhận xét đúng là:
A. 3.
B. 5.
C. 2.

D. 4.
Câu 26: Cho các đồng phân mạch hở có công thức phân tử là C2H4O2. Có n1 đồng phân tham gia phản ứng
tráng bạc, có n2 đồng phân tác dụng với Na giải phóng H2, có n3 đồng phân tác dụng với NaOH. n1, n2, n3 lần
lượt có các giá trị là:
A. 1, 1, 1
B. 1, 1, 2
C. 2, 2, 2
D. 1, 2, 2
Câu 27: Một heptapeptit có công thức: Lys-Pro-Gly-Ala-Phe-Ser-Phe -Pro. Khi thuỷ phân không hoàn toàn
peptit này thu được tối đa bao nhiêu peptit có aminoaxit đầu N là phenylalanin (Phe)?
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 28: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi?
A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH
B. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH
C. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH
D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3
Câu 29: Phát biểu sau đây đúng nhất:
A. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol
B. Vinyl axetat phản ứng với dd NaOH sinh ra ancol etylic
C. Phenol phản ứng đươ ̣c với dung dich NaHCO3
D. Phenol phản ứng đươ ̣c với nước brom
Câu 30: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C8H8O2 vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng tác
dụng với NaOH và làm quì tím chuyển thành màu hồng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.

Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – 0979.817.885 – - www.hoahoc.org

3


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng

Câu 31: Cho các polime. (1) polietilen, (2) poli(metylmetacrilat), (3) polibutađien, (4) polisitiren, (5)poli(vinylaxetat) ;
(6) tơ nilon-6,6; (7) Tơ olon.Số polime điều chế bằng phương pháp trùng hợp là:
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 32: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, etyl amin, phenyl amoni clorua, natri phenolat,
natrihiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6
Câu 33: Trong các chất cho sau đây: xenlulozơ, cát, canxi cacbua, ancol etylic, cao su, tinh bột, natri clorua, sắt
kim loại, oxi, dầu mỏ; chất là nguyên liệu tự nhiên là
A. xenlulozơ, cát, canxi cacbua, tinh bột, sắt kim loại, oxi, dầu mỏ.
B. xenlulozơ, cát, cao su, tinh bột, natri clorua, oxi, dầu mỏ.
C. xenlulozơ, ancol etylic, tinh bột, natri clorua, oxi, dầu mỏ.
D. xenlulozơ, cao su, ancol etylic, tinh bột, sắt kim loại, oxi, dầu mỏ.
Câu 34: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau:
(1) CH3COONa + CO2 + H2O
(2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3
(3) CH3COOH + NaHSO4
(4) CH3COOH + CaCO3

(5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2
(6) C6H5ONa + CO2 + H2O
(7) CH3COONH4 + Ca(OH)2
Các phản ứng không xảy ra là
A. 1, 3, 4.
B. 1, 3.
C. 1, 3, 6.
D. 1, 3, 5.
Câu 35: Cho các dung dịch không màu: HCOOH, CH3COOH, glucozơ, glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Nếu
dùng thuốc thử là Cu(OH)2/OH thì số chất có thể phân biệt được là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 36:Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Biết X tác dụng với NaOH và HCl. Số công thức
cấu tạo thỏa mãn là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 37: Cho sơ đồ sau:
C4H7ClO2 (A) + NaOH  muối X + Y + NaCl.
Biết rằng cả X, Y đều tác dụng với Cu(OH)2. CTCT của A là
A. Cl-CH2-COOCH=CH2
B. CH3COO-CHCl-CH3
C. HCOOCH2-CH2-CH2Cl
D. HCOO-CH2-CHCl-CH3
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(1) phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic
(2) dung dịch phenol làm đổi màu quỳ tím sang đỏ

(3) phenol có tính axit mạnh hơn etanol
(4) phenol tan tốt trong nước lạnh do tạo được liên kết hiđro với nước
(5) axit picric (2, 4, 6 – trinitrophenol) có tính axít mạnh hơn phenol
(6) phenol tan tốt trong dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là
A. 1, 2, 3, 6.
B. 1, 2, 4, 6.
C. 1, 3, 5, 6.
D. 1, 2, 5, 6.
Câu 39: X có công thức phân tử là C9H12O. X tác dụng với NaOH, X tác dụng với dd brom cho kết tủa Y có
công thức phân tử là C9H9OBr3. Số CTCT của X là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 40.Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được kết tủa Y.
phân tử khối của Y lớn hơn X là 214. Số đồng phân cấu tạo của X là
A.2
B.3
C.4

D.5

Mỗi lời giải không chỉ là áp dụng phương pháp mà thực sự là một quá trình phân tích và sáng tạo


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÓA HỌC

Version 1.0
Câu 41. Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng
đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc),

thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là
A. 15,9%
B. 29,6%
C. 29,9%
D. 12,6%
2+
2+
Câu 42. Dung dịch X chứa các ion: Mg , Cu , NO3 , Cl có khối lượng m gam. Cho dung dịch X phản ứng
vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,24M thu được kết tủa Y, lọc bỏ Y đem cô cạn dung dịch thì thu được
( m + 2,99) gam chất rắn Z. Mặt khác, cô cạn lượng X trên rồi đem nung đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 1,008 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí T. Giá trị của m là
A. 4,204
B. 4,820.
C. 4,604
D. 3,070.
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit propanoic và ancol etylic
(trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y . Dẫn Y vào 3,5 lít
dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc Z lại thu được kết tủa.
Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung
dịch thì thu được khối lượng chất rắn là
A. 13,76
B. 12,21
C. 10,12
D. 12,77
Câu 44. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 0,2 m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần chưa tan, cho dung dịch AgNO3
dư vào dung dịch Y thu được 86,16 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,92
B. 22,40
C. 26,88

D. 20,16
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylenglycol. Sau
phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2(đktc) và 20,7gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của etylen glycol
trong hỗn hợp X là
A. 63,67%
B. 42,91%
C.41,61%
D. 47,75%
Câu 46: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch chứa 17 gam muối M(NO3)n
trong thời gian t, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam và tại catot chỉ có a gam kim loại M bám vào. Sau
thời gian 2t, khối lượng dung dịch giảm đi 12,14 gam và tại catot thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Vậy giá trị
của a là
A. 6,40 gam.
B. 8,64 gam.
C. 2,24 gam.
D. 6,48 gam.
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm các chất : metan, metanol, anđehit axetic và metyl fomat.
Hấp thụ sản phẩm cháy vào bình chứa 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch có chứa 8,48 gam
Na2CO3 và b gam NaHCO3. Xác định khối lượng bình tăng lên.
A. 7,89 gam.
B. 8,88 gam.
C. 8,46 gam.
D. 8,24 gam.
Câu 48: Oxi hóa (có xúc tác) m gam hỗn hợp Y gồm HCHO và CH3CHO bằng oxi thu được (m+2,4) gam hỗn
hợp Z. Giả thiết hiệu suất 100%. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp Y tác dụng với lượng dư AgNO3 trong
dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Vậy phần trăm về khối lượng của axit CH3COOH trong hỗn
hợp Z là:
A. 78,65%.
B. 73,24%.
C. 66,67%.

D. 72,29%.
Câu 49: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong NaOH thu được 46 gam glixerol và hỗn hợp gồm hai muối của
hai axit béo là stearic và oleic có tỷ lệ mol 1 : 2. Tính khối lượng muối thu được?
A. 456 gam.
B. 458 gam.
C. 459 gam.
D. 457 gam.
Câu 50: Cho m gam dung dịch saccarozơ (chưa rõ nồng độ) hòa tan vừa hết 9,8 gam Cu(OH)2. Đem thủy phân
hoàn toàn saccarozơ trong m gam dung dịch đó (xúc tác axit), sau đó cho sản phẩm thủy phân tác dụng với
AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thì thu được bao nhiêu gam Ag?
A. 21,6 gam.
B. 43,2 gam.
C. 64,8 gam.
D. 86,4 gam.
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – 0979.817.885 – - www.hoahoc.org

5


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng

BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Cho các cặp chất sau:
(a) H2S + dung dịch FeCl3
(b) Cho bột lưu huỳnh + thuỷ ngân
(c) H2SO4 đặc + Ca3(PO4)2
(d) HBr đặc + FeCl3
(e) ZnS + dung dịch HCl
(f) Cl2 + O2
3

4
2
3
4
(g) Ca (PO ) + H PO
(h) Si + dung dịch NaOH
2+
(i) Cr + dung dịch Sn
(k) H3PO4 + K2HPO4
Số cặp chất xảy ra phản ứng là
A. 5
B. 7
C. 6
D. 8
Câu 2: Có các dung dịch không màu chứa trong các lọ riêng biệt không nhãn sau: AgNO3, HCl, NaNO3, NaCl,
FeCl3 và Fe(NO3)2. Chỉ dùng kim loại Cu thì số dung dịch phân biệt được là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
B. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl
C. điện phân nóng chảy NaCl.
D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Câu 4: Cho các chất rắn riêng biệt: BaCO3, BaSO4, Na2CO3, Na2SO4, NaCl. Nếu chỉ dùng nước và CO2 thì số
chất có thể phân biệt được là
A. 4
B. 0
C. 5

D. 3
Câu 5: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: K2CO3 (1), H2SO4 (2), HNO3 (3), NH4NO3 (4). Giá trị pH của các
dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1).
B. (2), (3), (4), (1).
C. (4), (1), (2), (3).
D. (1), (2), (3), (4).
2+
¯
Câu 6: Cho dãy các chất và ion: Mg, F2, S, SO2, NH3, N2, O3, HCl, Cu , Cl , Fe2O3. Số chất và ion có cả tính
oxi hóa và tính khử là:
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Câu 7: Dãy chất khi phản ứng với HNO3 đặc, nóng đều có khí NO2 bay ra là
A. Fe, BaCO3
, Al(OH)3, ZnS.
B. CaSO3, Fe(OH)2, Cu, ZnO.
C. Fe2O3, CuS, NaNO2, NaI.
D. Fe3O4, S, As2S3, Cu.
Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.
(2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2).
(4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.
(6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là
A. 1, 3, 4, 6.

B. 1, 2, 4, 5
C. 2, 4, 5, 6.
D. 1, 2, 3, 4.
Câu 9: Phát biểu không đúng là
A. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3
B. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp natri clorua và natri hipoclorit.
C. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.
D. Phân bón phức hợp là sản phẩm trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ khác nhau.
Câu 10: Thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba là
A. dung dịch NaCl
B. nước
C. dung dịch NaOH
D. dung dịch H2SO4 loãng
Câu 11: Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, chất X tác dụng với
axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch brom. Chất X không tác dụng
với dung dịch BaCl2. X là
A. NH4HSO3
B. NH4HCO3
C. (NH4)2CO3
D. (NH4)2SO3
Câu 12: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là:
A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al
B. Au, Cu, Al, Mg, Zn
C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg
D. Cu, Ag, Au, Mg, Fe
Câu 13: Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (X1); CuSO4 (X2); (NH4)2CO3 (X3); NaNO3 (X4); MgCl2 (X5);
KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là
A. X1, X3, X6
B. X1, X4, X5
C. X4, X6.

D. X1, X4, X6
+
2+
2Câu 14: Dãy nào sau đây gồm các ion X , Y ,Z ,T và nguyên tử M đều có cấu hình e là 1s22s22p63s23p6 ?
A. K+, Ca2+, Cl-, S2-, Ar.
B. K+, Ca2+, F-, O2-, Ne.
C. Na+, Ca2+, Cl-, O2-, Ar. D. K+, Mg2+, Br-, S2-, Ar.
Mỗi lời giải không chỉ là áp dụng phương pháp mà thực sự là một quá trình phân tích và sáng tạo


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÓA HỌC

Version 1.0
Câu 15: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa lượng dư một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,
Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Câu 16: Cho các nhận xét sau:
1) Sục Ozon vào dung dịch KI sẽ thu được dung dịch có khả năng làm hồ tinh bột hoá xanh.
2) Hiđro peoxit và hiđro sunfua có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường H2SO4 loãng.
3) Sục hiđro sunfua vào dung dịch FeCl3 sẽ thấy xuất hiện vẩn đục màu vàng.
4) Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có vẩn đục màu vàng.
5) Hiđro peoxit là chất khử mạnh và không có tính oxi hoá
Các nhận xét đúng là :
A. 1, 3, 4.
B. 1, 2, 4, 5.
C. 1, 2, 3, 4.
D. 2, 4, 5.

22+
Câu 17: Cho các chất và ion sau: Cl , Na, NH3, HCl, O , Fe , SO2, Cl2. Các chất và ion chỉ thể hiện được tính
khử trong các phản ứng oxi hóa khử là:
22+
A. Cl , Na, O2-, NH3
B. Cl , Na, O , NH3, Fe
222+
C. Na, O , NH3, HCl
D. Na, O , HCl, NH3, Fe
Câu 18: Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có thể có khí thoát
ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là:
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 19: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2.. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu
được dd X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Ba muối trong X là
A. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3
B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2
C. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2
Câu 20: Cho các dung dịch sau: dung dịch HCl, dung dịch Ca(NO3)2, dung dịch FeCl3, dd AgNO3, dung dịch
hỗn hợp HCl + NaNO3, dung dịch hỗn hợp NaHSO4 + NaNO3. Số dung dịch có thể tác dụng với Cu là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 21. X là hợp chất mạch hở (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 90 đvC. Cho X tác dụng với Na dư thu
được số mol H2 bằng số mol X phản ứng. Mặt khác X có khả năng phản ứng với NaHCO3. Số công thức cấu
tạo của X có thể là

A. 3
B.4
C.5
D.2
Câu 22. Chỉ dùng Cu(OH)2/OH có thể phân biệt được
A. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol
B. saccarozơ, glixerol, andehit axetic, etanol
C. glucozơ,mantozơ,glixerol,andehit axetic
D. Glucozơ, long trắng trứng,glixerol, etanol
Câu 23. Cho phản ứng sau: X + Cu(OH)2/OH- →dung dịch Y xanh lam.
Dung dịch Y đun nóng → kết tủa Z đỏ gạch.
Trong tất cả các chất Glucozơ, saccarozơ, mantozơ, fructozơ, tinh bột, andehit axetic, glixerol số chất X phù
hợp là
A. 2
B.5
C.4
D.3
Câu 24. Trong các chất Xiclopropan, xiclohexan, benzene, stiren, axit axetic, axit acrylic, andehit axetic,
andehit acrylic,axeton, etyl axetat, vinyl axetat, đimetyl ete số chất có khả năng làm
mất màu nước brom là
A. 5
B.7
C.6
D.4
Câu 25.Trong các loại polime sau. (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) Len, (4) Tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon 6.6 ,
(7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. 2, 5, 7
B. 1, 2, 6
C. 2, 3, 7
D. 2, 3, 5

Câu 26. Cho các chất. C2H3Cl, C2H4, C2H6, C2H3COOH, C6H11NO (caprolactam), vinyl axetat, phenyl axetat.
Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 5
B.3
C.2
D.4
Câu 27. Khi dùng quỳ tím và dung dịch brom, không thể phân biệt được dãy chất .
A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH2=CHCOOH
B. CH3CHO, CH3COOH, CH2=CHCOOCH3
C.CH3CHO, C2H5COOH, CH2=CHCOOH
D. C2H5OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – 0979.817.885 – - www.hoahoc.org

7


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng

Câu 28: X là một hidrocacbon, mạch hở. X phản ứng với hidro dư (xúc tác Ni, đun nóng) thu được butan. Số
công thức cấu tạo của X thoả mãn (không kể đồng phân hình học) là
A. 10.
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 29: Nhóm các vật liệu polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. Cao su buna-S, tơ lapsan, tơ axetat
B. Tơ enang, thuỷ tinh hữu cơ, PE
C. Poli(vinyl clorua), nhựa rezol, PVA
D. Polipropilen, tơ olon, cao su buna
Câu 30: Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình):

Cl2,as
NaOH
Benzen  0 2 4
CH
,
t xt X Y  Z. (Biết Y là sản phẩm c
Công thức cấu tạo của Z là
A. o & p-C2H5-C6H4-OH
B. C6H5CH(OH)CH3
C. C6H5CH2CH2OH
D. o & p-C2H5-C6H4-ONa
Câu 31: Cho các nhận định sau:
(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure
(2) Tơ tằm là polipeptit được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin, alanin
(3) Ứng với công thức phân tử C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit
(4) Khi cho propan – 1,2 – điamin tác dụng HNO2 thu được ancol đa chức
(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa
(6) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương
Các nhận định đúng là
A. 1, 3, 4, 6.
B. 2, 3, 4, 6
C. 1, 2, 3, 5
D. 1, 2, 4, 6
Câu 32: Khi cho ankan A (ở thể khí ở điều kiện thường) tác dụng với brom đun nóng, thu được hỗn hợp X
chứa một số dẫn xuất brom, trong đó dẫn xuất chứa nhiều brom nhất có tỉ khối so với hiđro là 101. Số dẫn xuất
brom trong X chứa
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4

Câu 33: Cho các nhận xét sau:
(1) Liên kết trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị
(2) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra không hoàn toàn và theo nhiều hướng
(3) Người ta dùng phương pháp chiết để tách hỗn hợp rượu etylic và nước
(4) Hidrocacbon không no, mạch hở chứa hai liên kết  là ankađien
(5) Trong vinylaxetilen có 5 liên kết 
Số nhận xét không đúng là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 34: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là
A. protit luôn chứa chức hiđroxyl.
B. protit luôn chứa nitơ.
C. protit luôn là chất hữu cơ no.
D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.
Câu 35: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả
năng làm mất màu nước brom là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 36. Cho các polime:
(1) polietilen, (2) poli(metylmetacrilat), (3) polibutađien, (4) polisitiren, (5) poli(vynilaxetat) và (6) tơ nilon-6,6.
Trong các polime trên các polime bị thủy phân trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là
A.(2),(3),(6)
B.(2),(5),(6)
C.(1),(4),(5)
D.(1),(2),(5)
Câu 37 .Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 82 ).Cả X và Y đều có khả năng

tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2.Tỉ khối của hơi của
Y so với X có giá trị là
A.1,47
B.1,61
C.1,57
D. 1,91
Câu 38 .Cho các chất: Saccarozơ, Glucozơ, Fructozơ, Etylfomat, Axit fomic và Anđêhitaxetic. Trong các chất
trên,số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện
thường là
A.2
B.3
C.4
D.5
Mỗi lời giải không chỉ là áp dụng phương pháp mà thực sự là một quá trình phân tích và sáng tạo


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÓA HỌC

Version 1.0
Câu 39 .Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3.X có khả năng phản ứng với Na, với NaOH.Sản
phẩm thủy phân X trong môi trường kiềm thu được hai hợp chất hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc.Công thức cấu tạo đúng nhất của X là
A.CH3CH(OH)CH(OH)CHO
B.CH3COOCHOHCH3
C.HCOOCH(OH)CH2CH3
D.CH2(OH)CH2CH2OOCH
Câu 40: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ
visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 5
B. 6

C. 7
D. 4
Câu 41: Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim) thu được hỗn
hợp các α-aminoaxit có tổng khối lượng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây?
A. hexapeptit.
B. pentapeptit.
C. tetrapeptit.
D. tripeptit.
Câu 42: Đốt cháy 14,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Cu (có cùng số mol) trong oxi dư, thu được 18,7 gam hỗn
hợp chất rắn Y. Hòa tan hết hỗn hợp Y trong m gam dung dịch HNO3 63% (biết lượng HNO3 còn dư 20% so
với lượng phản ứng). Biết sản phẩm khử của ion nitrat chỉ là NO. Giá trị m là
A. 108.
B. 86,4.
C. 96.
D. 90.
Câu 43: Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó Mx < My < 1,6 Mx. Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO2 và
H2O có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 0,25 mol Ag.
Tổng số các nguyên tử trong một phân tử Y là
A. 10
B. 7.
C. 6.
D. 9.
Câu 44: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic.Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được
15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,005.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,015.
Câu 45: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí) với 25 gam hỗn hợp X gồm Al,
Fe2O3 thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thu được 14,8 gam hỗn hợp rắn Z và không có khí

thoát ra. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là
A. 86,4.
B. 84,6.
C. 78,4.
D. 21,6.
Câu 46: Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,08 mol Mg và 0,08 mol Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng
chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ
120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, sau phản ứng hoàn toàn thu được
56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích khí clo trong hỗn hợp X là
A. 58,68.
B. 36,84.
C. 56,36.
D. 53,85.
Câu 47: X là một axit hữu cơ đơn chức mạch hở trong phân tử chứa một liên kết đôi C=C. Biết rằng m gam X
làm mất màu vừa đủ 400 gam dung dịch brom 4%. Mặt khác khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thu
được 10,8 gam muối. Số chất thỏa mãn tính chất của X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 48: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch
NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y
thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được
15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là
A. 12,3.
B. 13,2.
C. 11,1.
D. 11,4.
Câu 49: Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm ¼ tổng số mol hỗn hợp)
vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X gồm CO2 và NO (NO sản phẩm khử duy

nhất,khí ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 18 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m + 280,80 gam muối
khan.Giá trị của m là
A. 154,80 .
B. 141,58 .
C. 148,40 .
D. 173,60 .
Câu 50: Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon C6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số mol (1:1) với m gam một
94,5a
gam H2O. Công thức dãy đồng
hiđrocacbon Y rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được 275a gam CO2 và
82
82
đẳng của Y là
A. CnH2n+2.

B. CmH2m2.

C. CnH2n.

D. CnHn.

Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – 0979.817.885 – - www.hoahoc.org

9


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÓA HỌC

Version 1.0


TæNG HîP Lý THUYÕT 2
Câu 1: Các chất sau. Na2O, H2O, NH3, MgCl2, CO2, KOH, NH4NO3 và H2SO4. Số chất có liên kết ion là
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2;
(2) Cho Ca vào dung dịch Ba(HCO3)2;
(3) cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng;
(4) Cho H2S vào dung dịch FeSO4;
(5) Cho SO2 đến dư vào dung dịch H2S

(6) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2;

(7) dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là ?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 3: Dãy các dung dịch nào sau đây, khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn) có sự tăng pH của dung dịch ?
A. NaOH, KNO3,KCl.
B. CuSO4, HCl, NaNO3.
C. NaOH, BaCl2, HCl.

D. KCl, KOH, HNO3.

Câu 4: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội sau phản ứng thu được dung dịch X, chất khí
Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa :

A. Cu(OH)2
B. Fe(OH)2
C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2
D. Fe(OH)3 và Cu(OH)2
Câu 5: Nhiệt phân các chất sau trong bình kín không có oxi. (NH4)2CO3, Cu(NO3)2, NH4NO3, CuCO3, NH4Cl,
NH4NO2, Ca(HCO3)2, (NH4)2Cr2O7, NH4HCO3, Fe(NO3)2. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử?
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Câu 6: Cho các trường hợp sau:
(1) O3 tác dụng với dung dịch KI.
(5) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(2) Axit HF tác dụng với SiO2.
(6) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2.
(3) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (7) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng.
(4) Khí SO2 tác dụng với nước Cl2.
Số trường hợp tạo ra đơn chất là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 7: Trong các chất cho sau đây: xenlulozơ, cát, canxi cacbua, ancol etylic, cao su, tinh bột, natri clorua, sắt
kim loại, oxi, dầu mỏ; chất là nguyên liệu tự nhiên là
A. xenlulozơ, cát, canxi cacbua, tinh bột, sắt kim loại, oxi, dầu mỏ.
B. xenlulozơ, cát, cao su, tinh bột, natri clorua, oxi, dầu mỏ.
C. xenlulozơ, ancol etylic, tinh bột, natri clorua, oxi, dầu mỏ.
D. xenlulozơ, cao su, ancol etylic, tinh bột, sắt kim loại, oxi, dầu mỏ.
Câu 8:Hợp chất E tạo từ ion Xn+ và Y-. Cả Xn+, Y- đều có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6. Sắp xếp bán kính của X, Y,
Xn+ và Y- theo chiều tăng dần là

A. Xn+ < Y < Y- < X.
B. Xn+ < Y < X < YC. Xn+ < Y- < Y < X.
D. Y < Y- < Xn+ < X
Câu 9. Cho các dung dịch NaHSO4, NaHCO3, (NH4)2SO4, NaNO3,Na2CO3, ZnCl2, CuSO4, CH3COONa. Số
dung dịch có pH > 7 là
A.3
B.2
C.5
D.4
Câu 10. Dãy gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. Al2O3, KHSO3, Mg(NO3)2, Zn(OH)2
B. NaHCO3, Cr2O3, KH2PO4, Al(NO3)3
C. Cr(OH)3, FeCO3, NH4HCO3, K2HPO4
D. (NH4)2CO3, AgNO3, NaHS, ZnO
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – 0979.817.885 – - www.hoahoc.org

1


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng

Câu 11. Cho các dung dịch sau NaOH, NaHCO3, BaCl2, Na2CO3, NaHSO4. Nếu trộn các dung dịch với nhau
theo từng đôi một thì tổng số cặp có thể xảy ra là
A. 4
B.5
C.6
Câu 12.Cho các phản ứng :
(1) O3 + dung dịch KI
(2) F2 + H2O
(4) SO2 +dung dịch H2S


(5) Cl2 + dung dịch H2S

D.7
( 3) KClO3 (rắn) + HCl đặc
(6) NH3(dư) + Cl2

(7) NaNO2 ( bão hoà) +NH4Cl (bão hoà)
(8) NO2 + NaOH (dd)
Số phản ứng tạo ra đơn chất là.
A. 4
B.5
C.7
D.6
Câu 13.Điện phân (điện cực trơ) dung dịch NaCl và CuSO4(tỉ lệ mol tương ứng là 3:1) đến khi catot xuất
hiện bọt khí thì dừng lại .sản phẩm khí thu được ở anot là
A. khí Cl2
B.khí H2 và O2
C.khí Cl2và H2
D.khí Cl2và O2
2+
Câu 14. Ion M
có tổng số hạt proton, electron, nơtron, là 80. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 20. Trong bảng tuần hoàn M thuộc
B. chu kì 4, nhóm VIIIA
A. chu kì 4, nhóm VIIIB
D. chu kì 4, nhóm IIA
C. chu kì 3 nhóm VIIIB
Câu 15. Cho các chất sau. HBr, CO2, CH4, NH3, Br2, C2H4, Cl2, C2H2, HCl .Số chất mà phân tử phân cực là
A.3

B.5
C.7
D.4
Câu 16. Cho phản ứng CO(k) + H2O(k) ↔ CO2 (k) + H2 (k) + ∆H <0. Trong các yếu tố (1) Tăng nhiệt độ,
(2) thêm lượng CO, (3) them một lượng H2, (4) giảm áp suất chung của hệ, (5) dung chất xúc tác. Số yếu tố
làm thay đổi cân bằng là
A.2
B.4
C.3
D.1
Câu 17.Trong phòng thí nghiệm khí CO2 được điều chế có lẫn khí HCl, hơi nước. Để thu được CO2 tinh
khiết người ta lần lượt cho qua
A.NaOH, H2SO4
B.NaHCO3, H2SO4 đặc

C.Na2CO3, NaCl

D.H2SO4 đặc, Na2CO3

Câu 18. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X ( gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4 ) trong dung
dịch HCl không thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối . Mối quan hệ giữa
số mol các chất có trong hỗn hợp X là
A.x+y =2z +2t
B.x+y =2z +3t
C.x+ y = 2z +2t
D.x +y = Z +t
Câu 19: Cho các thí nghiệm sau đây:
(1) Nung hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl
(2) Điện phân dung dịch CuSO4
(3) Dẫn khí NH3 qua CuO nung nóng

(4) Nhiệt phân Ba(NO3)2
(5) Cho khí F2 tác dụng với H2O
(6) H2O2 tác dụng với KNO2
(7) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI
(8) Điện phân NaOH nóng chảy
(9) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ
(10) Nhiệt phân KMnO4
Số thí nghiệm thu được khí oxi là
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 20: Xét các trường hợp sau:
(1) Đốt dây Fe trong khí Cl2
(2) Kim loại Zn trong dung dịch HCl
(3) Thép cacbon để trong không khí ẩm
(4) Kim loại Zn trong dd HCl có thêm vài giọt dd Cu2+
(5) Ngâm lá Cu trong dung dịch FeCl3
(6) Ngâm đinh Fe trong dung dịch CuSO4
(7) Ngâm đinh Fe trong dung dịch FeCl3
(8) Dây điện bằng Al nối với Cu để trong không khí ẩm
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Mỗi lời giải không chỉ là áp dụng phương pháp mà thực sự là một quá trình phân tích và sáng tạo


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÓA HỌC


Version 1.0
Câu 21: Trong các chất xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic, andehit axetic, andehit acrylic,
etyl axetat, vinyl axetat, anlyl clorua số chất có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Câu 22: Trong các phát biếu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng
(1) Saccarozo được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
(2) Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo gốc glucozo.
(3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều cho một loại monosaccarit.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozo đều thu được glucozo.
(5) fuctozo có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozo có nhóm – CHO .
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 23: Cho các chất sau:
CH3-CHOH-CH3 (1),
(CH3)3C-OH (2),
(CH3)2CH-CH2OH (3)
CH3COCH2CH2OH (4),
CH3CHOHCH2OH (5).
Chất nào bị oxi hoá bởi CuO tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc?
A. 1,4,5
B. 3,4,5
C. 1,2,3
D. 2,3,4
Câu 24: Cho các chất: etyl axetat, anilin, rượu etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, rượu benzylic,

p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
Câu 25: Cho các nhận xét sau.
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Xenlulozo là một polisaccarit do nhiều gốc  -glucozơ liên kết với nhau tạo thành.
(3) Trùng hợp đivinyl có xúc tác thích hợp thu được caosubuna.
(4) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) tạo thành m-đinitrobenzen.
(5) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-brom anilin.
Số nhận xét đúng là:
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 26: Cho các đồng phân mạch hở có công thức phân tử là C2H4O2. Có n1 đồng phân tham gia phản ứng
tráng bạc, có n2 đồng phân tác dụng với Na giải phóng H2, có n3 đồng phân tác dụng với NaOH. n1, n2, n3 lần
lượt có các giá trị là:
A. 1, 1, 1
B. 1, 1, 2
C. 2, 2, 2
D. 1, 2, 2
Câu 27: Một heptapeptit có công thức: Lys-Pro-Gly-Ala-Phe-Ser-Phe -Pro. Khi thuỷ phân không hoàn toàn
peptit này thu được tối đa bao nhiêu peptit có aminoaxit đầu N là phenylalanin (Phe)?
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 28: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi?

A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH
B. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH
C. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH
D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3
Câu 29: Phát biểu sau đây đúng nhất:
A. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol
B. Vinyl axetat phản ứng với dd NaOH sinh ra ancol etylic
C. Phenol phản ứng đươ ̣c với dung dich
̣ NaHCO 3
D. Phenol phản ứng đươ ̣c với nước brom
Câu 30: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C8H8O2 vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng tác
dụng với NaOH và làm quì tím chuyển thành màu hồng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – 0979.817.885 – - www.hoahoc.org

3


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng

Câu 31: Cho các polime. (1) polietilen, (2) poli(metylmetacrilat), (3) polibutađien, (4) polisitiren, (5)poli(vinylaxetat) ;
(6) tơ nilon-6,6; (7) Tơ olon.Số polime điều chế bằng phương pháp trùng hợp là:
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 32: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, etyl amin, phenyl amoni clorua, natri phenolat,

natrihiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6
Câu 33: Trong các chất cho sau đây: xenlulozơ, cát, canxi cacbua, ancol etylic, cao su, tinh bột, natri clorua, sắt
kim loại, oxi, dầu mỏ; chất là nguyên liệu tự nhiên là
A. xenlulozơ, cát, canxi cacbua, tinh bột, sắt kim loại, oxi, dầu mỏ.
B. xenlulozơ, cát, cao su, tinh bột, natri clorua, oxi, dầu mỏ.
C. xenlulozơ, ancol etylic, tinh bột, natri clorua, oxi, dầu mỏ.
D. xenlulozơ, cao su, ancol etylic, tinh bột, sắt kim loại, oxi, dầu mỏ.
Câu 34: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau:
(1) CH3COONa + CO2 + H2O
(2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3
(3) CH3COOH + NaHSO4
(4) CH3COOH + CaCO3
(5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2
(6) C6H5ONa + CO2 + H2O
(7) CH3COONH4 + Ca(OH)2
Các phản ứng không xảy ra là
A. 1, 3, 4.
B. 1, 3.
C. 1, 3, 6.
D. 1, 3, 5.
Câu 35: Cho các dung dịch không màu: HCOOH, CH3COOH, glucozơ, glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Nếu
dùng thuốc thử là Cu(OH)2/OH- thì số chất có thể phân biệt được là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.

Câu 36:Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Biết X tác dụng với NaOH và HCl. Số công thức
cấu tạo thỏa mãn là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 37: Cho sơ đồ sau:
C4H7ClO2 (A) + NaOH  muối X + Y + NaCl.
Biết rằng cả X, Y đều tác dụng với Cu(OH)2. CTCT của A là
A. Cl-CH2-COOCH=CH2
B. CH3COO-CHCl-CH3
C. HCOOCH2-CH2-CH2Cl
D. HCOO-CH2-CHCl-CH3
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(1) phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic
(2) dung dịch phenol làm đổi màu quỳ tím sang đỏ
(3) phenol có tính axit mạnh hơn etanol
(4) phenol tan tốt trong nước lạnh do tạo được liên kết hiđro với nước
(5) axit picric (2, 4, 6 – trinitrophenol) có tính axít mạnh hơn phenol
(6) phenol tan tốt trong dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là
A. 1, 2, 3, 6.
B. 1, 2, 4, 6.
C. 1, 3, 5, 6.
D. 1, 2, 5, 6.
Câu 39: X có công thức phân tử là C9H12O. X tác dụng với NaOH, X tác dụng với dd brom cho kết tủa Y có
công thức phân tử là C9H9OBr3. Số CTCT của X là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5

Câu 40.Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được kết tủa Y.
phân tử khối của Y lớn hơn X là 214. Số đồng phân cấu tạo của X là
A.2
B.3
C.4

D.5

Mỗi lời giải không chỉ là áp dụng phương pháp mà thực sự là một quá trình phân tích và sáng tạo


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÓA HỌC

Version 1.0
Câu 41. Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng
đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc),
thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là
A. 15,9%
B. 29,6%
C. 29,9%
D. 12,6%
2+
2+
Câu 42. Dung dịch X chứa các ion: Mg , Cu , NO3 , Cl có khối lượng m gam. Cho dung dịch X phản ứng
vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,24M thu được kết tủa Y, lọc bỏ Y đem cô cạn dung dịch thì thu được
( m + 2,99) gam chất rắn Z. Mặt khác, cô cạn lượng X trên rồi đem nung đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 1,008 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí T. Giá trị của m là
A. 4,204
B. 4,820.
C. 4,604

D. 3,070.
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit propanoic và ancol etylic
(trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y . Dẫn Y vào 3,5 lít
dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc Z lại thu được kết tủa.
Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung
dịch thì thu được khối lượng chất rắn là
A. 13,76
B. 12,21
C. 10,12
D. 12,77
Câu 44. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 0,2 m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần chưa tan, cho dung dịch AgNO3
dư vào dung dịch Y thu được 86,16 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,92
B. 22,40
C. 26,88
D. 20,16
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylenglycol. Sau
phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2(đktc) và 20,7gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của etylen glycol
trong hỗn hợp X là
A. 63,67%
B. 42,91%
C.41,61%
D. 47,75%
Câu 46: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch chứa 17 gam muối M(NO3)n
trong thời gian t, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam và tại catot chỉ có a gam kim loại M bám vào. Sau
thời gian 2t, khối lượng dung dịch giảm đi 12,14 gam và tại catot thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Vậy giá trị
của a là
A. 6,40 gam.
B. 8,64 gam.

C. 2,24 gam.
D. 6,48 gam.
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm các chất : metan, metanol, anđehit axetic và metyl fomat.
Hấp thụ sản phẩm cháy vào bình chứa 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch có chứa 8,48 gam
Na2CO3 và b gam NaHCO3. Xác định khối lượng bình tăng lên.
A. 7,89 gam.
B. 8,88 gam.
C. 8,46 gam.
D. 8,24 gam.
Câu 48: Oxi hóa (có xúc tác) m gam hỗn hợp Y gồm HCHO và CH3CHO bằng oxi thu được (m+2,4) gam hỗn
hợp Z. Giả thiết hiệu suất 100%. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp Y tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong
dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Vậy phần trăm về khối lượng của axit CH3COOH trong hỗn
hợp Z là:
A. 78,65%.
B. 73,24%.
C. 66,67%.
D. 72,29%.
Câu 49: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong NaOH thu được 46 gam glixerol và hỗn hợp gồm hai muối của
hai axit béo là stearic và oleic có tỷ lệ mol 1 : 2. Tính khối lượng muối thu được?
A. 456 gam.
B. 458 gam.
C. 459 gam.
D. 457 gam.
Câu 50: Cho m gam dung dịch saccarozơ (chưa rõ nồng độ) hòa tan vừa hết 9,8 gam Cu(OH)2. Đem thủy phân
hoàn toàn saccarozơ trong m gam dung dịch đó (xúc tác axit), sau đó cho sản phẩm thủy phân tác dụng với
AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thì thu được bao nhiêu gam Ag?
A. 21,6 gam.
B. 43,2 gam.
C. 64,8 gam.
D. 86,4 gam.

Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – 0979.817.885 – - www.hoahoc.org

5


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng

BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Cho các cặp chất sau:
(a) H2S + dung dịch FeCl3
(b) Cho bột lưu huỳnh + thuỷ ngân
(c) H2SO4 đặc + Ca3(PO4)2
(d) HBr đặc + FeCl3
(e) ZnS + dung dịch HCl
(f) Cl2 + O2
(g) Ca3(PO4)2 + H3PO4
(h) Si + dung dịch NaOH
2+
(i) Cr + dung dịch Sn
(k) H3PO4 + K2HPO4
Số cặp chất xảy ra phản ứng là
A. 5
B. 7
C. 6
D. 8
Câu 2: Có các dung dịch không màu chứa trong các lọ riêng biệt không nhãn sau: AgNO3, HCl, NaNO3, NaCl,
FeCl3 và Fe(NO3)2. Chỉ dùng kim loại Cu thì số dung dịch phân biệt được là
A. 3
B. 5
C. 4

D. 6
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
B. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl
C. điện phân nóng chảy NaCl.
D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Câu 4: Cho các chất rắn riêng biệt: BaCO3, BaSO4, Na2CO3, Na2SO4, NaCl. Nếu chỉ dùng nước và CO2 thì số
chất có thể phân biệt được là
A. 4
B. 0
C. 5
D. 3
Câu 5: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: K2CO3 (1), H2SO4 (2), HNO3 (3), NH4NO3 (4). Giá trị pH của các
dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1).
B. (2), (3), (4), (1).
C. (4), (1), (2), (3).
D. (1), (2), (3), (4).
Câu 6: Cho dãy các chất và ion: Mg, F2, S, SO2, NH3, N2, O3, HCl, Cu2+ , Cl¯, Fe2O3. Số chất và ion có cả tính
oxi hóa và tính khử là:
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Câu 7: Dãy chất khi phản ứng với HNO3 đặc, nóng đều có khí NO2 bay ra là
A. Fe, BaCO3
, Al(OH)3, ZnS.
B. CaSO3, Fe(OH)2, Cu, ZnO.
C. Fe2O3, CuS, NaNO2, NaI.
D. Fe3O4, S, As2S3, Cu.

Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.
(2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2).
(4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.
(6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là
A. 1, 3, 4, 6.
B. 1, 2, 4, 5
C. 2, 4, 5, 6.
D. 1, 2, 3, 4.
Câu 9: Phát biểu không đúng là
A. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3
B. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp natri clorua và natri hipoclorit.
C. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.
D. Phân bón phức hợp là sản phẩm trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ khác nhau.
Câu 10: Thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba là
A. dung dịch NaCl
B. nước
C. dung dịch NaOH
D. dung dịch H2SO4 loãng
Câu 11: Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, chất X tác dụng với
axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch brom. Chất X không tác dụng
với dung dịch BaCl2. X là
A. NH4HSO3
B. NH4HCO3
C. (NH4)2CO3
D. (NH4)2SO3
Câu 12: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là:

A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al
B. Au, Cu, Al, Mg, Zn
C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg
D. Cu, Ag, Au, Mg, Fe
Câu 13: Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (X1); CuSO4 (X2); (NH4)2CO3 (X3); NaNO3 (X4); MgCl2 (X5);
KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là
A. X1, X3, X6
B. X1, X4, X5
C. X4, X6.
D. X1, X4, X6
+
2+
2Câu 14: Dãy nào sau đây gồm các ion X , Y ,Z ,T và nguyên tử M đều có cấu hình e là 1s22s22p63s23p6 ?
A. K+, Ca2+, Cl-, S2-, Ar.
B. K+, Ca2+, F-, O2-, Ne.
C. Na+, Ca2+, Cl-, O2-, Ar. D. K+, Mg2+, Br-, S2-, Ar.
Mỗi lời giải không chỉ là áp dụng phương pháp mà thực sự là một quá trình phân tích và sáng tạo


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÓA HỌC

Version 1.0
Câu 15: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa lượng dư một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,
Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Câu 16: Cho các nhận xét sau:
1) Sục Ozon vào dung dịch KI sẽ thu được dung dịch có khả năng làm hồ tinh bột hoá xanh.

2) Hiđro peoxit và hiđro sunfua có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường H2SO4 loãng.
3) Sục hiđro sunfua vào dung dịch FeCl3 sẽ thấy xuất hiện vẩn đục màu vàng.
4) Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có vẩn đục màu vàng.
5) Hiđro peoxit là chất khử mạnh và không có tính oxi hoá
Các nhận xét đúng là :
A. 1, 3, 4.
B. 1, 2, 4, 5.
C. 1, 2, 3, 4.
D. 2, 4, 5.
22+
Câu 17: Cho các chất và ion sau: Cl , Na, NH3, HCl, O , Fe , SO2, Cl2. Các chất và ion chỉ thể hiện được tính
khử trong các phản ứng oxi hóa khử là:
A. Cl-, Na, O2-, NH3
B. Cl-, Na, O2-, NH3, Fe2+
C. Na, O2-, NH3, HCl
D. Na, O2-, HCl, NH3, Fe2+
Câu 18: Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có thể có khí thoát
ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là:
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 19: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2.. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu
được dd X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Ba muối trong X là
A. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3
B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2
C. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2
Câu 20: Cho các dung dịch sau: dung dịch HCl, dung dịch Ca(NO3)2, dung dịch FeCl3, dd AgNO3, dung dịch
hỗn hợp HCl + NaNO3, dung dịch hỗn hợp NaHSO4 + NaNO3. Số dung dịch có thể tác dụng với Cu là

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 21. X là hợp chất mạch hở (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 90 đvC. Cho X tác dụng với Na dư thu
được số mol H2 bằng số mol X phản ứng. Mặt khác X có khả năng phản ứng với NaHCO3. Số công thức cấu
tạo của X có thể là
A. 3
B.4
C.5
D.2
Câu 22. Chỉ dùng Cu(OH)2/OH có thể phân biệt được
B. saccarozơ, glixerol, andehit axetic, etanol
A. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol
D. Glucozơ, long trắng trứng,glixerol, etanol
C. glucozơ,mantozơ,glixerol,andehit axetic
Câu 23. Cho phản ứng sau: X + Cu(OH) /OH- →dung dịch Y xanh lam.
2

Dung dịch Y đun nóng → kết tủa Z đỏ gạch.
Trong tất cả các chất Glucozơ, saccarozơ, mantozơ, fructozơ, tinh bột, andehit axetic, glixerol số chất X phù
hợp là
A. 2
B.5
C.4
D.3
Câu 24. Trong các chất Xiclopropan, xiclohexan, benzene, stiren, axit axetic, axit acrylic, andehit axetic,
andehit acrylic,axeton, etyl axetat, vinyl axetat, đimetyl ete số chất có khả năng làm
mất màu nước brom là
A. 5

B.7
C.6
D.4
Câu 25.Trong các loại polime sau. (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) Len, (4) Tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon 6.6 ,
(7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. 2, 5, 7
B. 1, 2, 6
C. 2, 3, 7
D. 2, 3, 5
Câu 26. Cho các chất. C2H3Cl, C2H4, C2H6, C2H3COOH, C6H11NO (caprolactam), vinyl axetat, phenyl axetat.
Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 5
B.3
C.2
D.4
Câu 27. Khi dùng quỳ tím và dung dịch brom, không thể phân biệt được dãy chất .
A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH2=CHCOOH
B. CH3CHO, CH3COOH, CH2=CHCOOCH3
C.CH3CHO, C2H5COOH, CH2=CHCOOH
D. C2H5OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – 0979.817.885 – - www.hoahoc.org

7


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng

Câu 28: X là một hidrocacbon, mạch hở. X phản ứng với hidro dư (xúc tác Ni, đun nóng) thu được butan. Số
công thức cấu tạo của X thoả mãn (không kể đồng phân hình học) là
A. 10.

B. 7
C. 8
D. 9
Câu 29: Nhóm các vật liệu polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. Cao su buna-S, tơ lapsan, tơ axetat
B. Tơ enang, thuỷ tinh hữu cơ, PE
C. Poli(vinyl clorua), nhựa rezol, PVA
D. Polipropilen, tơ olon, cao su buna
Câu 30: Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình):
 C2 H 4
 Cl2 ,as
 NaOH
Benzen 
Z. (Biết Y là sản phẩm chính).
 X 
 Y 
t 0 , xt
Công thức cấu tạo của Z là
A. o & p-C2H5-C6H4-OH
B. C6H5CH(OH)CH3
C. C6H5CH2CH2OH
D. o & p-C2H5-C6H4-ONa
Câu 31: Cho các nhận định sau:
(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure
(2) Tơ tằm là polipeptit được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin, alanin
(3) Ứng với công thức phân tử C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit
(4) Khi cho propan – 1,2 – điamin tác dụng HNO2 thu được ancol đa chức
(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa
(6) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương
Các nhận định đúng là

A. 1, 3, 4, 6.
B. 2, 3, 4, 6
C. 1, 2, 3, 5
D. 1, 2, 4, 6
Câu 32: Khi cho ankan A (ở thể khí ở điều kiện thường) tác dụng với brom đun nóng, thu được hỗn hợp X
chứa một số dẫn xuất brom, trong đó dẫn xuất chứa nhiều brom nhất có tỉ khối so với hiđro là 101. Số dẫn xuất
brom trong X chứa
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 33: Cho các nhận xét sau:
(1) Liên kết trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị
(2) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra không hoàn toàn và theo nhiều hướng
(3) Người ta dùng phương pháp chiết để tách hỗn hợp rượu etylic và nước
(4) Hidrocacbon không no, mạch hở chứa hai liên kết  là ankađien
(5) Trong vinylaxetilen có 5 liên kết 
Số nhận xét không đúng là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 34: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là
A. protit luôn chứa chức hiđroxyl.
B. protit luôn chứa nitơ.
C. protit luôn là chất hữu cơ no.
D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.
Câu 35: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả
năng làm mất màu nước brom là
A. 6.

B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 36. Cho các polime:
(1) polietilen, (2) poli(metylmetacrilat), (3) polibutađien, (4) polisitiren, (5) poli(vynilaxetat) và (6) tơ nilon-6,6.
Trong các polime trên các polime bị thủy phân trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là
A.(2),(3),(6)
B.(2),(5),(6)
C.(1),(4),(5)
D.(1),(2),(5)
Câu 37 .Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 82 ).Cả X và Y đều có khả năng
tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch NaHCO 3 sinh ra khí CO2.Tỉ khối của hơi của
Y so với X có giá trị là
A.1,47
B.1,61
C.1,57
D. 1,91
Câu 38 .Cho các chất: Saccarozơ, Glucozơ, Fructozơ, Etylfomat, Axit fomic và Anđêhitaxetic. Trong các chất
trên,số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện
thường là
A.2
B.3
C.4
D.5
Mỗi lời giải không chỉ là áp dụng phương pháp mà thực sự là một quá trình phân tích và sáng tạo


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÓA HỌC

Version 1.0

Câu 39 .Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3.X có khả năng phản ứng với Na, với NaOH.Sản
phẩm thủy phân X trong môi trường kiềm thu được hai hợp chất hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc.Công thức cấu tạo đúng nhất của X là
A.CH3CH(OH)CH(OH)CHO
B.CH3COOCHOHCH3
C.HCOOCH(OH)CH2CH3
D.CH2(OH)CH2CH2OOCH
Câu 40: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ
visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Câu 41: Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim) thu được hỗn
hợp các α-aminoaxit có tổng khối lượng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây?
A. hexapeptit.
B. pentapeptit.
C. tetrapeptit.
D. tripeptit.
Câu 42: Đốt cháy 14,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Cu (có cùng số mol) trong oxi dư, thu được 18,7 gam hỗn
hợp chất rắn Y. Hòa tan hết hỗn hợp Y trong m gam dung dịch HNO3 63% (biết lượng HNO3 còn dư 20% so
với lượng phản ứng). Biết sản phẩm khử của ion nitrat chỉ là NO. Giá trị m là
A. 108.
B. 86,4.
C. 96.
D. 90.
Câu 43: Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó Mx < My < 1,6 Mx. Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO2 và
H2O có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 0,25 mol Ag.
Tổng số các nguyên tử trong một phân tử Y là
A. 10

B. 7.
C. 6.
D. 9.
Câu 44: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic.Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được
15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,005.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,015.
Câu 45: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí) với 25 gam hỗn hợp X gồm Al,
Fe2O3 thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thu được 14,8 gam hỗn hợp rắn Z và không có khí
thoát ra. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là
A. 86,4.
B. 84,6.
C. 78,4.
D. 21,6.
Câu 46: Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,08 mol Mg và 0,08 mol Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng
chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ
120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, sau phản ứng hoàn toàn thu được
56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích khí clo trong hỗn hợp X là
A. 58,68.
B. 36,84.
C. 56,36.
D. 53,85.
Câu 47: X là một axit hữu cơ đơn chức mạch hở trong phân tử chứa một liên kết đôi C=C. Biết rằng m gam X
làm mất màu vừa đủ 400 gam dung dịch brom 4%. Mặt khác khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 dư thu
được 10,8 gam muối. Số chất thỏa mãn tính chất của X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.

D. 2.
Câu 48: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch
NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y
thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được
15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là
A. 12,3.
B. 13,2.
C. 11,1.
D. 11,4.
Câu 49: Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm ¼ tổng số mol hỗn hợp)
vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X gồm CO2 và NO (NO sản phẩm khử duy
nhất,khí ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 18 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m + 280,80 gam muối
khan.Giá trị của m là
A. 154,80 .
B. 141,58 .
C. 148,40 .
D. 173,60 .
Câu 50: Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon C6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số mol (1:1) với m gam một
275a
94,5a
hiđrocacbon Y rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được
gam H2O. Công thức dãy đồng
gam CO2 và
82
82
đẳng của Y là
A. CnH2n+2.
B. CmH2m2.
C. CnH2n.
D. CnHn.

Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – 0979.817.885 – - www.hoahoc.org

9



×